Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông cống Mỹ Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.15 KB, 51 trang )

Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

CHƯƠNG 1
1.1. VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH:........................................................................................................4
1.2. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH:................................................................................................4
1.3. QUY MÔ, KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH:.................................................4
1.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:...................................5
1.4.1. Điều kiện địa hình:............................................................................................................5
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy:........................................................5
1.4.2.1. Chế độ mưa:...................................................................................................................5
1.4.2.2. Chế độ gió:..................................................................................................................... 5
1.4.2.3. Nhiệt độ:......................................................................................................................... 6
1.4.2.4. Bốc hơi:.......................................................................................................................... 6
1.4.2.5. Nắng:.............................................................................................................................. 6
1.4.2.5. Độ ẩm:............................................................................................................................ 6
1.4.2.6. Dòng chảy năm:.............................................................................................................. 7
1.4.2.7. Dòng chảy lũ:...............................................................................................................78
1.4.3. Điều kiện địa chất công trình:............................................................................................9
1.4.3.1. Điều kiện địa chất tuyến 1:...........................................................................................10
1.4.3.2. Điều kiện địa chất tuyến 2:...........................................................................................12
1.4.3.3. Điều kiện vật liệu xây dựng:.........................................................................................14
1.4.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực:...............................................................................15
1.5. ĐIỀU KIỆN GIAO THÔNG:.............................................................................................17
1.6. NGUỒN CUNG CẤP VẬT LIỆU, ĐIỆN, NƯỚC::...........................................................15
1.6.1. Cung cấp nguyên vật liệu:.............................................................................................115
1.6.2. Cung cấp năng lượng:....................................................................................................115
1.6.3. Cung cấp nước:................................................................................................................ 15
1.7. ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP VẬT TƯ, THIẾT BỊ, NHÂN LỰC:..........................................15
1.8. THỜI GIAN THI CÔNG ĐƯỢC PHÊ DUYỆT:................................................................15


1.9. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG:.................15
1.9.1. Thuận lợi:........................................................................................................................ 15
1.9.2. Khó khăn:........................................................................................................................ 15

Trang 1


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

CHƯƠNG 2
2.1. XÁC ĐỊNH CẤP PHỐI BÊ TÔNG VÀ DỰ TRÙ VẬT LIỆU
2.2. PHÂN ĐỢT ĐỔ, KHOẢNH ĐỔ BÊ TÔNG:
2.3. CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG BÊ TÔNG VÀ TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG ÁN
THI CÔNG ĐƯỢC CHỌN
2.3.1. Tính toán trạm trộn bêtông
2.3.2. Tính toán phương án vận chuyển vật liệu vào trạm trộn bê tông5
2.3.3. Tính toán công cụ vận chuyển vữa bê tông vào khoảnh đổ9
2.6. ĐỔ, SAN, ĐẦM VÀ DƯỠNG HỘ BÊTÔNG
2.6.1. Phương pháp đổ bê tông
Đổ bê tông
2.6.2.1 Yêu cầu kỹ thuật khi đổ bê tông
2.6.2.2. Phương án đổ bê tông đối với các khoảnh đổ khác nhau
2.6.2.3 Kiểm tra khống chế không phát sinh khe lạnh
2.6.3. San bê tông.
2.6.4. Đầm bêtông
2.6.5. Dưỡng hộ bêtông
2.7. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
2.7.1. Lựa chọn ván khuôn

2.7.1.1. Những yêu cầu cơ bản.
2.7.1.2. Lựa chọn ván khuôn
2.7.2. Tổ hợp lực tác dụng lên ván khuôn
2.7.2.1. Xác định các lực tác dụng lên ván khuôn
2.7.2.2. Tính kết cấu ván mặt và đà giáo chống đỡ
2.7.2.3. Tính toán nẹp ngang
2.7.2.4. Tính toán đà đứng
2.7.2.5. Tính toán đà ngang
2.7.3. Công tác lắp dựng và tháo dở ván khuôn
2.7.3.1. Công tác lắp dựng ván khuôn
2.7.3.2. Công tác tháo dở ván khuôn

Trang 2


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

LỜI CẢM ƠN
Đồ án môn học có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là dịp để sinh viên củng cố, tổng hợp, nghiên
cứu thêm về kiến thức đã học trong một môn, đồng thời là bước quan trọng giúp sinh viên làm
quen với công tác thiết kế, công tác tổ chức thi công công trình và tác phong làm việc Đây là
bước chuẩn bị quan trọng, tạo tiền đề, bước ngoặt cho đồ án tốt nghiệp sắp tới và cho những kỹ
sư Công trình Thủy lợi tương lai.
Sau hơn 5 tuần làm đồ án dưới sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn trong quá trình làm
đồ án đã giúp em hoàn thành đề tài “Công nghệ xây dựng công trình bê tông của Cống Mỹ
Lâm”. Qua quá trình thực hiện đã góp phần củng cố cho em những kiến thức đã được học, giúp
em hiểu sâu hơn công tác thiết kế tổ chức thi công theo một số phương án dẫn dòng tối ưu, từ
đó em cũng nắm bắt và tích lũy cho mình một số kiến thức trong môn học.

Tuy nhiên do điều kiện thời gian, trình độ, kiến thức cũng như kinh nghiệm còn ít nên trong
việc tính toán thuyết minh đồ án sẽ không tránh khỏi những sai sót, kính mong các thầy trong
Hội đồng bảo vệ đồ án góp ý, chỉ bảo thêm cho em để sau này phục vụ công tác được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy đã tận tâm hướng dẫn Em qua từng buổi học trên lớp
cũng như những buổi nói chuyện, thảo luận về đồ án “Công nghệ xây dựng công trình bê
tông”. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của Thầy thì chúng em sẽ rất khó khăn
trong việc hoàn thiện nó. Em rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của các Thầy để Em
học hỏi thêm nhiều điều bổ ích hơn.
Một lần nữa em xin cảm ơn Quý Thầy cô; Kính chúc sức khỏe Quý thầy cô; chúc Quý thầy cô
thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 2 năm 2019
Sinh viên

Đặng Gia Huấn

Trang 3


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH:
Hồ chứa nước Mỹ lâm được xây dựng trên sông Trong thuộc địa phận xã Hòa Thịnh, huyện
Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, có vị trí địa lý khoảng:
125344  125415 vĩ độ Bắc
10914 27   10914 33  kinh độ Đông.
1.2. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH:

Khu hưởng lợi vùng dự án bao gồm:
- Toàn bộ diện tích canh tác của xã Hoà Thịnh.
- Một phần diện tích canh tác nằm bên bờ hữu sông Bánh Lái của 4 xã: Hòa Mỹ Đông, Hòa
Đồng, Hòa Tân Tây và Hòa Tân Đông.
Khu hưởng lợi vùng dự án có vị trí địa lý khoảng:
125315  125344 vĩ độ Bắc
10912 02   10917 16  kinh độ Đông.
Ranh giới khu tưới được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp: bờ hữu sông Bánh Lái.
Phía nam giáp: dãy núi thuộc các xã Hòa Thịnh, Hòa Mỹ Đông, Hòa Tân Tây.
Phía đông giáp: Đồng cỏ ống
Phía tây giáp: Bờ hữu suối Phướn ...
1.3. QUY MÔ, KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu công trình đầu mối phương án chọn được thể hiện
trong bảng sau:
Bảng 1-1. Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu công trình đầu mối
TT Hạng mục
ĐVT
P. án II
1
HỒ CHỨA
- Diện tích mặt hồ (MNDBT)
ha
203,17
- Diện tích lưu vực
km2
66,20
- MNDBT
m
34,70

- MNDGC
m
36,52
- MNC
m
15,32
- Dung tích toàn bộ
106m3 38,681
- Dung tích hữu ích
106m3 31,343
- Dung tích siêu cao
106m3 3,858
- Dung tích chết
106m3 3,48
Trang 4


