Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng tại chi nhánh NHNoPTNT tp đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 90 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CH N Đ TÀI
Ngân hàng hiện đại ngày nay hoạt động theo xu h ớng là một bách hoá
hay siêu thị tài chính với hàng trăm, hàng nghìn s n phẩm dịch vụ khác nhau.
Ngày càng nhiều hơn các s n phẩm dịch vụ hiện đại ra đời bên cạnh các s n
phẩm dịch vụ truyền th ng. Thu nhập từ hoạt động ngoài tín dụng ở các ngân
hàng n ớc ngoài chiếm tỷ trọng ngày càng tăng-trên 40% tổng thu nhập ròng,
trong khi con s của các NHTM Việt Nam chỉ x p xỉ kho ng 17% hoặc th p
hơn. Nguồn thu từ hoạt động c p tín dụng vẫn là chủ yếu, chiếm trên 80%
tổng thu nhập.
Thực tế cho th y, khủng ho ng tài chính toàn cầu đã tác động không t t
đến s n xu t kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhiều công ty hoạt động kém
hiệu qu , gi m kh năng hoàn tr các kho n nợ ngân hàng đúng hạn vì thế mà
ch t l ợng hoạt động tín dụng của các ngân hàng Việt Nam gi m sút, tỷ lệ nợ
x u gia tăng, tiềm ẩn rủi ro cao. Hơn nữa, hệ qu t t yếu của khủng kho ng
kinh tế là nguồn v n ngày càng khan hiếm, các NHTM buộc ph i liên tục tăng
lãi su t nhằm cạnh trạnh thu hút nguồn v n làm cho chênh lệch ngày càng
nh dần giữa lãi su t bình quân đầu vào và lãi su t bình quân đầu ra. Nh vậy,
trong tình hình hiện nay việc kinh doanh s n phẩm truyền th ng nh c p tín
dụng đã không mang lại hiệu qu nh kỳ vọng của các NHTM. Trong lúc đó,
s n phẩm dịch vụ ngoài tín dụng nh b o lãnh ngân hàng, dịch vụ ngân hàng
điện tử,... có mức rủi ro th p, chi phí không cao lại ch a đ ợc các NHTM
Việt Nam chú trọng khai thác.
Năm 2010 cũng là thời hạn để Việt Nam ph i thực hiện đầy đủ các cam
kết đ i xử t i huệ qu c và nguyên tắc đ i xử qu c gia khi gia nhập WTO. Các
loại hình dịch vụ đ ợc cam kết cung c p theo nh Phụ lục về Dịch vụ Tài


2


chính Ngân hàng của Hiệp định chung về Th ơng mại Dịch vụ (GATS). Điều
này đồng nghĩa với việc các rào c n về b o hộ trong n ớc đ i với lĩnh vực tài
chính ngân hàng bị dỡ b , các NHTM trong và ngoài n ớc cạnh tranh bình
đẳng tại thị tr ờng Việt Nam.
Mặc dù những năm gần đây, NHNo&PTNTVN có hoạt động chuyển
mình theo h ớng ngân hàng hiện đại, đã chú trọng đến chiến l ợc đa dạng
hoá s n phẩm dịch vụ kết hợp với công nghệ thông tin nhằm nâng cao kh
năng sử dụng và khai thác tính u việt của công nghệ hiện đại nh dịch vụ
thanh toán qu c tế, kinh doanh ngoại h i, tuy vậy còn đơn điệu, phân tán ch a
tập trung trọng điểm. S n phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử vẫn chỉ dừng lại ở
mức độ phục vụ truy v n thông tin có liên quan đến s d và hoạt động của
tài kho n đơn lẻ,…Đặc biệt về s n phẩm dịch vụ b o lãnh ngân hàng so với
tiềm năng, với thế mạnh về nguồn v n, về uy tín trên địa bàn, chi nhánh
NHNo&PTNT Tp Đà nẵng hiện tại vẫn ch a triển khai mạnh để khai thác cơ
hội sẵn có. Nguồn thu từ các hoạt động ngoại b ng nh b o lãnh ngân hàng
hiện tại vẫn còn đóng góp tỷ trọng ch a cao trong tổng thu nhập cũng nh so
với tiềm năng của “ngân hàng th ơng mại hàng đầu”.
Vì vậy, đề tài nghiên cứu về “Phát tri n d ch v b o lãnh ngân hàng
t i chi nhánh NHNo&PTNT Tp Đà N ng” mang ý nghĩa thiết thực đ i với
NHNo&PTNTVN, góp phần tăng nguồn thu trong tổng thu dịch vụ ngoài tín
dụng, nâng cao uy tín và kh năng cạnh tranh của ngân hàng này trên địa bàn
cũng nh trong khu vực.
2. M C ĐÍCH NGHIÊN C U
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm hệ th ng hoá cơ sở lý luận về
dịch vụ b o lãnh ngân hàng. Thông qua các s liệu họat động thực tế tại chi
nhánh qua các năm cũng nh qua điều tra thăm dò từ phía khách hàng, đề tài


3
sẽ đi vào phân tích và đánh giá thực trạng cũng nh kh năng phát triển dịch

vụ b o lãnh ngân hàng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tp Đà Nẵng. Trên cơ sở
đó, đề tài sẽ đề xu t một s gi i pháp nhằm góp phần phát triển dịch vụ b o
lãnh ngân hàng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tp Đà Nẵng.
3. Đ I T ỢNG VÀ PH M VI NGHIÊN C U
Đ i t ợng nghiên cứu của luận văn là dịch vụ b o lãnh ngân hàng tại
Chi nhánh NHNo&PTNT Tp Đà Nẵng.
Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu về dịch vụ b o lãnh ngân hàng và
sự phát triển dịch vụ b o lãnh của chi nhánh
Hệ th ng s liệu đ ợc sử dụng là s liệu th ng kê hoạt động của Chi
nhánh NHNo&PTNT Tp Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2006-2009.
4. CÁCH TI P C N VÀ PH

NG PHÁP NGHIÊN C U

4.1. Cách ti p c n
Dựa vào nguồn s liệu quá khứ qua các năm, căn cứ vào các nghị quyết,
các chiến l ợc kinh doanh, kế hoạch của chi nhánh để phân tích, đánh giá, so
sánh.
Thông qua điều tra thăm dò theo b ng câu h i về s n phẩm dịch vụ b o
lãnh ngân hàng nh đa dạng hoá danh mục s n phẩm dịch vụ trọn gói, ch t
l ợng dịch vụ b o lãnh, phí dịch vụ, phong cách phục vụ, ... gửi đến khách
hàng để thu thập thông tin nghiên cứu nhằm đánh giá đ ợc kh năng đáp ứng
nhu cầu nhằm tho mãn nhu cầu của ng ời sử dụng, từ đó phát triển loại hình
s n phẩm dịch vụ này đi vào chiều sâu, gia tăng giá trị tăng thêm của dịch vụ.
4.2. Ph

ng pháp nghiên c u

Phân tích định l ợng, ph ơng pháp định tính, ph ơng pháp đánh giá so
sánh, diễn dịch suy diễn.



