Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con và biện pháp phòng trị tại trại Anh Dũng Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.97 KB, 55 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
========0O0========

VŨ THỊ BÌNH

Tên đề tài:
THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM ĐƢỜNG HÔ HẤP Ở LỢN CON
VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TẠI TRẠI ANH DŨNG - BA VÌ - HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Thú y
Khoa : CNTY
Khóa : 2011 - 2016

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015


i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
========0O0========

VŨ THỊ BÌNH
Tên đề tài:
THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP Ở LỢN CON VÀ
BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TẠI TRẠI ANH DŨNG - BA VÌ - HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Thú y
Lớp: Thú y K43 - N01
Khoa: CNTY
Khóa: 2011 - 2016
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Văn Quang

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015


ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới:
Các thầy cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và đặc biệt các
thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu
và bổ ích trong suốt những năm học vừa qua, tạo nền tảng để tôi phát huy trong sự
nghiệp của mình.
TS. Nguyễn Văn Quang đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tập thể cán bộ, công nhân của trại nái Anh Dũng - Ba Vì - Hà Nội đã tạo
điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình.
Gia đình, bạn bè và những người thân đã tạo điều kiện, giúp đỡ và động viên
tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực tập tốt nghiệp.
Bản thân tôi tự nhận thấy còn nhiều hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm nên
khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận được sự chỉ
bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng toàn thể các bạn để tôi có điều kiện bổ
sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt cho công việc sau này.

Tôi xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, ngày

tháng

Sinh viên

Vũ Thị Bình

năm 2015


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Lịch vệ sinh phòng bệnh của trại lợn nái ................................................26
Bảng 4.2. Lịch tiêm phòng vắc xin ..........................................................................27
Bảng 4.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ..........................................................34
Bảng 4.4. Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con theo tuần tuổi ..................35
Bảng 4.5. Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp theo dãy chuồng .............................36
Bảng 4.6. Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con theo lứa đẻ lợn mẹ .............37
Bảng 4.7.Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con theo tháng ........................38
Bảng 4.8. Những biểu hiện lâm sàng của lợn mắc bệnh viêm đường hô hấp ..........39
Bảng 4.9. Bệnh tích của lợn mắc bệnh viêm đường hô hấp .....................................39
Bảng 4.10. Kết quả điều trị bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con .............................40


iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Cs: Cộng sự
Nxb: Nhà xuất bản
STT: Số thứ tự
TT: Thể trọng
Tr: Trang


v

MỤC LỤC
Trang

Lời cảm ơn ................................................................................................................. i
Danh mục các bảng .................................................................................................. iii
Danh mục các từ viết tắt.......................................................................................... iv
Mục lục....................................................................................................................... v
Phần 1: MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 1
1.2. Mục đích của đề tài .............................................................................................. 1
1.3. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................ 2
1.4.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................. 2
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................... 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học và pháp lý của đề tài ................................................................... 3
2.1.1. Đặc điểm hình thái, cấu trúc sinh lý hệ hô hấp của lợn con .............................3
2.1.1.1. Đặc điểm hình thái của hệ hô hấp ..................................................................3
2.1.1.2. Cấu trúc sinh lý của hệ hô hấp ở lợn con .......................................................4
2.1.2. Nguyên nhân gây bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con .....................................5

2.1.3. Triệu chứng, bệnh lý các bệnh viêm đường hô hấp trên lợn con ......................5
2.1.3.1. Bê ̣nh viêm phổ i - màng phổi ở lợn ................................................................5
2.1.3.2. Bê ̣nh viêm phổ i lơ ̣n do Streptococcus suis gây ra .........................................6
2.1.3.3. Bệnh suyễn lợn ...............................................................................................7
2.1.3.4. Bê ̣nh viêm phổ i do vi rút cúm gây ra ............................................................9
2.1.4. Phương pháp chẩn đoán bệnh .........................................................................10
2.1.5. Phòng trị bệnh đường hô hấp cho lợn con ......................................................12
2.1.5.1. Bệnh viêm phổi do Pasteurella multocida gây ra .........................................12
2.1.5.2. Bê ̣nh viêm phổ i - màng phổi ở lợn ..............................................................12
2.1.5.3. Bệnh suyễn lợn .............................................................................................13


vi

2.1.5.4. Bê ̣nh viêm phổ i do vi rút cúm gây ra ...........................................................15
2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh đường hô hấp ở lợn con trong và ngoài nước ........ 16
2.2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh đường hô hấp ở lợn con trong nước ....................16
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..................................................................17
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 19
3.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 19
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ......................................................................... 19
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu: ......................................................................................19
3.2.2. Thời gian tiến hành: ........................................................................................19
3.3. Nội dung nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi .......................................................... 19
3.3.1. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................19
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................................19
3.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 19
3.4.1. Chẩn đoán viêm đường hô hấp ở lợn con ......................................................19
3.4.2. Những biểu hiện lâm sàng và bệnh tích của lợn mắc bệnh .............................21
3.4.3. Điều trị bệnh viêm đường hô hấp cho lợn con. ...............................................21