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

2

GVHD: TS Võ Công Hoang

ĐẬP ĐẤT
- Cao trình đỉnh đập
- Cao trình tường chắn sóng:
- Chiều dài đập
- Chiều cao đập
- Chiều rộng mặt đập
- Chiều rộng cơ thượng và hạ lưu

- Cao trình cơ hạ lưu
- Cao trình cơ thượng lưu
- Mái dốc thượng lưu
- Mái dốc hạ lưu
- Cao trình & Chiều rộng mặt đống đá tiêu nước
- Hình thức chống thấm Sân phủ thượng lưu L - Ttb
( Chiều dài sân L, Chiều dày sân trung bình )
- Đập đất đồng chất
- Gia cố mái thượng lưu đá lát khan

m
m
m
m
m
m
m
m

37,20
38,00
748,00
29,00
6,00
3,50
25,20
24,20
3,50 ; 3,75
3,25 ; 3,50
13 ; 3


m
m

150 ; 2,5
m

0,35

1.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:
1.4.1 Điều kiện địa hình:
Sông Trong là một nhánh của sông Bàn Thạch bắt nguồn từ đỉnh Hòn ngang cao 1.131m dài
10,2 Km tính tới tuyến công trình và chảy theo hướng Nam Bắc. Lưu vực Hồ chứa Mỹ Lâm có
diện tích khoảng 66,20 Km2, lưu vực được bao bọc bởi các đỉnh núi cao từ 1.000m có su thế
giảm dần về phía Bắc, các dãy núi phía Tây có độ cao từ 1.000m đến 1.100m, các dãy núi phía
Đông thấp hơn có độ cao từ 500m trở xuống.
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy:
1.4.2.1. Chế độ mưa:
Lượng mưa năm trung bình nhiều năm là 2410mm. Lượng mưa tập trung vào mùa mưa từ
tháng 9 đến tháng 12, chiếm 83% lượng mưa cả năm, tháng 10 và tháng 11 là hai tháng mưa
lớn nhất. Độ ẩm trung bình nhiều năm là 82%, độ ẩm lớn nhất là từ tháng 9 ~ 12 và tháng 1.
Bảng 1-2. Lượng mưa trung bình và lớn nhất ngày và năm trạm Hoà Đồng.
Tháng

I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tháng

68.3

32,5

46,5

53,9


89,4

76,2

56,9

64,6

270,2

739,0

596,5

331,1

2410,5

Lượng
mưa ngày
Max

58,6

39,6

174,9

99,9


138,2

94,0

48,2

79,6

163,2

666,2

275,0

288,0

628,9

Năm

1999

1988

1994

1995

1994


1988

1995

1988

1997

1993

1985

1998

1993

1.4.2.2 Chế độ gió:
Hướng gió thịnh hành từ tháng 10 ~12 và tháng 11 là hướng Bắc và Đông Bắc cùng với
mưa lớn, từ tháng 6 đến tháng 9 là Hướng Tây và Tây Nam, tốc độ gió trung bình là 2,5 m/s
lớn nhất đạt tới 36 m/s.
Bảng 1-3. Tốc độ gió trung bình và lớn nhất tháng và năm
Tháng

I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tbình

2,2

2,1

2,2

2,0

2,0


1

2,8

3,1

1,8

2,1

2

3,1

2,5

Trang 5


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

Max

16

15


16

12

20

25

19

19

20

22

36

20

36

Hướng

NE

N

N


NNE

W

SW

W

WSW

WS
W

N

NNE

N

NNE

Năm

1977

977

1977

1980


1977

1978

1966

1964

1977

1979

1964

1991

1964

Hướng gió thịnh hành từ tháng 10 ~ 12 và tháng 1 là hướng Bắc và Đông Bắc cùng với mưa
lớn, từ tháng 6 đến tháng 9 là hướng Tây và Tây Nam. Tốc độ gió trung bình là 2,5m/s, lớn
nhất đạt tới 36m/s.
Bảng 1-4. Theo kết quả đo gió của Trạm Tuy Hòa, tính toán tần suất ta có
Tần suất %

1

2

3


4

5

50

V m/s

30,8

29,4

28,5

27,8

27,3

19,4

1.4.2.3 Nhiệt độ:
o
Nhiệt độ trung bình nhiều năm là 26,5 C cao nhất từ tháng 5 đến tháng 8, nhiệt độ cao nhất
o
o
tuyệt đối đạt tới 40 C vào tháng 5/1977 và thấp nhất là 12,5 C xuất hiện vào tháng 1/1984.

Bảng 1-5. Nhiệt độ không khí trung bình, lớn nhất và nhỏ nhất tháng và năm.
Tháng


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tbình

23


23,8

25,4

27,2

28,7

29,0

29,0

28,8

27,6

26,3

25,8

23,8

26,5

Max

33,7

36,5


36,3

38,2

40,0

39,4

38,3

38,4

38,4

35,7

34,5

33,1

40,0

Năm

1973

1966

1980


1959

1977

1983

NN

1985

1985

1972

1974

1974

1977

Min

15,2

16,8

17,0

18,8


21,4

21,9

21,7

22,0

20,9

19,1

17,7

15,3

15,2

Năm

1984

NN

1963

1978

NN


1984

1964

1971

1966

1937

1971

1982

1984

1.4.2.4 Bốc hơi
Lượng bốc hơi khá lớn, lượng bốc hơi trung bình nhiều năm là 1358,7mm (đo bằng ống Piche).
Lượng bốc hơi lớn nhất là từ tháng 5 đến tháng 8, khi đó độ ẩm thấp, nhiệt độ cao.
Bảng 1-6. Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm (Piche) Trạm Tuy Hòa.
Tháng

I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Zmm

85,6

76,6

95,2

104,5

139,5


167,2

172,2

172,5

109,4

73,8

76,8

85,5

1358,7

1.4.2.5 Nắng
Một năm có 2450 giờ nắng, trung bình mỗi n gày có 6,7 giờ nắng, nắng nhiều nhất là tháng 4
và tháng 5.
Bảng 1-7 Số giờ nắng (h/ ngày).
Tháng

I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Giờ

4,96

6,81

8,17

8,88

8,97


7,81

7,83

7,26

6,76

5,23

3,99

3,92

6,71

1.4.2.5 Độ ẩm

Trang 6


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

Bảng 1-8 Độ ẩm tương đối (%) trung bình tháng và năm trạm Tuy Hòa.
Tháng

I


II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII Năm

%

85

84

84


82

79

74

75

76

82

86

86

85

82

1.4.2.6. Dòng chảy năm:
Kết quả nghiên cứu các đặc trưng thống kê dòng chảy của lưu vực như sau :
Bảng 1-9. Lưu lượng dòng chảy năm thiết kế (p=75%)
Vị trí

DT lưu vực Lưu lượng bq
năm (m3/s)
(km2)


Cv

Cs

Lưu lượng 75%
năm (m3/s)

Tuyến I

64,2

2,58

0,49

2Cv

1,67

Tuyến II

66,2

2,66

0,49

2Cv

1,72


Bảng 1-10. Phân phối dòng chảy năm thiết kế:
Tháng

I

Tuyên I

Q

Tuyến II

Tuyến

Q

(m3/s)

(m3/s)

II

III

IV

V

VI


VII

VIII IX

X

XI

XII

Cả
năm

1,489 0,816 0,510 0,297 0,312 0,386 0,371 0,524 0,722 5,887 5,243 3,482 1,67

1,534 0,841 0,525 0,306 0,321 0,397 0,382 0,540 0,744 6,063 5,400 3,587 1,72

1.4.2.7 Dòng chảy lũ:
Mùa lũ bắt đầu từ tháng 10 ~ 12, chiếm 71% lượng dòng chảy năm, lũ lớn nhất thường xảy ra
vào tháng 11, hướng gió Bắc, Đông Bắc mang hơi ẩm từ biển vào gặp địa hình dâng cao gây
mưa lớn. Lũ muộn có thể kéo dài tới tháng giêng năm sau.
Kết quả nghiên cứu các đặc trưng thống kê dòng chảy của một số lưu vực phụ cận như sau:
Bảng 1-12. Đặc trưng thống kê dòng chảy năm của một số lưu vực.
TT