4
5. Ý NGHĨA TH C TI N C A Đ TÀI
Về khía cạnh học thuật, các tài liệu nghiên cứu về dịch vụ b o lãnh
ngân hàng bằng tiếng Việt còn khá ít và hạn chế, chủ yếu các văn b n tập
quán và th ơng mại qu c tế bằng tiếng Anh nh URDG ICC458, ISP98,
UCP600, các bài báo của các nhà kinh tế đăng trên các tạp chí n ớc ngoài,
các trang web của Ngân hàng Thế giới. Vì vậy việc nghiên cứu về đề tài này
góp phần hệ th ng hoá các cơ sở lý luận, phần nào đ a ra các khái niệm thông
qua dịch thuật từ nguồn tài liệu n ớc ngoài. Ngoài ra, đề tài này trình bày về
tín dụng dự phòng, công cụ thông dụng đ ợc áp dụng hiện nay của Mỹ thay
cho b o lãnh ngân hàng và các nguồn luật qu c tế điều chỉnh nó. Đây là phần
mà các nghiên cứu tr ớc ch a đề cập sâu.
Bên cạnh đó, dịch vụ b o lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ ngoại b ng.
Đây là những nghiệp vụ không đ ợc ph n ánh trên b ng cân đ i tài s n của
ngân hàng, không tạo ra tài s n hoặc nợ trong hiện tại nh ng có thể tạo ra tài
s n hoặc nợ trong t ơng lai. Do tính ch t b t đ i xứng của thông tin trong các
giao dịch ký kết mà phần lớn tổ chức hay cá nhân đều có nhu cầu sử dụng
dịch vụ b o lãnh ngân hàng. Đề tài này nếu đ ợc áp dụng vào thực tiễn sẽ
giúp các doanh nghiệp, các cá nhân khắc phục tình trạng thông tin b t đ i
xứng, hạn chế rủi ro,... sẽ giúp ngân hàng tăng nguồn thu dịch vụ ngoài tín
dụng qua mục tiêu b o vệ quyền lợi ng ời thụ h ởng b o lãnh. Ngoài ra, với
việc tăng c ờng chú trọng vào m ng dịch vụ này, uy tín, th ơng hiệu của
NHNo&PTNTVN sẽ đ ợc nâng cao xứng tầm với một ngân hàng lớn của c
n ớc.
Tuy gặp hạn chế về nguồn tài liệu tham kh o nh ng theo đánh giá của
b n thân, đề tài cũng đ a ra đ ợc một s nội dung mới sau:



5
- Hệ th ng hoá và cập nhật đ ợc cơ sở pháp lý trong n ớc và qu c tế
về dịch vụ b o lãnh ngân hàng.
- Trình bày về th tín dụng dự phòng đang sử dụng tại Mỹ và công cụ
của b o lãnh ngân hàng mà các n ớc còn lại trên thế giới áp dụng. So sánh
những điểm gi ng và khác của hai công cụ này để có thể vận dụng vào thực
tiễn tại chi nhánh.
Từ đó, đề xu t một s gi i pháp nhằm phát triển dịch vụ b o lãnh ngân
hàng tại chi nhánh NHNo&PTNT Tp Đà Nẵng.
6. C U TRÚC C A Đ TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn bao gồm 3 ch ơng nh sau:
Ch ơng 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ b o lãnh ngân hàng và phát triển dịch
vụ b o lãnh ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của NHTM
Ch ơng 2: Thực trạng và kh năng phát triển dịch vụ b o lãnh ngân hàng tại
Chi nhánh NHNo&PTNT Tp Đà Nẵng
Ch ơng 3: Gi i pháp phát triển dịch vụ b o lãnh ngân hàng tại Chi nhánh
NHNo&PTNT Tp Đà Nẵng


6

CH
C

NG 1

SỞ LÝ LU N V B O LÃNH NGÂN HÀNG

VÀ PHÁT TRI N D CH V B O LÃNH NGÂN HÀNG TRONG
HO T Đ NG KINH DOANH C A NGÂN HÀNG TH


NG M I

1.1 Tổng quan v d ch v b o lãnh c a NHTM
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của bảo lãnh ngân hàng
B o lãnh ngân hàng (bank guarantees) có nguồn g c tại Châu Âu và đ ợc
sử dụng rộng rãi vào những năm 70 của thế kỷ XX. Việc sử dụng b o lãnh
ngân hàng bùng nổ mạnh khi các th ơng vụ ký kết liên quan đến các dự án
xây dựng lớn, r t phức tạp đòi h i nhiều nổ lực với rủi ro cao. Các tòa nhà
chọc trời, hội nghị, viện b o tàng, các nhà máy năng l ợng, hoá dầu, các
khách sạn cao c, sân bay, sân vận động,...đòi h i mọi việc ph i thực hiện
chuẩn xác ngay từ khi khâu khởi công dự án. Thực hiện các dự án qu c tế này
lại liên quan đến t t c các nguồn lực nh lực l ợng lao động, sự cộng tác của
nhiều công ty đ i tác, các kỹ s , kiến trúc s , các nhà thầu chính, thầu phụ,
các nhà cung c p thiết bị, nguyên vật liệu, các công ty vận chuyển phân ph i
hàng, các nhà cung c p tài chính, các công ty b o hiểm,... Sự không hoàn
thành trách nhiệm của b t kỳ đ i tác nào trong một dãy mắt xích các đ i tác
hoặc sự b t thuận từ các tổ chức ngoài dự án nh chính quyền, các tổ chức phi
chính phủ, các tổ chức cộng đồng,.. cũng có thể huỷ hoại sự thành công chung
của một dự án. Đây chính là một trong những nhân t tiền đề thúc đẩy sự phát
triển mạnh của dịch vụ b o lãnh ngân hàng.
1.1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng
Theo điều 361, ch ơng VII- Bộ luật Dân Sự s 33/2005/QH11 ban hành
ngày 14.6.2005 quy định “B o lãnh là việc ng ời thứ ba (sau đây gọi là bên


7
b o lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận b o lãnh) sẽ thực
hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên đ ợc b o lãnh),
nếu đến thời hạn mà bên đ ợc b o lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không

đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể tho thuận về việc bên b o lãnh chỉ ph i
thực hiện nghiã vụ khi bên đ ợc b o lãnh không có kh năng thực hiện nghĩa
vụ của mình”.
Theo Luật sửa đổi, bổ sung một s điều của Luật TCTD ngày 15.06.2004,
khái niệm: “B o lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn b n của TCTD (bên b o
lãnh) với bên có quyền (bên nhận b o lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài
chính thay cho khách hàng (bên đ ợc b o lãnh) khi khách hàng không thực
hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận b o lãnh; khách hàng ph i nhận
nợ và hoàn tr cho TCTD s tiền đã tr đ ợc thay”
Theo điều 2, Quy tắc Th ng nh t về B o lãnh theo Yêu cầu -

n phẩm s

458, thì “Một b o lãnh theo yêu cầu (d ới đây có tên gọi “b o lãnh”) nghĩa là
b t cứ sự b o lãnh, cam kết hoặc đ m b o thanh toán nào khác dù đ ợc gọi và
mô t nh thế nào, đ ợc một ngân hàng, một công ty b o hiểm hoặc một cơ
quan hay một ng ời nào khác (d ới đây đ ợc gọi là “ng ời đ ợc b o lãnh”)
viết ra để thanh toán một s tiền khi xu t trình b n yêu cầu thanh toán và các
chứng từ khác có thể quy định trong b o lãnh phù hợp với các điều kho n và
điều kiện b o lãnh đó. (Ví dụ: một gi y chứng nhận của kiến trúc s , kỹ s ,
một quyết định của trọng tài), sự đ m b o đó đ ợc đ a ra:
i. Khi có yêu cầu hoặc theo chỉ thị và với trách nhiệm của một bên (d ới
đây gọi là “ng ời yêu cầu b o lãnh”); hoặc
ii. Khi có yêu cầu hoặc theo chỉ thị và với trách nhiệm của một ngân hàng,
công ty b o hiểm hoặc với b t kỳ một cơ quan hoặc một ng ời nào khác
(d ới đây gọi là Bên ra chỉ thị) hành động theo chỉ thị của Ng ời yêu


