Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại lợn Nguyễn Xuân Dũng, Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 68 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LA THỊ LOAN
Chuyên đề:

THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG
VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI
TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN XUÂN DŨNG, BA VÌ - HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

:
:
:
:

Chính quy
Chăn nuôi thú y
Chăn nuôi thú y
2014 - 2018

THÁI NGUYÊN - NĂM 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LA THỊ LOAN
Chuyên đề:

THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG
VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI
TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN XUÂN DŨNG, BA VÌ - HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn

:
:
:
:
:
:

Chính quy
Chăn nuôi thú y
CNTY 46 - N01
Chăn nuôi thú y
2014 - 2018

PGS. TS Đặng Xuân Bình

THÁI NGUYÊN - NĂM 2018


i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp ngoài cố gắng nỗ lực của bản
thân, em nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu của cá nhân và tập thể. Nhân
dịp này cho em được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, toàn
thể các thầy cô trong khoa Chăn nuôi Thú y đã tạo điều kiện thuận lợi và cho
phép em thực hiện khóa luận này.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS
Đặng Xuân Bình đã rất tận tình và trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá
trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn chủ trang trại, cán bộ công nhân viên tại trại
chăn nuôi lợn Nguyễn Xuân Dũng, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội đã tạo
mọi điều kiện cho em thực tập và rèn luyện tại cơ sở.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đã
giúp đỡ động viên em trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài.
Trong suốt thời gian thực tập vừa qua vì bản thân chưa có nhiều kinh
nghiệm thực tế, chỉ dựa vào kiến thức đã học nên trong quá trình viết khóa
luận còn nhiều sai sót. Em kính mong nhận được sự giúp đỡ, ý kiến nhận xét
của thầy cô để giúp em hoàn thiện được kiến thức và có nhiều kinh nghiệm bổ
ích cho công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày tháng năm 2018
Sinh viên


LA THỊ LOAN


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Ý nghĩa của dịch chảy ra từ âm đạo qua thời gian xuất hiện ..... 17

Bảng 3.1.

Khẩu phần ăn của lợn mẹ chuồng đẻ ........................................ 28

Bảng 3.2.

Lịch sát trùng chuồng trại của trại lợn ...................................... 34

Bảng 3.3.

Lịch tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn tại trại .................... 35

Bảng 4.1.

Tình hình chăn nuôi lợn tại trại qua 3 năm 2015 - 2017 ............ 41

Bảng 4.2.

Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng tại trại
trong thời gian thực tập ............................................................. 42


Bảng 4.3.

Tình hình sinh sản của lợn nái nuôi tại trại ............................... 43

Bảng 4.4.

Một số chỉ tiêu về số lượng lợn con của lợn nái ........................ 44

Bảng 4.5.

Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản và
lợn con ..................................................................................... 46

Bảng 4.6.

Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản ............................... 47

Bảng 4.7.

Kết quả điều trị bệnh ở đàn lợn nái sinh sản ............................. 48

Bảng 4.8.

Tình hình m lợn con mắc hội chứng hô hấp là 723 con với số con khỏi
là 687 con và không khỏi là 36 con.
- Công việc mài nanh, bấm số tai, tiêm sắt em đẫ thực hiện được 890
con trong tổng số 3784 con. Cho lợn con uống điện giải và amoxicol với số
lượng là 3124 con trên tổng số 3784 con. Cho 2720 con uống toltrazuril 5%
trong tổng 3784 con. Em tiến hành thiến, mổ hernia cho lợn con, em đã thiến
và mổ hernia cho 1632 con trong tổng số 1653 con. Công việc đỡ đẻ em thực

hiện được 2418 trên tổng số 3784 con . Và em đã cắt đuôi cho 2145 con trong
tổng số 3784 con chiếm tỷ lệ 56,68%.
5.2. Đề nghị
Xuất phát từ thực tế của trại và qua phân tích đánh giá bằng những
hiểu biết của mình, em có một số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động của trại
như sau:
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác
đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.