Tên trạm

Flv(km2)

Qo(m3/s)


Mo
(l/s.km2)

Yo(mm)

Cv

Cs

1

Đồng Trăng

1244,0

56,00

45,02

1417,5

0,22

2Cv

2

Sông Hinh


752,0

46,36

61,65

1942,0

0,42

2Cv

3

An Hòa

383

27,90

72,85

2294,6

0,42

2Cv

1.4.3. Điều kiện địa chất công trình.
Chúng tôi tiến hành khảo sát địa chất tại tuyến 1 và tuyến 2.1.4.3.1. Điều kiện địa chất tuyến 1.

a. Điều kiện địa chất tuyến đập:
Để có tài liệu thiết kế đập, chúng tôi tiến hành cho khoan khảo sát dọc theo tuyến đập và các
tuyến ngang đập gồm các hố khoan KM-1, KM-2, KM-3, KM-4, KM-5, KM-6, KM-7, KM-8,
KT-2 (xem bản vẽ bình đồ bố trí hố khoan - Báo cáo địa chất).
Trang 7


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

Từ kết quả khảo sát và thí nghiệm tại các hố khoan theo hai mặt cắt: Dọc và ngang tuyến đập
theo thứ tự từ trên xuống dưới gồm:
 Lớp 1: Á cát - á sét nhẹ hạt cát lẫn tạp chất hữu cơ màu xám nâu, xám xanh, xám sẫm. Đất
ẩm, kém chặt, bề dày từ 0,3  1,2m. Lớp này chỉ phân bố tại các bãi bồi ven sông. Nguồn gốc
bồi tích aQ.
 Lớp 3: Đất sét nhẹ màu xám nâu, xám vàng, xám xanh lẫn ít sỏi nhỏ. Đất ẩm, kết cấu kém
chặt, trạng thái dẻo cứng bề dày từ 2,3  5,0m. Lớp này chỉ phân bố tại thềm bậc 1 ở vai phải
đập. Nguồn gốc bồi tích aQ.
 Lớp 4: Hỗn hợp cát cuội sỏi màu xám nâu nhạt, trắng đục, tầng bão hoà nước, rời rạc. Cát
thạch anh hạt thô chiếm từ 34  45%, sỏi cuội thạch anh, granít khá tròn cạnh, cứng chắc phân
bố đều trong tầng, d = 0,2  10cm, chiếm 55 66%. Trong tầng đôi chỗ xen kẹp các thấu kính á
sét màu xám xanh, xám đen, dẻo mềm, bề dày lớp từ 1820m. Nguồn gốc (aQ).
 Lớp 5a: Hỗn hợp sạn dăm tảng lăn và đất á sét trung màu xám nâu, xám vàng nhạt đốm
trắng. Đất ẩm, kém chặt, dẻo cứng dăm tảng lăn là thạch anh, granít cứng chắc, d = 2 40cm,
chiếm 60 80%. Bề dày lớp từ 3,6 4,2m. Lớp này phân bố tại vai trái đập. Nguồn gốc (deQ).
* Lớp 5: Á sét nặng chứa ít sạn dăm thạch anh màu xám nâu, xám vàng, nâu đỏ đất ẩm, kém
chặt, dẻo cứng - dẻo mềm. Lớp này phân bố tại vai phải đập, bề dày lớp từ 3,0 3,7m. Nguồn
gốc (deQ).
* Lớp 6: Đá granít phong hoá mãnh liệt hầu hết đã biến thành đất á sét trung - nặng lẫn sạn

thạch anh màu xám nâu, xám vàng đốm trẵng. Đá mềm bở, dễ bóp vụn nát bằng tay. Nõn
khoan còn giữ được hình dạng của đá gốc. Bề dày lớp từ 3,6  4,2m.
 Lớp 7: Đá granít phong hoá mạnh xen kẹp các đới phong hoá vừa màu xám nâu, xám vàng
nhạt, xám trắng. Đá kém cứng, bẻ được bằng tay, sự liên kết giữa các hạt yếu. Nõn khoan chủ
yếu bị vỡ dăm, d = 1 6cm, bề dày lớp từ 2,2 12,50m.
 Lớp 8: Đá granít phong hoá nhẹ-tươi màu xám xanh, xám trắng đốm đen. Đá cấu tạo khối,
kiến trúc hạt thô, thành phần chủ yếu là thạch anh, fenspat, biotit đá rất cứng chắc, ít nứt nẻ,
khe nứt kín là chủ yếu. Mặt nứt phẳng, bám lớp ôxit kim loại mỏng màu nâu vàng. Nõn khoan
chủ yếu dạng thỏi hoàn chỉnh dài từ 20  40cm. Bề dày lớp chưa xác định.
Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của các lớp (Xem Báo cáo địa chất công trình)
b. Điều kiện địa chất tuyến tràn:
Tuyến tràn dự kiến được bố trí tại vai trái đập, cắt tuyến đập tại vị trí hố khoan KM-6.Để có tài
liệu cho thiết kế tràn, chúng tôi tiến hành khoan khảo sát hố KT-3, cùng với hố khoan KM-6 tạo
thành mặt cắt địa chất dọc tuyến tràn (xem bản vẽ sơ đồ bố trí hố khoan - Báo cáo địa chất).
Tại đây, theo thứ tự từ trên xuống dưới gồm các lớp như sau:
 Lớp 1: Á cát - á sét nhẹ hạt cát màu xám nâu, xám xanh, xám sẫm, đất ẩm, kém chặt, bề dày
từ 0,3m. Nguồn gốc bồi tích aQ.

Trang 8


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

 Lớp 3: Đất sét nhẹ màu xám nâu, xám vàng, xám xanh lẫn ít sỏi nhỏ. Đất ẩm, kém chặt, dẻo
cứng. Bề dày khoảng 4  5,0m. Nguồn gốc bồi tích aQ.
 Lớp 5a: Hỗn hợp sạn dăm tảng lăn và đất á sét trung màu xám nâu, xám vàng nhạt, xám
trắng. Đất ẩm, kém chặt, dẻo cứng dăm tảng lăn là thạch anh, granít, d = 2 40cm, cứng chắc
chiếm 60 80%. Bề dày lớp khoảng 3,6 m. Nguồn gốc (dQ).