8
cầu b o lãnh với bên kia (d ới đây gọi là “ng ời thụ h ởng”)[11,tr.8],

[14, tr.8].
1.1.3 Đặc điểm, chức năng và vai trò của bảo lãnh của ngân hàng
1.1.3.1 Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng
- Bảo lãnh ngân hàng thể hiện mối quan hệ các bên, phụ thuộc lẫn nhau.
Khi một b o lãnh ngân hàng đ ợc phát sinh, thông th ờng bao gồm ba hợp
đồng riêng biệt, độc lập nhau: Hợp đồng giữa ng ời đ ợc b o lãnh và ng ời
nhận b o lãnh; Hợp đồng giữa ng ời yêu cầu đ ợc b o lãnh và ngân hàng
phát hành b o lãnh; Hợp đồng giữa ngân hàng phát hành b o lãnh và ng ời
nhận b o lãnh. Tuy nhiên ba chủ thể này các liên hệ tác động lẫn nhau và có
nh h ởng đến nhau.
- Tính độc lập trong bảo lãnh ngân hàng “B o lãnh về b n ch t là những
giao dịch riêng biệt với (các) hợp đồng hoặc điều kiện mà những điều kiện
này có thể là cơ sở của b o lãnh, và ng ời b o lãnh không hề liên quan đến
hoặc bị ràng buộc vào (các) hợp đồng hoặc các điều kiện nh thế, cho dù
trong b o lãnh có tham chiếu đến chúng. Trách nhiệm của ng ời b o lãnh là
ph i thanh toán s tiền hay những kho n tiền đã đ ợc quy định trong b o lãnh
khi xu t trình văn b n yêu cầu thanh toán hoặc những chứng từ khác thể hiện
trên bề mặt của chúng là hoàn toàn phù hợp với điều kiện của b o lãnh” [11,
tr.3], [14, tr.43]. Tính độc lập này đ m b o cho ngân hàng phát hành miễn
trách với việc ph i xác minh tính chân thực của vụ việc phát sinh vi phạm từ
giao dịch cơ sở giữa ng ời đ ợc b o lãnh và bên nhận b o lãnh. Tuy nhiên tại
đây cũng hàm chứa rủi ro khi ph i thực hiện nghĩa vụ b o lãnh mà không xác
định tính chân thực của vụ việc.


9
1.1.3.2 Chức năng của bảo lãnh ngân hàng
- Bảo lãnh được dùng như công cụ bảo đảm. Chức năng quan trọng nh t
của b o lãnh ngân hàng là cung c p sự b o đ m cho ng ời thụ h ởng. Mục
đích của b o lãnh là cung c p cho ng ời thụ h ởng một kho n bồi hoàn tài

chính cho những thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng của ng ời đ ợc b o
lãnh gây ra. Đây cũng là th a thuận không mua bán hay thanh toán. Vì vậy,
b o lãnh ngân hàng là một công cụ phòng ngừa cho các vi phạm tiềm ẩn của
đ i tác có thể làm nh h ởng đến dự án của ng ời nhận b o lãnh.
- Bảo lãnh được dùng như công cụ tài trợ. Phần lớn các hợp đồng qu c tế
đòi h i các nhà thầu ph i có năng lực chuyên môn cao, cũng nh năng lực tài
chính mạnh mới có thể hoàn thành công việc. Tuy nhiên vẫn ph i đòi h i các
chủ đầu t ứng tr ớc một kho n tiền để đ m b o tiến độ thi công. Kho n tiền
ứng tr ớc thể hiện là kho n tài trợ của chủ đầu t với dự án. Bên cạnh đó
cũng nói lên đ ợc quá trình cùng tham gia vào công trình của ng ời chủ đầu
t . B o lãnh ngân hàng lúc này tham gia vào quá trình nh là công cụ hữu
hiệu, một ph ơng thức tài trợ để đ m b o nhà thầu nhận đ ợc sự tài trợ thông
qua kho n tiền ứng tr ớc đó.
- Bảo lãnh được dùng làm công cụ thúc đẩy lưu thông hàng hoá. Trong
tình hình lạm phát gia tăng, Nhà n ớc buộc ph i điều hành chính sách tiền tệ
tiền theo h ớng thắt chặt tín dụng nhằm kiềm chế t c độ tăng tr ởng của các
ph ơng tiện thanh toán, gi m s nhân tiền tệ trong l u thông. B o lãnh ngân
hàng trong những điều kiện nh thế sẽ là công cụ hữu hiệu đáp ứng kh năng
thanh toán của bên mua hàng (bên đ ợc b o lãnh) đ m b o hàng hoá vẫn l u
thông thông su t.
- Bảo lãnh được dùng như công cụ đôn đốc hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng.
Nghĩa vụ thanh toán b o lãnh căn cứ vào việc vi phạm của ng ời đ ợc b o


10
lãnh. Ng ời nhận b o lãnh có quyền yêu cầu ngân hàng phát hành b o lãnh
thanh toán b o lãnh nếu nh ng ời đ ợc b o lãnh vi phạm b t kể là ng ời
đ ợc b o lãnh vi phạm ở mức độ nào và thiệt hại cho ng ời nhận b o lãnh là
bao nhiêu. Nh vậy ng ời đ ợc b o lãnh luôn bị áp lực của việc ph i bồi
hoàn thanh toán b o lãnh. Mặc dù b o lãnh ngân hàng đ ợc phát hành nhằm

ngăn chặn hoặc phần nào hạn chế các rủi ro có thể phát sinh cho bên nhận b o
lãnh. Tuy nhiên mục tiêu của chủ đầu t là việc hoàn thành dự án chứ không
ph i kho n bồi hoàn tài chính từ b o lãnh. Nh vậy tác dụng của b o lãnh
ngân hàng nh là công cụ đ c thúc việc hoàn thành hợp đồng hơn là việc bồi
hoàn trách nhiệm tài chính.
Trong các công cụ nêu trên của b o lãnh ngân hàng, công cụ thứ ba và
công cụ thứ nh t có m i liên hệ chặt chẽ vì ng ời nhận b o lãnh luôn có sự
thúc ép hoàn thành hợp đồng nên điều này làm tăng thêm tính đ m b o cho
ng ời nhận b o lãnh - ng ời thụ h ởng.
1.1.4 Các loại bảo lãnh của NHTM
1.1.4.1 Theo mục đích bảo lãnh
B o lãnh ngân hàng có nhiều mục đích sử dụng. Tuỳ theo loại rủi ro nào
có thể phát sinh mà dùng loại b o lãnh nào.
- Bảo lãnh dự thầu (Tender Guarantee). Mục đích của b o lãnh dự thầu là
đ m b o cho việc ng ời dự thầu không rút lui khi trúng thầu. Vì vậy
ng ời chủ đầu t yêu cầu ng ời đăng ký tham gia đ u thầu ph i cung
c p một b o lãnh ngân hàng gọi là b o lãnh dự thầu. B o lãnh dự thầu
này sẽ hết hiệu lực khi ng ời tham gia dự thầu không trúng thầu.
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng (Performance Guarantee). Là loại b o
lãnh th ờng đ ợc sử dụng. B o lãnh thực hiện hợp đồng cung c p một
b o đ m cho ng ời thụ h ởng về việc thực hiện hợp đồng của ng ời