54
- Tăng cường công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý, thực hiện tốt
công tác vệ sinh thú y.
- Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật của trại cũng như là công
nhân tại trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất.
- Cần cố gắng để tỉ lệ lợn sơ sinh và tỉ lệ lợn cai sữa cao hơn và đạt
đúng theo yêu cầu của công ty.


55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1.

Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2.

Bilkei (1994), Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu quả.


3.

Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.

4.

Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông
nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.

5.

Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai
con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6.

Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để
sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7.

Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.
Coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và
biện pháp phòng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp.

8.

Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo

trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9.

Nguyễn Mạnh Hà, Đào Đức Thà, Nguyễn Đức Hùng (2012), Giáo trình
công nghệ sinh sản vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

10.

Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền
nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11.

Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Phan Đình Thắm, Trần Thanh Vân,
Từ Trung Kiên (2013), Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, Nxb Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên.

12.

Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ
biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.


56
13.

Trương Lăng (1996), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

14.


Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở
lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15.

Madec và Neva (1995), “Viêm tử cung và chức năng sinh sản của lợn
nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 2.

16.

Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.

17.

Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn,
La Văn Công (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18.

Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị một số bệnh ở gia súc, gia
cầm, Nxb Nông nghiệp.

19.

Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên
(2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương.

20.


Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Giáo
trình chẩn đoán bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

21.

Nguyễn Như Pho (2002), Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật chăn
nuôi đến hội chứng M.M.A và khả năng sinh sản của heo nái, Khoa
học kỹ thuật thú y, tập IX (số 1), Trang 60 – 65.

22.

Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
(2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

23.

Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ
thuật Thú y, số 5.

24.

Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Nguyễn Quang Tuyên, Trần
Văn Phùng (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn, Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên.

25.

Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật
nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.



57
26.

Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên
đàn lợn nái ngoại nuôi tại Đồng bằng sông Hồng và thử nghiệm điều
trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 10.

27.

Nguyễn Văn Thanh (2007), “ Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị
bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại vùng Đồng bằng Bắc
Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 14, số 3.

28.

Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015),
Bệnh thường gặp ở lợn nái sinh sản chăn nuôi theo mô hình gia trại,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

29.

Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai
Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

30.

Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “ Tình hình bệnh viêm tử
cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa

học kỹ thuật Thú y, tập 17.

31.

Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ
Trọng Hốt (2004), Chăn nuôi lợn ở gia đình và trang trại, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu nước ngoài
32.

Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C. (1990), “Metritis - Mastitis Agalactia”, in Pig production in Autralia. Butterworths, Sydney, pp.

33.

Jose Bento S., Ferraz and Rodger, K., Johnson (2012), “Animal Model
Estimation of Genetic Pamaeter and Response to Selection. For Litter
Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock
Populations of Large White and Landrace Swine”, Department of
Animal Science, December 4, 2012, University of Nebraska, Linciln
68583 - 0908.


58
34.

Smith B.B., Martineau G., Bisaillon A., (1995), “Mammary gland and
lactation problems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state
university press, pp. 40 - 57.


35.

Taylor D.J. (1995), Pig diseases, 6th edition, Glasgow university.

36.

Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N (1983), “The metritis,
mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”,
Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp. 69 - 7.


PHỤ LỤC
1. Một số ảnh minh họa trong quá trình thực tập

Ảnh 1: Nova-amcoli điều trị

Ảnh 2: Lincoject điều trị hội chứng

hội chứng tiêu chảy

hô hấp

Ảnh 3: Nước sát trùng

Ảnh 4: Pendistrep


Ảnh 5: Mài nanh

Ảnh 7: Tra cám


Ảnh 6: Xịt gầm

Ảnh 8: Đỡ đẻ


Ảnh 9: Tiêm lợn con tiêu chảy

Ảnh 10: Mổ hernia

Ảnh 11: Lợn bị viêm tử cung

Ảnh 12: Bệnh tử cung lộn bít tất



×