 Lớp 7: Đá granít phong hoá mạnh màu xám nâu, xám vàng nhạt, xám trắng. Đá kém cứng,
bẻ được bằng tay, sự liên kết giữa các hạt yếu. Nõn khoan hầu hết bị vỡ dăm, bề dày lớp
khoảng 3m.
 Lớp 8: Đá granít phong hoá nhẹ-tươi màu xám xanh, xám trắng đốm đen. Đá cấu tạo khối,
kiến trúc hạt thô, thành phần chủ yếu là thạch anh, fenspat, biotit đá rất cứng chắc, ít nứt nẻ.
Nõn khoan chủ yếu dạng thỏi hoàn chỉnh dài từ 20  40cm. Bề dày lớp chưa xác định.
Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của các lớp (Xem Báo cáo địa chất công trình)
c. Điều kiện địa chất tuyến cống
Dự kiến tuyến cống Đông và tuyến tuy nen Tây.
Tuyến cống Đông: Được bố trí tại vai phải đập, cắt tuyến đập tại vị trí hố khoan KM- 2.
Để có tài liệu cho thiết kế cống, chúng tôi tiến hành khoan các hố khoan khảo sát dọc theo
tuyến cống gồm các hố khoan KT-1, KT-4 (xem bản vẽ bình đồ bố trí hố khoan - Bản vẽ địa
chất).
Từ kết quả khảo sát và thí nghiệm tại các hố khoan dọc theo tuyến cống, thứ tự các lớp từ trên
xuống dưới như sau:
 Lớp 1: Á cát - á sét nhẹ hạt cát màu xám nâu, xám xanh, xám sẫm, đất ẩm, kém chặt, phân
bố trên phạm vi hẹp. Bề dày khoảng 3m.
 Lớp 3: Đất sét nhẹ màu xám nâu, xám vàng, xám xanh lẫn ít sỏi nhỏ. Đất ẩm, kém chặt, dẻo
cứng. Bề dày khoảng 2,3  3,2m. Nguồn gốc bồi tích aQ.
* Lớp 5: Á sét nặng chứa ít sạn dăm thạch anh màu xám nâu, xám vàng, nâu đỏ đất ẩm, kém
chặt, dẻo cứng - dẻo mềm. Bề dày lớp từ 3,0  7,5m. Nguồn gốc deQ).
Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của các lớp (Xem Báo cáo địa chất công trình)
Tuyến tuy nen Tây: được bố trí tại vai trái đập, cách tim tuyến tràn khoảng 25m về bên trái.
Căn cứ điều kiện địa chất trong khu vực, chúng tôi tham khảo địa chất tuyến tràn để làm cơ sở
thiết kế cho tuyến tuy nen Tây
d. Điều kiện địa chất thủy văn.
Đối với tuyến 1 chỉ có lớp 4 là tầng chứa nước sông còn các lớp tầng phủ hầu như không chứa
nước ngầm, về mùa mưa nước chỉ tồn tại tạm thời trong các lớp phủ và rút xuống các phần
trũng thấp.
Các thí nghiệm ép nước đổ nước tại hiện trường cho kết quả như sau:

* Lớp (4) : K = 1,8 x 10-2 cm/s  8,26 x 10-2 cm /s
Trang 9


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

 Lớp (5a): K = 7,0 x 10-4 cm/s  7,49 x 10-4 cm /s
 Lớp (5): K = 2,39 x 10-4 cm/s
 Lớp (6): K = 1,57 x 10-5 cm/s
 Lớp (7): K = 1,0 x 10-5 cm/s
 Lớp (8): q = 0,001 l/ph/m.
(Các số liệu chi tiết xem trong phụ lục báo cáo kết quả phân tích nước)
1.4.3.2 Điều kiện địa chất tuyến 2.
a. Điều kiện địa chất tuyến đập:
Để có tài liệu thiết kế đập, chúng tôi tiến hành các hố khoan khảo sát dọc theo tuyến đập và các
tuyến ngang đập gồm các hố khoan KM-10, KM-11,KM-12, KM-13, KM-14, KM-15, KM-16,
KT-6.
Tuyến đập 1 và tuyến đập 2 cùng có chung hố khoan KM-1.
(Xem bản vẽ sơ đồ bố trí hố khoan - Báo cáo địa chất).
Từ kết quả khảo sát và thí nghiệm tại các hố khoan theo hai mặt cắt: Dọc và ngang tuyến đập
theo thứ tự từ trên xuống dưới gồm các lớp như sau:
 Lớp 1: Á cát - á sét nhẹ hạt cát lẩn tạp chất hữu cơ màu xám xanh, xám nâu, đen nhạt. Đất
ẩm, kém chặt. Lớp này phân bố tại thềm, bãi bồi và lòng sông. Chiều dày từ 0,6  1,0m. Nguồn
gốc bồi tích (aQ).
 Lớp 2: Á sét trung hạt cát lẫn ít sỏi nhỏ màu xám nâu, xám xanh, xám đen nhạt chứa mùn
hữu cơ chưa phân huỷ hết. Đất ẩm, kết cấu kém chặt, dẻo mềm. Bề dày từ 3,0 4,5m. Nguồn
gốc (aQ).
 Lớp 3: Đất sét nhẹ màu xám nâu, xám vàng, xám xanh lẫn ít sỏi nhỏ. Đất ẩm, kết cấu kém

chặt, trạng thái dẻo cứng - dẻo mềm. Lớp có bề dày từ 2,3  4,5m. Nguồn gốc bồi tích aQ.
 Lớp 4: Hỗn hợp cát cuội sỏi màu xám nâu nhạt, trắng đục, tầng bão hoà nước, rời rạc. Cát
thạch anh hạt thô chiếm từ 34  45%, sỏi cuội thạch anh, granít khá tròn cạnh, cứng chắc, d =
0,2  10cm, chiếm 45 66%, bề dày lớp từ 15 đến 20m. Trong tầng đôi chỗ xen kẹp các thấu
kính á sét. Nguồn gốc (aQ).
* Lớp 5: Á sét nặng chứa sạn dăm thạch anh màu xám nâu, xám vàng, nâu đỏ. Đất ẩm, kém
chặt, dẻo cứng - Diện phân bổ chủ yếu tại các sườn đỉnh đồi, bề dày lớp từ 0,8 5,5m. Nguồn
gốc (deQ).
* Lớp 6: Đá granít phong hoá mãnh liệt hầu hết đã biến thành đất á sét trung - nặng lẫn sạn
thạch anh màu xám nâu, xám vàng đốm trẵng. Đá mềm bở, dễ bóp vụn nát bằng tay. Nõn
khoan còn giữ được hình dạng ban đầu của đá gốc. Bề dày lớp từ 4,6  8,0m.

Trang 10


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

 Lớp 7: Đá granít phong hoá mạnh xen kẹp các đới phong hoá vừa màu xám nâu, xám vàng
nhạt, xám trắng. Đá kém cứng, bẻ được bằng tay, sự liên kết giữa các hạt yếu. Nõn khoan chủ
yếu bị vỡ dăm, d = 1 6cm, bề dày lớp từ 1,0 11,20m.
 Lớp 8: Đá granít phong hoá nhẹ-tươi màu xám xanh, xám trắng đốm đen. Đá cấu tạo khối,
kiến trúc hạt thô, thành phần chủ yếu là thạch anh, fenspat, biotit đá rất cứng chắc, ít nứt nẻ,
khe nứt kín. Nõn khoan chủ yếu dạng thỏi hoàn chỉnh d = 20  40cm. Bề dày lớp chưa xác
định.
Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của các lớp (Xem Báo cáo địa chất công trình)
b. Điều kiện địa chất tuyến tràn xả lũ
Tuyến tràn trái: Dự kiến được bố trí tại vai trái đập, cắt tuyến đập tại vị trí hố khoan KM-14.
Để có tài liệu cho thiết kế tràn, chúng tôi tiến hành khoan khảo sát hố KT-8, KM- 7, cùng với

hố khoan KM-14 tạo thành mặt cắt địa chất dọc tuyến tràn.
(Xem bản vẽ bình đồ bố trí hố khoan - Báo cáo địa chất).
Từ kết quả khảo sát và thí nghiệm tại các hố khoan dọc theo tuyến tràn, thứ tự các lớp từ trên
xuống dưới như sau:
* Lớp 5: Á sét nặng chứa ít sạn dăm thạch anh màu xám nâu, xám vàng, nâu đỏ. Đất ẩm, kém
chặt, dẻo cứng - dẻo mềm. Bề dày lớp từ 2,2 3,5m. Nguồn gốc (deQ).
* Lớp 6: Đá granít phong hoá mãnh liệt hầu hết đã biến thành đất á sét trung - nặng lẫn sạn
thạch anh màu xám nâu, xám vàng đốm trẵng. Đá mềm bở, dễ bóp vụn nát bằng tay. Nõn
khoan còn giữ được hình dạng của đá gốc. Bề dày lớp từ 4,80m.
 Lớp 8: Đá granít hạt thô phong hoá nhẹ-tươi màu xám, xám xanh đốm đen. Đá cấu tạo khối,
rất cứng chắc, ít nứt nẻ. Bề dày lớp chưa xác định.
Tuyến tràn phải: Dự kiến được bố trí tại vai phải đập, cắt tuyến đập tại vị trí cách hố khoan
KM-10 khoảng 25m về phía sườn đồi. Các lớp địa chất tuyến tràn này tương tự như địa chất
tuyến cống Đông.
c. Điều kiện địa chất tuyến cống
Dự kiến tuyến cống Đông và tuyến cống Tây.
Tuyến cống Đông: Dự kiến được bố trí tại vai phải đập, cắt tuyến đập tại vị trí hố khoan KM 10. Chúng tôi tiến hành khoan khảo sát hố KT-8, cùng với hố khoan KM-3, KM-8 trên tuyến
đập 1, hố khoan KM-10 trên tuyến đập 2 tạo thành mặt cắt địa chất dọc tuyến cống Đông.
( Xem bản vẽ đồ bố trí hố khoan - Bản vẽ địa chất).
Từ kết quả khảo sát và thí nghiệm tại các hố khoan dọc theo tuyến cống, thứ tự các lớp từ trên
xuống dưới như sau:
 Lớp 1: Á cát - á sét nhẹ hạt cát, phân bố tại phần đuôi cống, bề dày khoảng 0,3m. Nguồn gốc
(aQ).