11
đ ợc b o lãnh. Trong tr ờng hợp ng ời đ ợc b o lãnh thực hiện không
đúng hoặc không thực hiện những nghĩa vụ ghi trong hợp đồng thì ng ời
thụ h ởng có quyền yêu cầu thanh toán.
- Bảo lãnh bảo hành (Maintenance Guarantee). Loại b o lãnh này đ ợc
dùng cho mục đích b o đ m ch t l ợng s n phẩm trong su t thời hạn
đ ợc b o hành. Trong kho ng thời gian này nếu s n phẩm có sự c trong

phạm vi đ ợc b o hành thì ng ời thụ h ởng có quyền lập chứng từ yêu
cầu thanh toán nh là một kho n bồi th ờng.
- Bảo lãnh thanh toán (Payment Guarantee). Đây là công cụ đ ợc sử
dụng với mục đích b o đ m thanh toán trong các hợp đồng mua bán
th ơng mại, hợp đồng thuê tài chính, hợp đồng đại lý , ... Đ i với loại
b o lãnh này, về mục đích gi ng nh th tín dụng th ơng mại thông
th ờng là b o đ m cho nghĩa vụ thanh toán tuy nhiên nó hoàn toàn khác
nhau về b n ch t và cách truy đòi.
- Bảo lãnh hoàn thanh toán hay còn gọi là bảo lãnh hoàn tiền ứng trước
(Repayment Guarantee). Khi ký kết những hợp đồng giá trị lớn, thông
th ờng ng ời mua ứng tr ớc cho ng ời bán một kho n tiền nhằm tài trợ
cho ng ời bán thực hiện hợp đồng. Việc ứng tr ớc này ph i có một b o
lãnh hoàn thanh toán có giá trị t ơng làm đ m b o. Ng ời thụ h ởng
(ng ời mua) có thể yêu cầu thanh toán b o lãnh nếu ng ời bán không
thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện nghĩa vụ không đúng với hợp đồng đã
ký kết. Tuy nhiên khác với các loại b o lãnh khác, b o lãnh hoàn thanh
toán đ ợc áp dụng dựa trên cơ sở của kho n thanh toán ứng tr ớc. Do
vậy, loại b o lãnh này luôn có ghi điều kiện tiền đề “B o lãnh hoàn
thanh toán này chỉ có hiệu lực khi bên đ ợc b o lãnh nhận kho n tiền
ứng tr ớc”[20, tr.8]. B o lãnh hoàn thanh toán còn đ ợc sử dụng để đ m


12
b o cho một kho n vay. Thay vì ng ời đi vay ph i có tài s n để thế ch p
hay cầm c làm đ m b o tiền vay, th b o lãnh hoàn thanh toán từ một
ngân hàng khác trong tr ờng hợp này sẽ đ m b o cho ng ời thụ h ởng
(ngân hàng cho vay) khi ng ời đi vay (ng ời đ ợc b o lãnh) không tr
đ ợc nợ.
- Bảo lãnh hải quan (Custom guarantee). Tr ờng hợp này đ ợc sử dụng
khi hàng hoá đ ợc nhập khẩu vào một n ớc nhằm mục đích tr ng bày

tại triển lãm hay tham dự hội chợ trong kho ng thời gian xác định sau đó
sẽ tái xu t hoặc các công ty xây dựng cần nhập máy móc vào một n ớc
nào đó để thi công công trình xây dựng sau đó sẽ tái xu t máy móc đó về
b n qu c. Những hàng hoá này không ph i nộp thuế nhập khẩu. Do vậy
h i quan của n ớc mà hàng hoá đ ợc tạm nhập, tái xu t yêu cầu chủ
hàng có b o lãnh nhằm đ m b o rằng quá thời hạn đã đăng ký mà hàng
hoá hay máy móc đó không đ ợc tái xu t thì h i quan có quyền rút tiền
thanh toán từ b o lãnh coi nh kho n tiền thuế nhập khẩu và nộp phạt.
Loại b o lãnh này th ờng đ ợc sử dụng ở các n ớc Cộng đồng chung
Châu Âu.
- Các loại bảo lãnh tài chính khác (Other financial guarantees). Những
loại b o lãnh này th ờng đ ợc sử dụng nhằm đ m b o thanh toán cho
những nghĩa vụ tài chính của khách hàng trong tr ờng hợp họ vi phạm,
ng ời h ởng b o lãnh th ờng là các cơ quan công quyền nh h i quan,
toà án, cơ quan thuế,...
1.1.4.2 Theo phương thức phát hành bảo lãnh
- Bảo lãnh trực tiếp (Direct Guarantee). Là loại b o lãnh mà trong đó
ngân hàng phát hành b o lãnh chịu trách nhiệm b o lãnh trực tiếp cho
bên đ ợc b o lãnh. Ng ời đ ợc b o lãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn trực


13
tiếp cho ngân hàng phát hành b o lãnh sau khi ngân hàng phát hành b o
lãnh bồi th ờng cho ng ời thụ h ởng b o lãnh.
- Bảo lãnh gián tiếp (Indirect Guarantee). Là một b o lãnh mà trong đó
ngân hàng phát hành một b o lãnh đ i ứng (a counter Guarantee) theo
chỉ thị của một ngân hàng trung gian hay ngân hàng đại lý phục vụ cho
ng ời đ ợc b o lãnh dựa trên một b o lãnh chính. Ng ời đ ợc b o lãnh
không chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành b o
lãnh mà là chính ngân hàng trung gian này chịu trách nhiệm bồi hoàn.

B o lãnh đ i ứng này cũng có nội dung và các điều kho n quy định nh
trong b o lãnh chính. Sau khi đã bồi hoàn cho ngân hàng phát hành b o
lãnh đ i ứng đến l ợt mình ngân hàng đại lý này sẽ truy đòi lại từ ng ời
đ ợc b o lãnh.
- Bảo lãnh được xác nhận (Confirmed Guarantee). T ơng tự nh th tín
dụng đ ợc xác nhận, b o lãnh đ ợc xác nhận khi ng ời thụ h ởng mu n
một ngân hàng đứng ra xác nhận b o lãnh do ngân hàng khác phát hành.
Tr ờng hợp vi phạm x y ra ng ời thụ h ởng có thể xu t trình yêu cầu
thanh toán tại ngân hàng xác nhận. Tuy nhiên trên thực tế, ng ời thụ
h ởng có thể yêu cầu tái b o lãnh thay vì xác nhận b o lãnh.
- Đồng bảo lãnh (Syndicated Guarantee). Trong những th ơng vụ lớn hơn,
kh năng rủi ro cao, một ngân hàng riêng lẻ không thể thực hiện đ ợc.
Hoặc theo các quy định hạn chế và phân tán rủi ro của chính phủ n ớc
đó mà một ngân hàng không thể một mình đứng ra phát hành b o lãnh
đ ợc. L y ví dụ: Theo điều 7 “giới hạn b o lãnh” tại quyết định s
26/2006/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà N ớc Việt Nam ban hành ngày
26.06.2006 về giới hạn b o lãnh thì “Tổng số dư bảo lãnh của tổ chức
tín dụng đối với khách hàng không được vượt quá 15% (mười lăm phần


14
trăm) vốn tự có của tổ chức tín dụng. Tổng số dư bảo lãnh của chi nhánh
ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng không được vượt quá 15%
vốn tự có của ngân hàng nước ngoài” [19,tr.6]. Nh vậy, một ngân hàng
đóng vai trò là ngân hàng đầu m i, liên kết với các ngân hàng khác để có
thể đồng b o lãnh cho một kho n b o lãnh. Nếu ph i chi tr cho ng ời
thụ h ởng, ngân hàng đầu m i có thể đòi bồi hoàn từ các ngân hàng
đồng minh theo tỷ lệ tham gia của họ dựa trên b o lãnh đ i ứng do các
ngân hàng phát hành. Đến l ợt mình các ngân hàng này lại tiến hành
truy đòi từ ng ời đ ợc b o lãnh.

1.1.4.3 Theo điều kiện thanh toán của bảo lãnh
- Bảo lãnh theo yêu cầu (Demand Guarantee). Loại thanh toán mà ng ời
thụ h ởng của b o lãnh chỉ cần xu t trình yêu cầu thanh toán cho ngân
hàng phát hành. Yêu cầu thanh toán có thể là văn b n yêu cầu thanh toán
hoặc văn b n yêu cầu thanh toán kèm theo tờ trình về sự vi phạm hợp
đồng của ng ời đ ợc b o lãnh (các văn b n này do ng ời thụ h ởng lập
và không cần xác nhận của ng ời đ ợc b o lãnh hay của bên thứ ba độc
lập). Loại b o lãnh này còn đ ợc gọi là b o lãnh vô điều kiện
(Unconditional Guarantee)
- Bảo lãnh kèm chứng từ (Documentary Guarantee). Loại thanh toán ph i
có chứng từ xác nhận của bên thứ ba độc lập th ờng có đủ t cách
chuyên môn để xác nhận.
- Bảo lãnh kèm phán quyết của trọng tài hoặc của toà án. Điều kiện thanh
toán ở đây là ng ời thụ h ởng ph i cung c p một phán quyết của toà án
hoặc của trọng tài, khẳng định việc vi phạm nghĩa vụ của ng ời đ ợc
b o lãnh và trách nhiệm bồi hoàn của ng ời thụ h ởng. Loại b o lãnh
này còn đ ợc gọi là b o lãnh có điều kiện (Conditional Guarantee)


15
1.1.4.4. Theo điều 5 quyết định s

26/2006/QĐ-NHNN ban hành ngày

26.06.2006 của Ngân hàng Nhà N ớc Việt Nam quyết đinh về việc
ban hành quy chế b o lãnh ngân hàng, b o lãnh gồm:
- B o lãnh vay v n
- B o lãnh thanh toán
- B o lãnh dự thầu
- B o lãnh thực hiện hợp đồng

- B o lãnh b o đ m ch t l ợng s n phẩm
- B o lãnh hoàn tr tiền ứng tr ớc
- B o lãnh đ i ứng
- Xác nhận b o lãnh b o đ m
1.1.5 Thư tín dụng dự phòng (Standby Letter of Credit)
Việt Nam gia nhập WTO, hội nhập kinh tế qu c tế đã tạo ra cơ hội cho các
NHTM trong n ớc nâng cao liên kết hợp tác với các ngân hàng đ i tác n ớc
ngoài thông qua phát triển s n phẩm, chuyển giao công nghệ, khai thác thị
tr ờng, bán chéo s n phẩm,... Vì vậy, việc nghiên cứu th tín dụng dự phòng,
loại công cụ mà các đ i tác n ớc ngoài (cụ thể ở đây là các ngân hàng Mỹ)
hiện nay đang sử dụng thay thế b o lãnh ngân hàng là điều cần thiết.
Theo Luật Ngân hàng Nội địa của Mỹ (National Bank Act) ban hành năm
1864 nêu rõ phạm vi hoạt động của các ngân hàng nội địa Mỹ. Luật này c m
các ngân hàng cam kết đứng ra tr nợ thay cho ng ời khác. Việc phát hành
những b o lãnh ngân hàng đ ợc coi là vi phạm luật này và việc phát hành này
chỉ thuộc về phạm vi hoạt động của các công ty b o hiểm và các công ty phát
hành trái phiếu. Mãi cho đến năm 1977, Cơ quan kiểm soát tiền tệ Hoa Kỳ


16
(The Office of Comptroller of the Currency) ban hành sửa đổi điều kho n
Diễn gi i (The Revised OCC Interpretative Ruling) cho phép các ngân hàng
đ ợc phép hành động nh những ng ời b o lãnh bằng cách phát hành những
th tín dụng dự phòng. Sự khác biệt này chủ yếu về này ngữ nghĩa nh ng b n
ch t của b o lãnh ngân hàng (Bank-issued guanrantee) là nh nhau.
1.1.5.1 Khái niệm thư tín dụng dự phòng (Standby LC)
Quy tắc th ng nh t về Th Tín dụng Dự phòng Qu c tế, ISP 98’’ quy định
“Th tín dụng dự phòng là một tho thuận trong đó, theo yêu cầu của khách
hàng (the Applicant), một ngân hàng (Issuing bank) sẽ phát hành một bức th ,
gọi là th tín dụng dự phòng (Standby LC), theo đó ngân hàng phát hành cam

kết không thể huỷ ngang việc tr tiền cho một bên thức ba-ng ời thụ h ởng
của th tín dụng dự phòng (the Beneficiary) khi ng ời này xu t trình cho
ngân hàng phát hành bộ chứng từ yêu cầu thanh toán phù hợp với những điều
kiện và điều kho n của th tín dụng dự phòng” [9, tr.12]
1.1.5.2 Phạm vi sử dụng của thư tín dụng dự phòng
Do tính ch t linh hoạt của Standby LC mà Standby LC từ một s n phẩm
của một qu c gia (cụ thể là Mỹ), nó đã v ợt ra kh i lãnh thổ qu c gia và đã
đ ợc các n ớc trên thế giới phổ biến áp dụng nhằm đ m b o cho việc thanh
toán các nghĩa vụ bằng tiền cho vay hoặc tr tr ớc khi đến hạn hoặc không tr
đ ợc nợ. Nó cũng đ ợc phát hành khi x y ra hoặc không x y ra biến c b t
ngờ nào. Việc Phòng Th ơng mại Qu c tế xây dựng “Quy tắc th ng nh t về
Th Tín dụng Dự phòng Qu c tế -The International Standby Practices- ISP
‘98’’ riêng cho th tín dụng dự phòng đã chứng minh mức độ chín muồi và
tầm quan trọng của s n phẩm tài chính này. Dựa trên chức năng của th tín
dụng dự phòng trong giao dịch cơ sở hoặc dựa trên các yếu t khác không