Trang 11


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang


 Lớp 2: Á sét trung hạt cát lẫn ít sỏi nhỏ màu xám nâu, xám xanh, xám đen nhạt chứa. Đất ẩm,
kết cấu kém chặt, trạng thái dẻo cứng. Bề dày lớp khoảng 2,7m. Nguồn gốc (aQ).
 Lớp 3: Đất sét nhẹ màu xám nâu, xám vàng nhạt, xám xanh lẫn ít sỏi nhỏ. Đất ẩm, kém chặt,
dẻo cứng. Bề dày lớp khoảng 1,5m. Nguồn gốc bồi tích (aQ).
* Lớp 5: Á sét nặng chứa ít sạn dăm thạch anh màu xám nâu, xám vàng, nâu đỏ. Đất ẩm,
kém chặt, dẻo cứng. Bề dày lớp là 3,0m. Nguồn gốc (deQ).
 Lớp 7: Đá granít phong hoá mạnh màu xám nâu, xám vàng nhạt. Đá kém cứng, bẻ được bằng
tay. Bề dày lớp khoảng 1,0 m.
 Lớp 8: Đá granít hạt thô phong hoá nhẹ-tươi, ít nứt nẻ, rất cứng chắc. Bề dày lớp chưa xác
định.
Tuyến cống Tây:
- P.A Tuy nen được bố trí tại vai trái đập, cách tim tuyến tràn khoảng 25m về bên trái. Các lớp
địa chất tuyến tuy nen này tương tự như địa chất tuyến tràn trái.
- P.A làm cống Tây: Căn cứ điều kiện địa chất trong khu vực, chúng tôi tham khảo địa chất
tuyến đập, tràn để làm cơ sở thiết kế cho tuyến cống Tây, nằm bên phải tuyến tràn trái ven sườn
đồi thấp cách tim tràn chừng 100m và dẫn nước sang kênh Tây bằng xi phông luồn qua tràn.
Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của các lớp (Xem Báo cáo địa chất công trình)
d. Điều kiện địa chất thủy văn.
Đối với tuyến 2 chỉ có lớp 4 là tầng chứa nước sông, các lớp còn lại hầu như không có tầng
chứa nước ngầm. Về mùa mưa nước chỉ tồn tại tạm thời trong các lớp phủ và nhanh chóng rút
xuống các phần trũng thấp.
Công tác ép nước, đổ nước thí nghiệm tại hiện trường cho các kết quả về tính thấm của các lớp
như sau:
* Lớp (4) : K = 1,98 x 10-2 cm/s  5,0 x 10-2 cm /s
 Lớp (5): K = 7,47 x 10-5 cm/s  2,10 x 10-4 cm /s
 Lớp (6): K = 5,4 x 10-5 cm/s  6,2 x 10-5 cm /s
 Lớp (7): K = 2,39 x 10-4 cm/s
 Lớp (8): q = 0,0016 l/ph/m  0,024 l/ph/m
Tiến hành lấy mẫu nước trong hố khoan và mẫu nước sông để thí nghiệm cho các kết quả:

* Nước trong các hố khoan: Nước clorua bicacbonat magie, ăn mòn PH, bicacbonat và CO2 tự
do.
(Các số liệu chi tiết xem trong phụ lục báo cáo kết quả phân tích nước)
 Nước sông: Loại nước: Nước clorua bicacbonat - Natri có tính ăn mòn bicacbonat.
(Các số liệu chi tiết xem trong phụ lục báo cáo kết quả phân tích nước)

Trang 12


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

1.4.3.3 Điều kiện vật liệu xây dựng: Đất đắp đập.
Với yêu cầu cần phải có khối lượng đất đắp đập từ (1.500.000 1.800.000) m3.
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát, đào thăm dò kết hợp với lấy mẫu thí nghiệm xác định chỉ tiêu
đầm chặt cho thiết kế thi công, phạm vi khảo sát được tập trung vào các mỏ vật liệu thuộc khu
vực lòng hồ: Phía thượng lưu vai phải, vai trái của tuyến đập phương án I và khu vực nằm
ngoài lòng hồ; hạ lưu tuyến đập phương án II. Khu vực từng mỏ vật liệu được khoanh vùng
trên bản đồ vị trí bãi vật liệu.
Qua khảo sát đã xác định khu vực cho khai thác với diện tích khoảng 93ha, chiều sâu khai thác
từ 1m đến 4m, chiều dày bóc bỏ gồm đất á sét nhẹ - trung lẫn rễ cỏ cây và tạp chất hữu cơ từ
0,2  0,6m. Trữ lượng khai thác đạt 1.817.200m3.
Đất dùng cho đắp đập là:
- Đất á sét trung màu xám xanh, nâu vàng.
- Đất sét nhẹ màu nâu vàng, vàng nhạt đốm trắng.
- Đất á sét nặng lẫn ít sỏi thạch anh màu vàng nhạt - xám vàng
- Đất sét lẫn ít sỏi thạch anh màu vàng-xám, xanh nhạt.
Từ kết quả khảo sát và thí nghiệm (Báo cáo địa chất) thứ tự các lớp từ trên xuống dưới của
từng mỏ vật liệu như sau:

1.4.3.3.1. Mỏ vật liệu 1: Nằm về phía thượng lưu, vai phải của tuyến đập phương án I. Cách
tim tuyến khoảng 150m. Đây là khu vực đất trồng mía của nhân dân. Mỏ 1 có các thông số cụ
thể như sau:
- Diện tích mỏ:

55.000m2

- Khối lượng bóc bỏ:

29.300m3

- Khối lượng khai thác: + Lớp (2a): 49.500m3; Lớp (3a): 56.500 m3.
Tại mỏ 1, địa tầng thứ tự từ trên xuống dưới gồm các lớp như sau:
 Lớp thổ nhưỡng: Á sét nhẹ - Trung lẫn rễ cỏ cây và tạp chất hữu cơ màu xám nâu, xám đen,
bề dày từ 0,2  0,5m đây là lớp bóc bỏ.
 Lớp (2a): Đất á sét trung màu xám xanh, nâu vàng. Đất ẩm kết cấu kém chặt, trạng thái dẻo
cứng, bề dày lớp từ 0,4  0,5m. Nguồn gốc aQ.
 Lớp 3: Đất sét nhẹ màu nâu vàng, vàng nhạt đốm trắng. Đất ẩm kém chặt, dẻo cứng, bề dày
lớp chưa xác định. Nguồn gốc aQ.
Các chỉ tiêu thí nghiệm và đề nghị dùng cho tính toán
(Xem báo cáo địa chất)
1.4.3.3.2. Mỏ vật liệu 2: Nằm về phía hạ lưu tuyến đập II, dọc hai bên tuyến đường từ cuối xã
Hoà Thịnh đi lên cụm công trình đầu mối. Đây là khu vực bãi trồng mía của nhân dân có bề
mặt địa hình khá bằng phẳng. Mỏ đất số 2 có các thông số cụ thể
như sau:
Trang 13


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông


GVHD: TS Võ Công Hoang

- Diện tích mỏ:

581.900m2 (Lấy tròn)

- Khối lượng bóc bỏ:

242.300m3 (Lấy tròn)

- Khối lượng khai thác:

+ Lớp (4a): 821.600m3, Lớp (5a): 151.400m3.