17
nh t thiết ph i liên quan đến các điều kiện điều kho n của b n thân tín dụng
mà ng ời ta phân loại thành các loại nh sau:
- Thư tín dụng dự phòng thực hiện (Performance Standby LC) đ m b o
việc thực hiện một nghĩa vụ chứ không ph i tr tiền kể c nhằm mục
đích bù đắp do việc không tr đ ợc nợ của ng ời yêu cầu phát hành
trong việc thực hiện giao dịch cơ sở.
- Thư tín dụng dự phòng trả trước (Advance Payment Standby LC) đ m
b o thanh toán s tiền ứng tr ớc của ng ời yêu cầu phát hành cho ng ời
thụ h ởng.
- Thư tín dụng dự phòng đấu thầu/đấu giá (Bid bond/Tender Bond
Standby LC) đ m b o nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của ng ời yêu cầu
phát hành khi thắng thầu hay thắng đ u giá.

- Thư tín dụng dự phòng đối ứng (Counter Standby LC) đ m b o việc phát
hành một th tín dụng dự phòng riêng hoặc một cam kết khác cho ng ời
h ởng lợi. Nội dung của th tín dụng dự phòng do ngân hàng thứ nh t
phát hành nhằm mục đích đ m b o bồi hoàn cho ngân hàng thứ hai phát
hành th tín dụng dự phòng chính.
- Thư tín dụng dự phòng tài chính (Financial Standby LC) đ m b o nghĩa
vụ ph i thanh toán bằng tiền trong đó bao gồm c b t cứ công cụ nào
chứng minh nghĩa vụ ph i hoàn tr s tiền đã vay.
- Thư tín dụng dự phòng thanh toán trực tiếp (Direct-Pay Standby LC)
đ m b o việc thanh toán khi đến hạn nghĩa vụ thanh toán cơ sở, chủ yếu
liên quan đến th tín dụng dự phòng tài chính không gồm nghĩa vụ
không tr đ ợc nợ.


18
- Thư tín dụng dự phòng bảo hiểm (Insurance Standby LC) đ m b o nghĩa
vụ b o hiểm hoặc tái b o hiểm của ng ời yêu cầu phát hành
- Thư tín dụng dự phòng thương mại (Commercial Standby LC) đ m b o
nghĩa vụ của ng ời yêu cầu phát hành thanh toán cho hàng hoá hoặc
dịch vụ trong tr ờng hợp không thanh toán đ ợc bằng ph ơng thức
thanh toán khác.
1.1.5.3 So sánh giữa bảo lãnh ngân hàng và thư tín dụng dự phòng
Ph ơng thức thanh toán không đóng vai trò quan trọng việc phân biệt giữa
th b o lãnh ngân hàng và th tín dụng dự phòng. Điểm khác biệt quan trọng
chính là trách nhiệm sơ c p (primary liability) và trách nhiệm thứ c p
(secondary liability). Th tín dụng dự phòng tạo ra một trách nhiệm sơ c p
của ng ời phát hành “thanh toán ngay khi xu t trình bộ chứng từ” [6, tr.105]
trong khi đó b o lãnh ngân hàng thì hình thành trách nhiệm thứ c p của bên
phát hành trên một trách nhiệm đã có sẵn của bên đ ợc b o lãnh “thanh toán
khi bên đ ợc b o lãnh không hoàn thành nghĩa vụ của họ”.

Mặc dù vậy, b o lãnh ngân hàng và th tín dụng dự phòng vẫn có những
nét t ơng đồng cụ thể:
- Mục đích. Đều nhằm hạn chế rủi ro cho ng ời thụ h ởng nó (Rủi ro
không thanh toán, rủi ro không thực hiện hợp đồng, rủi ro không hoàn
tr tiền ứng tr ớc,...). Hay nói cách khác, c hai đều là công cụ để đ m
b o, gi m rủi ro ở mức th p có thể bằng b o lãnh của các định chế tài
chính, chứ b n thân nó không ph i là công cụ thanh toán.
- Tính độc lập. Nh đã trình bày ở trên, c hai công cụ này đều độc lập
với hợp đồng cơ sở, độc lập với b o lãnh đ i ứng hay tho thuận phát
hành giữa ng ời đề nghị phát hành th

và ngân hàng phát hành.


19
- Tính chứng từ. Ngân hàng phát hành b o lãnh hay ngân hàng phát hành
th tín dụng chỉ thanh toán dựa vào ng ời thụ h ởng xu t trình những
chứng từ phù hợp với những điều kho n điều kiện quy định trong th
b o lãnh hay th tín dụng dự phòng mà không xem xét đến hàng hoá,
dịch vụ hay các quan hệ phát sinh liên quan đến hợp đồng cơ sở hay liên
hệ giữa ng ời đề nghị phát hành th và ngân hàng phát hành. Ngân hàng
cũng không chịu trách nhiệm về tính chân thật bề ngoài mà chỉ xét trên
bề mặt mà thôi. Đây cũng là cơ sở miễn trách nhiệm cho ngân hàng về
các lừa đ o, gian lận trong gi mạo chứng từ đ ợc quy định rõ theo tập
quán thanh toán qu c tế. Cụ thể là các Quy tắc th ng nh t về tín dụng
chứng từ UCP.
1.1.6 Một số vấn đề về phát triển dịch vụ bảo lãnh của NHTM
1.1.6.1 Quan niệm về phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng
Hiện tại s n phẩm dịch vụ của các NHTM chào bán là “na ná” nh nhau.
Phát triển dịch vụ b o lãnh thực ch t là đa dạng hoá chủng loại s n phẩm,

tăng quy mô cung ứng s n phẩm dịch vụ; Nâng cao ch t l ợng s n phẩm dịch
vụ thông qua việc gia tăng giá trị tăng thêm của dịch vụ nhằm th a mãn mức
độ hài lòng cho ng ời sử dụng, tạo ra sự khác biệt cho s n phẩm của ngân
hàng; Kiểm soát các rủi ro ở mức th p nh t khi thực hiện dịch vụ b o lãnh,
đồng thời gắn liền với việc nâng cao hiệu qu kinh doanh khi cung c p dịch
vụ b o lãnh ngân hàng.
1.1.6.2 Mục tiêu của phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng
Phát triển dịch vụ b o lãnh tr ớc hết là mở rộng quy mô, đa dạng hoá danh
mục gói s n phẩm, mở rộng thị tr ờng, thực hiện bán chéo s n phẩm, gia tăng
s l ợng khách hàng sử dụng đồng thời đ a s n phẩm dịch vụ đáp ứng nhu


20
cầu của nhiều loại hình doanh nghiệp, nhiều đ i t ợng sử dụng khác nhau,
đáp ứng nhu cầu của các phân khúc thị tr ờng.
Việc phát triển dịch vụ cũng bao hàm mục tiêu gia tăng ch t l ợng s n
phẩm dịch vụ, tạo ra s n phẩm dịch vụ b o lãnh có giá trị tăng thêm cao nhằm
tho mãn sự hài lòng của ng ời sử dụng nó.
Bên cạnh mở rộng bằng đa đạng hoá danh mục s n phẩm, bằng tạo ra
nhiều giá trị tăng thêm, mục tiêu còn là kiểm soát rủi ro khi thực hiện cung
c p dịch vụ b o lãnh ngân hàng. Đồng thời nâng cao hiệu qu kinh doanh khi
cung c p dịch vụ b o lãnh ngân hàng đến với khách hàng.
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào chiến l ợc hoạt động kinh doanh của ngân hàng
ở mỗi giai đoạn mà các mục tiêu có sự u tiên phát triển khác nhau. Mở rộng
quy mô nhằm gia tăng thị phần sẽ t t yếu tăng rủi ro hoặc gi m sút hiệu qu
kinh doanh. Ngân hàng có thể lựa chọn u tiên gia tăng chỉ tiêu này mà ch p
nhận gi m ở mức có thể về chỉ tiêu hiệu qu kinh doanh hay ch p nhận rủi ro
tăng ở mức độ kiểm soát đ ợc, nhằm đạt đ ợc mục tiêu kỳ vọng mà Ban điều
hành NHTM mu n h ớng đến. Trên thực tế, chiến l ợc kinh doanh của các
NHTM thì phát triển dịch vụ b o lãnh chính là tăng hiệu qu mang lại từ việc

cung c p dịch vụ b o lãnh ngân hàng thông qua việc gia tăng ch t l ợng s n
phẩm về ch t l ợng kỹ thuật cũng nh ch t l ợng chức năng (Gronroos,
1984), kiểm soát mức độ rủi ro đồng thời tăng hiệu qu kinh doanh từ đó tạo
ra thu nhập làm gia tăng giá trị doanh nghiệp.
1.1.6.3 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ bảo lãnh của NHTM
- Quy mô cung ứng dịch vụ. Đây là chỉ tiêu định l ợng ph n ánh quy mô
cung ứng dịch vụ nh doanh s b o lãnh, s món, s d b o lãnh,...


21
+ Doanh số bảo lãnh: Là tổng giá trị các kho n b o lãnh ngân hàng phát
sinh trong một thời kỳ. Đây là chỉ tiêu ph n ánh tình hình, quy mô hoạt
động của dịch vụ b o lãnh ngân hàng trong một thời kỳ nh t định.
+ Số món bảo lãnh: Là s l ợng giao dịch của các kho n b o lãnh ngân
hàng phát sinh tại một thời kỳ báo cáo nh t định.
+ Số dư bảo lãnh: Là s d của kho n b o lãnh ngân hàng tại một thời
điểm nh t định. Đây là chỉ tiêu mang tính thời điểm. Sự gia tăng hay
sút gi m của chỉ tiêu này thể hiện sự gia tăng hay sút gi m của dịch vụ
b o lãnh ngân hàng so với thời điểm so sánh.
+ Doanh thu phí bảo lãnh ngân hàng: Là tổng giá trị kho n phí thu đ ợc
từ dịch vụ b o lãnh ngân hàng trong một thời kỳ. Chỉ tiêu này càng cao
chứng t quy mô cung ứng dịch vụ càng lớn. Đây cũng là chỉ tiêu quan
trọng trong doanh thu dịch vụ ngoài tín dụng.
Tuy nhiên khi đánh giá sự toàn diện, chỉ tiêu doanh thu phí b o lãnh
ngân hàng th ờng đ ợc xem xét trong m i t ơng quan với các chỉ s
khác nh tỷ trọng của phí dịch vụ b o lãnh so với tổng thu dịch vụ ngoài
tín dụng, tỷ trọng của phí dịch vụ b o lãnh so với tổng thu nhập ròng,...
Ngoài ra, cùng với việc định l ợng chi phí đầu vào c u thành của việc
cung c p dịch vụ dịch vụ, chỉ tiêu này phần nào ph n ánh đ ợc hiệu qu
của việc cung c p s n phẩm dịch vụ b o lãnh.

- Chất lượng sản phẩm dịch vụ. Không gi ng nh s n phẩm công nghiệp
và dịch vụ khác, s n phẩm dịch vụ ngân hàng là một dạng hoạt động
đ ợc cung ứng bởi ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu và mong mu n của
khách hàng mục tiêu. Nó tồn tại d ới dạng dịch vụ mang b n ch t tài
chính. Các ngân hàng thiết kế s n phẩm dựa trên quan niệm đó là “tập
hợp các lợi ích mang đến sự tho mãn khách hàng mục tiêu”. Tăng ch t


22
l ợng s n phẩm dịch vụ thực ch t là gia tăng mức độ hài lòng của ng ời
sử dụng dịch vụ. Theo định nghĩa của qu n trị ch t l ợng s n phẩm của
marketing thì ch t l ợng s n phẩm hay nhận thức về s n phẩm dịch vụ
thực ch t là tuỳ thuộc vào tâm lý ng ời sử dụng. S n phẩm b o lãnh của
ngân hàng mu n ch t l ợng cao ph i đáp ứng về độ chính xác, độ tin cậy,
mang lại sự hài lòng cho ng ời sử dụng về ch t l ợng s n phẩm dịch vụ
mà ngân hàng đó cung c p. Theo Gronroos (1984) , ch t l ợng dịch vụ
bao gồm hai thành phần. (1)Ch t l ợng kỹ thuật-những gì mà khách hàng
nhận đ ợc và

(2)Ch

t l ợng chức năng-diễn đạt ch t l ợng dịch vụ đó

đ ợc khách hàng hài lòng nh thế nào. Đây chính là giá trị gia tăng của
s n phẩm mà ng ời sử dụng c m nhận đ ợc thể hiện qua sự hài lòng của
ng ời tiêu dùng nó.
Để đo l ờng đ ợc sự hài lòng của ng ời sử dụng s n phẩm dịch vụ,
Parasuraman&cộng sự (1988) đã đề xu t mô hình thang đo
SERVQUAL gồm năm thành phần với 22 biến. [20,tr.58]. Đây là thang
đo đ ợc đánh giá là có giá trị lý thuyết cũng nh thực tiễn. Theo mô

hình SERVQUAL, ch t l ợng dịch vụ đ ợc xác định bằng kết qu giữa
mức độ c m nhận trừ đi giá trị kỳ vọng. Tuy nhiên, mỗi ngành dịch vụ
cụ thể lại có những đặc thù riêng, không gi ng nhau. Mô hình thang đo
SERVPERF là một biến thể của SERVQUAL. Thang đo SERVPERF
đ ợc Cronin&Taylor (1992, dẫn theo Thongsamak, 2001) giới thiệu,
xác định ch t l ợng dịch vụ bằng cách chỉ đo l ờng ch t l ợng dịch vụ
c m nhận thay vì đo c

ch t l ợng c m nhận lẫn kỳ vọng nh

SERVQUAL. Ch t l ợng dịch vụ đ ợc ph n ánh t t nh t bởi ch t l ợng
c m nhận mà không cần có ch t l ợng kỳ vọng, cũng nh đánh giá trọng
s của năm thành phần. Thang đo SERVPERF đ ợc nhiều nhà nghiên
cứu đánh giá là công cụ hiệu qu hơn so với SERVQUAL (Buttle, 1996),