Địa tầng tại mỏ 2, theo thứ tự từ trên xuống dưới gồm các lớp như sau:
 Lớp thổ nhưỡng: Á sét nhẹ - Trung hạt bụi lẫn tạp chất hữu cơ và rễ cỏ cây màu xám nâu,
xám đen nhạt, đây là lớp bóc bỏ. Bề dày từ 0,4  0,6m
 Lớp (4a): Đất á sét nặng lẫn ít sỏi thạch anh màu vàng nhạt, xãm vàng. Đất ẩm, kết cấu kém
chặt, dẻo cứng. Nguồn gốc aQ.
 Lớp 5a: Đất sét lẫn ít sỏi thạch anh màu vàng, xám, xanh nhạt. Đất ẩm, kết cấu chặt vừa kém chặt, dẻo cứng. Lớp này phân bố không đều trong toàn bãi vật liệu. Nguồn gốc aQ.
Các chỉ tiêu thí nghiệm và đề nghị dùng cho tính toán
(Xem báo cáo địa chất)
1.4.3.3.3. Mỏ vật liệu 3: Nằm trong khu vực lòng hồ, về phía thượng lưu vai trái của tuyến đập
phương án I. Cách tim tuyến khoảng 150m (khoảng cách gần nhất). Đây là bãi trồng mía của
nhân dân. Mỏ 3 có các thông số cụ thể như sau:
- Diện tích mỏ:

60.900m2 (Lấy tròn)

- Khối lượng bóc bỏ:


24.300m3 (Lấy tròn)

- Khối lượng khai thác:

+ Lớp (6a): 51.100m3, Lớp (7a): 94.200m3.

Địa tầng tại mỏ 3, theo thứ tự từ trên xuống dưới gồm các lớp như sau:
 Lớp thổ nhưỡng: Á sét nhẹ hạt bụi lẫn tạp chất hữu cơ và rễ cỏcây màu xám nâu, xám xanh,
xám đen. Đất ẩm, kém chặt,đây là lớp bóc bỏ. Bề dày từ 0,4  0,5m
 Lớp (6a): Đất á sét nặng màu nâu vàng. Đất ẩm, kết cấu kém chặt, dẻo cứng. Nguồn gốc dQ.
 Lớp 7a: Đất sét nhẹ màu nâu vàng. Đất ẩm, kém chặt, dẻo cứng. Nguồn gốc aQ.
Các chỉ tiêu thí nghiệm và đề nghị dùng cho tính toán
(Xem báo cáo địa chất)
1.4.3.3.4. Mỏ vật liệu số 4: Nằm trong phạm vi lòng hồ, về phía thượng lưu mỏ đất số 1. Đây là
khu vực bãi bồi trồng mía của nhân dân. Mỏ 4 có các thông số cụ thể như sau:
- Diện tích mỏ:

224.200m2 (Lấy tròn)

- Khối lượng bóc bỏ:

93.600m3 (Lấy tròn)

- Khối lượng khai thác:

+ Lớp (8a): 195.600m3, Lớp (9a): 379.300m3.

Địa tầng tại mỏ 4, theo thứ tự từ trên xuống dưới gồm các lớp như sau:
 Lớp thổ nhưỡng: Á sét nhẹ trung hạt bụi lẫn tạp chất hữu cơ và rễ cỏcây màu xám nâu, xám

vàng. Chiều dày từ 0,3  0,5m. Lớp bóc bỏ.
Trang 14


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

 Lớp (8a): Đất á sét nặng hạt cát màu nâu vàng, xám vàng, xám trắng. Đất ẩm, kết cấu kém
chặt, dẻo cứng. Nguồn gốc aQ.
 Lớp (9a): Đất sét nhẹ màu xám vàng, nâu vàng loang lổ xám trắng. Đất ẩm, kém chặt, dẻo
cứng. Nguồn gốc aQ.
Các chỉ tiêu thí nghiệm và đề nghị dùng cho tính toán
(Xem báo cáo địa chất)
Như vậy qua kết quả khảo sát địa chất công trình tại mỏ 4 mỏ vật liệu đất (Mỏ 1, mỏ 2, mỏ 3 và
mỏ 4) cho thấy:
- Tổng khối lượng bóc bỏ: 389.500m3 (Lấy tròn)
- Tổng khối lượng khai thác: 1.817.200m3 (Lấy tròn).
- Ngoài ra còn dự trù khảo sát địa chất bãi vật liệu giai đoạn sau xác định 2 bãi vật liệu: Bãi số
5 trong lòng hồ (Cự ly 2.5km, trữ lượng khai thác khoảng 500.000m3), bãi số 6 hạ lưu đập, bên
bờ trái (Cự ly 1.0km, trữ lượng khai thác khoảng 400.000m3)
Nhìn chung các mỏ vật liệu đều nằm gần cụm công trình đầu mối trong phạm vi bán kính 3 km.
Các mỏ đất đều có trữ lượng khai thác lớn, dễ khai thác, các lớp đất đều đạt yêu cầu làm vật
liệu chống thấm (gồm các lớp 2a; 3a; 4a; 5a; 6a; 7a; 8a và 9a).
1.4.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực:
- Dân số toàn vùng dự án tính đến tháng 8 năm 2011 là: 30.550 người; 20.630 người
ở độ tuổi lao động.
- Các dân tộc ở vùng dự án chủ yếu là dân tộc Kinh, chiếm 99,8%, còn lại là dân tộc Êđê
chiếm 0,2%.
- Lực lượng lao động tương đối dồi dào, chiếm 49% dân số, trong đó chủ yếu là lao động sản

xuất nông nghiệp. Có thể tận dụng lao động nhàn rỗi để phục vụ thi công xây dựng công trình.
1.5. Điều kiện giao thông:
Trong khu vực dự án có đường nhựa H13 nằm bên bờ hữu sông Trong xây dựng năm 1999
thuộc dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn, chạy đến sát khu đầu mối công trình. Ngoài ra còn

các đường liên xã là đường đất đi qua giữa các khu tưới. Hệ thống giao thông trong vùng dự án
chỉ đi lại thuận tiện vào mùa khô, mùa mưa nhiều đoạn bị lầy thụt, xe cộ đi lại rất khó khăn.
Mở thêm đường nội bộ trong công trường và đường thi công nối hai bờ sông Trong. Hệ
thống đường nội bộ bao gồm đường giao thông nối các công xưởng phụ trợ, lán trại tạm, đường
vào bãi vật liệu, đường thi công lên đập, đường nối công trường.
1.6. NGUỒN CUNG CẤP VẬT LIỆU, ĐIỆN, NƯỚC:
1.6.1. Cung cấp nguyên vật liệu:
- Các vật tư xi măng, gạch xây, sắt thép... lấy tại Tuy Hòa cự ly vận chuyển đến công trình 34
km bằng ô tô. Đá hộc, đá chẻ khai thác tại chỗ trong khu vực dự án.
1.6.2. Cung cấp năng lượng:
- Hiện tại trong khu vực dự án đã có lưới điện quốc gia. Hệ thống đường dây cao áp 35 KV
cách công trình 4 km. Khi thi công công trình cần xây dựng đoạn nối tiếp cao áp và hạ áp để
phục vụ thi công.
Trang 15