23
Boulding et al., (1993). Trên cở sở phân tích đánh giá các mô hình đo
l ờng ch t l ợng dịch vụ, đề tài sử dụng thang đo SERVPERF
(Cronin&Taylor 1992, dẫn theo Thongsamak, 2001) gồm các thành phần
sau để đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ b o
lãnh ngân hàng.
+ Sự hữu hình: Trang thiết bị ngân hàng hiện đại, cơ sở vật ch t khang
trang, mẫu biểu gi y tờ đơn gi n, rõ ràng, trang phục, tác phong nhân
viên tác nghiệp chuyên nghiệp.
+ Khả năng đáp ứng: Thể hiện sự sẵn lòng phục vụ kịp thời theo yêu cầu
của khách hàng, kh năng thực hiện dịch vụ phù hợp, trình độ chuyên
môn và cung cách phục vụ của nhân viên tác nghiệp, s n phẩm đa dạng,
phong phú nhiều cơ hội lựa chọn.
+ Khả năng tiếp cận: Thể hiện cách b trí trình tự hợp lý, khách hàng dễ

nắm bắt, dễ hiểu.
+ Sự thấu hiểu: Thể hiện sự quan tâm, t v n dễ hiểu về s n phẩm dịch
vụ mà mình đang cung c p đến với khách hàng.
+ Quy trình, thủ tục: Thể hiện thông qua các chính sách ngân hàng đang
áp dụng, quy trình nghiệp vụ, biểu phí dịch vụ, mức lãi su t, tài s n
đ m b o yêu cầu hay tỷ lệ ký quỹ bắt buộc khách hàng đáp ứng khi
ngân hàng cung ứng dịch vụ b o lãnh ngân hàng.
- Mức độ rủi ro. Là tiêu chí ph n ánh độ rủi ro khi thực hiện dịch vụ b o
lãnh, thể hiện qua những kho n phát sinh trong một thời kỳ mà ngân
hàng b o lãnh ph i tr thay cho ng ời đề nghị b o lãnh.


24
+ D nợ b o lãnh quá hạn: Là giá trị những kho n ngân hàng đã tr thay
cho khách hàng theo cam kết b o lãnh nh ng khách hàng không tr
đ ợc nợ cho ngân hàng.
+ Tỷ lệ những kho n tr thay trên doanh s b o lãnh = Tổng giá trị các
kho n ngân hàng tr thay/Doanh s b o lãnh. Đánh giá đ ợc mức độ
rủi ro khi thực hiện cung c p m ng dịch vụ này. Qua đó có gi i pháp
kiểm soát rủi ro ở mức ch p nhận đ ợc.
- Hiệu quả kinh doanh. Là chỉ tiêu định l ợng ph n ánh thông qua tỷ su t
sinh lời trên một yếu t đầu vào để tạo ra yếu t đầu ra.
+ Chỉ tiêu tỷ su t lợi nhuận từ dịch vụ b o lãnh trên doanh s b o lãnh:
Là chỉ tiêu t ơng đ i thể hiện m i quan hệ giữa thu nhập từ dịch vụ b o
lãnh và doanh s b o lãnh. Chỉ tiêu này ph n ánh cứ 100đ doanh s b o
lãnh sẽ mang lại bao nhiêu đồng thu nhập từ dịch vụ b o lãnh. Chỉ tiêu
này càng cao chứng t lợi nhuận sinh ra từ việc cung c p dịch vụ b o
lãnh này càng lớn qua đó thể hiện chi nhánh đang tăng tr ởng hiệu qu
về cung c p m ng s n phẩm dịch vụ này và ng ợc lại.
+ Tỷ su t lợi nhuận trên doanh thu phí từ hoạt động b o lãnh: Là chỉ tiêu

t ơng đ i thể hiện tỷ lệ giữa lợi nhuận thu đ ợc từ hoạt động b o lãnh
và doanh thu phí từ việc cung c p vụ này. Nó ph n ánh hiệu qu của
quá trình thực hiện dịch vụ b o lãnh, m i quan hệ giữa lợi nhuận mang
về từ l ợng chi phí b ra để thực hiện cung c p dịch. Từ đó nhà qu n trị
điều hành có thể tiết gi m các kho n chi phí để nhằm tăng hiệu qu
kinh doanh từ cung c p dịch vụ b o lãnh ngân hàng.
Hiện tại, do thực trạng tỷ trọng đóng góp từ dịch vụ b o lãnh vào
tổng thu nhập ròng không cao mà phần lớn các NHTM ch a chú trọng
đầu t kỹ thuật, công nghệ đo l ờng để có thể đ a ra các dữ liệu để phân


25
tích, tính toán rõ ràng cơ c u chi phí đầu vào c u thành cho từng s n
phẩm dịch vụ đơn lẻ. Vì vậy, trong giới hạn đề tài, không thể có căn cứ
để tính s liệu chi tiết chi phí đầu vào phát sinh khi thực hiện dịch vụ
b o lãnh. Chỉ tiêu này chỉ mang tính lý thuyết mà ch a đ ợc áp dụng
vào thực tiễn tại các NHTM Việt Nam.
1.1.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ bảo lãnh của
NHTM
1.1.7.1 Nhân tố bên trong
- Con người, nguồn nhân lực. Yếu t quan trọng hàng đầu quyết
định sự thành bại của một ngân hàng. Việc sử dụng internet ngày càng
nhiều cho phép ng ời tiêu dùng có thể dễ dàng trong việc nhận định, so
sánh nhà cung c p, s n phẩm dịch vụ và giá c làm cho các công ty bao
gồm c các ngân hàng đều r t khó tạo ra sự khác biệt. Vì vậy, thay vì
cạnh tranh bằng giá, các ngân hàng có thể cạnh tranh bằng đội ngũ nhân
viên. Ch t l ợng dịch vụ phụ thuộc vào những nhân viên “tuyến đầu”những ng ời tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Theo th ng kê kho ng
80% giao dịch thành công là phụ thuộc vào thái độ, cung cách phục vụ
của nhân viên tác nghiệp chứ không bằng kỹ năng nghiệp vụ của họ.
- Sự đa dạng sản phẩm trong cung cấp gói dịch vụ bảo lãnh. Danh

mục b o lãnh cung c p cho khách hàng ph n ánh mức độ đa dạng về s n
phẩm dịch vụ của NHTM. Ngân hàng có thể thiết lập danh mục s n
phẩm dịch vụ cung c p ra thị tr ờng một cách hiệu qu tạo cơ hội cho
khách hàng có thể lựa chọn s n phẩm phong phú hơn, đáp ứng ngày
càng cao các nhu cầu tài chính đa dạng của khách hàng, từ đó có thể thu
hút đ ợc nhiều đ i t ợng khách hàng hơn tham gia sử dụng s n phẩm
dịch vụ của NHTM.


×