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

1.6.3. Cung cấp nước:
- Chủ yếu dùng nước sông Trong bơm vào bể phục vụ thi công, nước sinh hoạt sử dụng các
giếng khoan.
1.7. ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP VẬT TƯ, THIẾT BỊ, NHÂN LỰC:
- Các vật tư xi măng, gạch xây, sắt thép ...lấy tại Tuy Hòa cự ly vận chuyển đến công trình

34 km bằng ô tô.
- Đảm bảo đáp ứng theo yêu cầu xây dựng công trình.
1.8. THỜI GIAN THI CÔNG ĐƯỢC PHÊ DUYỆT:
- Thời gian thi công cụm công trình đầu mối là 3 năm.
- Thời gian thi công đập đất là 3 năm.
1.9. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG:
1.9.1. Thuận lợi:
- Dự án xây dựng được sự đồng tình, ủng hộ của chính quyền và nhân dân địa phương.
- Đường giao thông, thông tin liên lạc, đường điện đều đã được xây dựng đến gần khu công
trình đầu mối.
- Không phải di dân, đền bù khi xây dựng công trình đầu mối
- Thời tiết thuận lợi cho thi công từ tháng 1 đến tháng 8 là mùa khô trong năm.
- Tận dụng nguồn nhân lực địa phương
- Tận dụng được vật liệu tại chỗ.
1.9.2. Khó khăn:
- Khu đầu mối có địa chất phức tạp, tầng cuội sỏi lòng sông rất dày (sâu nhất 20m) đây là điều
kiện rất khó khăn không những cho công tác thiết kế mà còn cả trong công tác thi công để đảm
bảo cho công trình vận hành an toàn trong mùa lũ và không bị mất nước do thấm qua nền đập.
- Do điều kiện địa hình cho nên không chọn được nhiều tuyến đập, đập đất dài (748m), khối
lượng đất đắp lớn (1.400.000 m3) cho nên công tác thi công phải kéo dài trong nhiều năm.
- Do điều kiện địa chất, vật liệu đất đắp đập không đồng đều, trữ lượng các bãi không tập trung
nên giải pháp kết cấu đập đất cần phải nghiên cứu các phương án để phù hợp với từng loại đất.
Vì thế việc thiết kế và thi công cũng gặp khó khăn hơn.
- Nguồn nhân lực địa phương không dồi dào và có mặt bằng tri thức không cao.

Trang 16


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông


GVHD: TS Võ Công Hoang

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH
2.1. XÁC ĐỊNH CẤP PHỐI BÊ TÔNG VÀ DỰ TRÙ VẬT LIỆU
- Tính cấp phối bêtông theo phương pháp thể tích tuyệt đối, theo công thức 3-9 (Theo QPTL
D6-78. Tính cho 1m3=1000lít).
Vb  Vac  Vad  Vax  N  1000 (lit)

Hay
Trong đó:

Vb 

(3-9)

(3-10)
C
D X


 N  1000 (lit)
 ac  ad  ax

+ Vb, Vac, Vad, Vax, N: Thể tích bêtông, cát, đá, xi măng, nước (lít).
+ C, D, X, N: Khối lượng cát, đá, xi măng, nước (lít).
+ ac , ad , ax : Khối lượng riêng của cát, đá, xi măng (T/m3).
- Vật liệu dùng để chế tạo bêtông có các thông số kỹ thuật như bảng3-13
Các thông số kỹ thuật của vật liệu sản xuất bêtông

Bảng 3-13


Vật liệu

W(%)

a (T / m 3 )

0 (T / m3 )

Xi măng

0

3,1

1,3

Cát

3

2,65

1,5

Đá

0,5

2,75


1,6

Bê tông lót M100:
Tra ĐMDT 1776 cho 1m3 bêtông XM PC30:
Độ sụt Sn = 2~4 cm
Đá Dmax = 40 mm

Trang 17


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

Vật liệu cho 1 (m3) bê tông
Mã hiệu

Mác bê tông
Xi măng (m3)

Cát vàng
(m3)

Đá sỏi
(m3)

Nước
(lít)


Phụ gia

207

0,516

0,906

175

0

100

C213

= 0,516.1500=774 (kg).
= 0,906.1600= 1449,6 (kg).
-

Điều chỉnh lại cấp phối theo độ ẩm tự nhiên của đá, cát:

Do độ ẩm thực tế của cát là WC = 3%, và của đá là WĐ = 0,5% nên liều lượng pha trộn cho 1
m3 bê tông sau khi điều chỉnh độ ẩm được xác định như sau:
X' = X = 207 (kg).
C' = C . (1 + Wc) = 774 . (1 + 0,03) = 797,22 (kg).
Đ' = Đ . (1 + Wd) = 1449,6 . (1 + 0,005) = 1456,85 (kg).
N' = N - (C . WC + Đ . WĐ)= 175 - (774 . 0,03 + 1449,6 . 0,005) = 144,53 (lít).
 Kết luận: Tỷ lệ pha trộn cho 1m3 bê tông M100 là:
X':C':Đ':N'= 1:3,85:7,04:0,69

- Xác định hệ số sản lượng. (Hệ số này dùng trong việc xác định khối lượng vật liệu cho một
cối trộn hỗn hợp bêtông).
- Hệ số này được xác định theo công thức.
SHB 

Trong đó:

1000
X' C' D'


 ox  oc  od

+ X’, C’, D’ Khối lượng xi măng, cát, đá đã được hiệu chỉnh theo độ ẩm tự nhiên.
+ ox , oc , od : Khối lượng đơn vị của xi măng, cát, đá:
ta có:

SHB 

Bêtông M200.

1000
 0, 62
207 797, 22 1456,85


1,3
1, 5
1, 6


- Độ sụt của bêtông: Tra bảng F18, QPTL D6-78 trang 165 chọn Sn=6~8.
- Chọn đường kính lớn nhất của đá (Dmax): Theo 14TCN59-2002.
+ Theo chiều dày nhỏ nhất của kết cấu: Với chiều dày nhỏ nhất của kết cấu là 40cm.
1
D max �40.  13,3cm  133mm
3

Trang 18


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

+ Theo khoảng cách của hai thanh cốt thép: Khoảng cách nhỏ nhất của 2 thanh cốt thép là
15cm.
2
D max �15.  10cm  100mm
3

+ Dung tích máy trộn: Giả sử dùng trạm trộn liên tục có dung tích V> 0,5m 3 nên.
D max 150mm

.

+ Phương tiện vận chuyển: Giả sử dùng xe vận chuyển bêtông chuyên dụng.
Vậy để thoã mãn 4 điều kiện trên, ta chọn D max 40mm .
- Chọn tỉ lệ
+ Yêu cầu về


N
theo 2 yêu cầu sau.
X

cường độ.(3-11)

R b  K.R x .(

Trong đó:

X
 0,5)
N

+ Rb Cường độ bêtông tuổi 28 ngày; Rb=200KG/cm2.
+ Rx Cường độ ximăng tuổi 28 ngày (thí nghiệm theo phương pháp khô): Ở đây dùng xi
măng pooclăng PC30 có Rx=300KG/cm2.
+ K Hệ số phụ thuộc vào cốt liệu thô; khi dùng vật liệu trung bình K=0,5.
Từ công thức (3-11) suy ra:

Rb
X

 0,5
N K.R x

Thay các giá trị vào công thức (3-12): X 
N
1


 0,55
X 1,83

Vậy

N

(3-12).

200
 0,5  1,83
0,5.300

+ Yêu cầu về độ bền vững của công trình thuỷ công.
Theo 14TCN59-2002 đối với các bộ phận công trình (bêtông khối lớn) nằm trong vùng mực
nước thay đổi (nước ngọt), ta có .
N
 0, 65
X

Chọn tỷ lệ nhỏ trong 2 điều kiện trên để tính toán.
Vậy chọn

N
 0,55
X

- Xác định lượng nước (N) cho 1m3 dựa vào 2 yếu tố.
Sn = 6~8
Dmax = 40 mm

Tra bảng F.19, QPTL D6-78, trang 165 chọn được N=180 lít. (ứng với m=33%).
Kiểm tra tỉ lệ
Trang 19


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông
.rd . oc (3-13)
C
m

C  D rd . oc   oc

GVHD: TS Võ Công Hoang

Trong đó:

+ C, D Khối lượng cát, đá.
+  Hệ số tăng cát đá. Đối với đầm máy  1 ~ 1, 2 . Ở đây chọn  1, 2 .
3
+ oc Khối kượng đơn vị của cát,  oc  1,5(T / m ) .

+ rd Độ rỗng của cát

rd  1 

 od
1, 6
 1
 0, 42
 ad

2, 75

3
+ Khối lượng riêng của đá  ad  2, 75(T / m ) .
3
+ Khối lượng đơn vị của đá od 1, 6(T / m ) .0

Thay các giá trị trên vào công thức (3-13) ta được.
m=

1,2 . 0,42 . 1,5
= 0,355 = 35,5 %
0,42 . 1,5 + 1,5

Như vậy phải tăng lượng nước lên 1,9 %. Vậy N = 180 . 1,025 = 184,5 (lít).
N
184,5
- Xác định lượng xi măng cho 1m3 bêtông.
X

- Xác định lượng đá cho 1m3 bêtông.


 335, 45kg
�N � 0,55
� �
�X �

Theo phương pháp thể tích tuyệt đối (xi măng + cát + nước bằng thể tích lỗ rỗng của đá):
Vb 


(3-

(3-14)
C
D X


 N  1000
 ac  ad  ax

C
X
D 15)

 N  .rd .
 ac  ax
 ad

Từ (3-14), (3-15) rút ra được : D  1000

1
rd .

Trong đó:


od

(3-16)


ad

+ D Khối lượng của đá

(kg).

+  od  1, 6(T / m ) Khối lượng đơn vị của đá.
3

3
+  ad  2, 75(T / m ) Khối lượng riêng của đá.

+ rd  0, 42 Độ rỗng của đá
+  Hệ số dịch chuyển. Tra bảng F.20, QPTL D6-78, trang 167. Với lượng dùng xi
�   1,38 .
măng trong 1m3 bê tông là 335,45 kg tỉ lệ N
Thay các giá trị vào công thức (3-16) ta

X

 0,55

Trang 20

được.


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông
D


- Xác định

1000
 1377, 63 kg
1,38
1
0, 42.

1, 6 2, 75

GVHD: TS Võ Công Hoang

lượng cát cho 1m3 bêtông.



�X



D
�335, 45 1377, 63

C�
1000  � 
N�
. ac  �
1000  �


 184,5 �
.2, 65  546, 74 kg




3,1
2,
75


ad


� ax



3

Trong đó: ac 2, 65(T / m ) Khối lượng riêng của cát.
Như vậy liều lượng thành phần cấp phối bêtông tính toán ở trên với vật liệu cát, đá khô
(W=0): N=184,5 lít; X = 335,45 kg; C = 546,74 kg; D = 1377,63 kg.
- Hiệu chỉnh thành phần cấp phối bêtông với vật liệu cát, đá có độ ẩm tự nhiên.
+ Độ ẩm của cát WC = 3%
Lượng cát C' = C . (1 + 3%) = 546,74 . (1 + 3%) = 563,14 (Kg).
+ Độ ẩm của đá WĐ = 0,5%
Lượng đá D' = D . (1 + 0,5%) = 1377,63 . (1 + 0,5%) = 1384,5(Kg).
+ Lượng nước
N' = N - (C . 3% + D . 0,5%) = 184,5 - (546,74 . 3% + 1377,63 . 0,5%) = 161,21 (lít)

+ Lượng xi măng X’ = X = 335,45 kg
Kết luận: Tỉ lệ cấp phối cho 1 m3 bê tông M200 là.
X':C':D':N' = 1,00:1,68:4,13:0,48
- Xác định hệ số sản lượng. (Hệ số này dùng trong việc xác định khối lượng vật liệu cho một
cối trộn hỗn hợp bêtông).
- Hệ số này được xác định theo công thức.
SHB 

Trong đó:

1000
X' C' D'


 ox  oc  od

(3-17)

+ X’, C’, D’ Khối lượng xi măng, cát, đá đã được hiệu chỉnh theo độ ẩm tự nhiên.
+ ox , oc , od : Khối lượng đơn vị của xi măng,
3

cát, đá: ox 1,35(T / m ) .
Thay các giá trị vào công thức (3-17) ta có:

SHB 

1000
 0, 67
335, 45 563,14 1384,5



1,3
1,5
1, 6

Thành phần cấp phối bêtông
Mac bêtông

M100

M200

Loại xi măng

PC30

PC30

Dmax

40

40

Sn

2~4

6~8


Trang 21


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang

X (Kg)

207

335,45

C (Kg)

774

546,74

D (Kg)

1449,6

1377,63

N (Kg)

175


184,5

X’ (Kg)

207

335,45

C’ (Kg)

797,22

563,14

D’ (Kg)

1456,85

1384,5

N’ (lít)

144,53

161,21

X:C:D:N

1:3,85:7,04:0,69


1:1,68:4,13:0,48

SHB

0,62

0,67

2.2. PHÂN ĐỢT, KHOẢNH ĐỔ BÊ TÔNG:
- Khối lượng vữa bê tông cho từng đợt đổ:
Vvữa= 1,025.Vthành khí
- Cường độ đổ bê tông từng đợt:
Qi = (m3/ca)
Trong đó: Q - Cường độ đổ bê tông (m3/ca).
V - Khối lượng vữa bê tông (m3).
T - Thời gian đổ bê tông (ca).
Vthành khí - Khối lượng bê tông đã hoàn thành theo thiết kế (m3).
- Tính cường độ đổ bê tông phải căn cứ vào khả năng thi công dây chuyền (máy móc), điều kiện
khống chế nhiệt... để lựa chọn thời gian đổ bê tông.
- Với công trình nhỏ, nên lấy thời gian đổ bêtông Ti ≤ 3ca cho một đợt đổ.

TT

0

Tên
khoảnh

Hình dạng kết cấu


Bê tông
lót

Mác

tông

100

Diễn toán

( m3 )

1

�S �b �n
i 1

 S �0,1

Trang 22

Khối
lượng

49,06


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông


GVHD: TS Võ Công Hoang

1

Đ1

200

�S �b �n
i 1

8,96

 S �3, 2

1
Đ2÷3

27

200

Đ5-15

�S �b �n
i 1

 S �2,6 �15

206,7


1

2

Đ4

200

�S �b �n
i 1

 S �2, 6

20,8

1

200

�S �b �n
i 1

 S �2,8

3

18,9

Đ16÷17

1

200

4

T2B

�S �b �n
i 1

25,41

200

(1÷8)

1

�S �b �n
i 1

 S �10 �8

Trang 23

80


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông


5

5

GVHD: TS Võ Công Hoang

1

TN2B

200

(9÷10)

�S �b �n
i 1

22,5

 S �0.5 �2

1

T2B

200

(11÷33)


�S �b �n
i 1

1

275

 S �10 �22

1

200

N1

�S �b �n
i 1

14,95

 S �2, 6

7
1

�S �b �n
i 1

N2÷3


200

Trang 24

 S �2, 6 �2

16,88


Đồ án Công Nghệ Xây Dựng Công Trình Bê Tông

GVHD: TS Võ Công Hoang
1
200

�S �b �n

11,1

i 1

 S �3
1

N4÷N6

�S �b �n

2,46


i 1

 S �3

8,4

1

�S �b �n

8

i 1

 S �3
1

�S �b �n

N7

13,7

i 1

 S �2, 6

1

10


N8÷17

200

�S �b �n
i 1

90,89

 S �2,8 �10

1

�S �b �n
11

N18

200

Trang 25

i 1

 S �2,8

15,064



×