3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu ...............................................................................22
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 23
4.1. Công tác phục vụ sản xuất ................................................................................. 23
4.1.1. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng .......................................................................23
4.1.2. Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái .........................................................................24
4.1.3. Công tác thú y .................................................................................................25
4.1.3.1. Phòng bệnh ...................................................................................................25
4.1.3.2. Công tác chẩn đoán và điều trị bệnh ............................................................28
4.1.3.3. Các hoạt động khác tại cơ sở .......................................................................33
4.1.4. Bài học kinh nghiệm từ công tác phục vụ sản xuất ........................................34
4.2. Kết quả chuyên đề nghiên cứu ........................................................................... 35
4.2.1. Tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp theo tuần tuổi .................................35
4.2.2. Tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp theo dãy chuồng .............................36


vii

4.2.3. Tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con theo lứa đẻ của lợn mẹ ...37
4.2.4. Tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con theo tháng ......................37
4.2.5. Những biểu hiện lâm sàng và bệnh tích của lợn mắc bệnh .............................38
4.3. Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị ...................................................... 40
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................... 41
5.1. Kết luận .............................................................................................................. 41
5.2. Đề nghị ............................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 43
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI....................................................................... 45


1


Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay, ngành chăn nuôi của nước ta ngày một phát triển với nhiều sự tiến
bộ trong chăm sóc, nuôi dưỡng động vật. Ngành chăn nuôi cung cấp thực phẩm và
các sản phẩm động vật mang lại nhiều lợi ích cho con người. Là nguồn dinh dưỡng
mang nhiều giá trị, cung cấp năng lượng cho con người khỏe mạnh, lao động và sản
xuất.
Công tác phòng bệnh và chữa bệnh cho vật nuôi được đặt lên hàng đầu trong
ngành chăn nuôi. Bởi vì động vật khỏe mạnh thì con người cũng khỏe mạnh. Ngành
chăn nuôi lợn luôn giữ vai trò quan trọng. Vì đó là nguồn cung cấp thịt chủ yếu
phù hợp với đời sống, tập quán của người dân Việt Nam và hầu hết các nước
trên thế giới. Sản phẩm từ thịt lợn không những cung cấp trong nước mà còn
xuất khẩu ra nước ngoài.
Để ngành chăn nuôi lợn luôn giữ vững vai trò thì chế độ chăm sóc,nuôi
dưỡng cần tỉ mỉ và đầy đủ. Tuy nhiên, lợn con mới sinh ra rất dễ mắc các bệnh
viêm đường hô hấp nếu không được chăm sóc, nuôi dưỡng tốt. Có rất nhiều bệnh
loại bệnh khác nhau ở lợn, trong đó phải kể đến bệnh viêm đường hô hấp như: ho
thở truyền nhiễm, viêm phổi, viêm phế quản, viêm teo mũi, bệnh ở đường hô hấp
trong và ngoài đều gây rối loạn chuyển hóa, tích tụ các sản phẩm độc gây nhiễm
độc tế bào, các chất toan tính kích thích tăng sinh tổ chức, làm xơ cứng các cơ quan
tổ chức. Nhiễm độc gây ức chế thần kinh, liệt hô hấp và tử vong. Vì vậy, việc phát
hiện sớm và điều trị kết hợp công tác phòng bệnh viêm đường hô hấp cho vật nuôi
là vô cùng nhất thiết và cần kịp thời.
Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên chúng tôi tiến hành đề tài “Theo dõi
tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con và biện pháp phòng trị tại trại
Anh Dũng - Ba Vì - Hà Nội”.
1.2. Mục đích của đề tài
- Xác định nguyên nhân gây ra bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con.



2

- Lựa chọn phác đồ điều trị bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con.
- Xây dựng quy trình phòng, trị bệnh góp phần hạn chế những thiệt hai do
bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con tại trại Anh Dũng - Ba Vì - Hà Nội.
1.3. Mục tiêu của đề tài
-

Nghiên cứu triệu chứng, bệnh lý bệnh viêm đường hô hấp của lợn con.

-

Đề xuất một số phác đồ điều trị bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con.

1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học hoàn thiện thêm đặc điểm
bệnh viêm đường hô hấp ở lợn tại trại Anh Dũng - Ba Vì, nguyên nhân và hiệu
quả của các loại thuốc điều trị. Từ đó đưa ra phác đồ điều trị và biện pháp phòng
bệnh viêm đường hô hấp cho lợn con.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Giúp cho người chăn nuôi chăm sóc, nuôi dưỡng lợn con tốt, tránh thiệt hại
do bệnh viêm đường hô hấp gây ra.


3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở khoa học và pháp lý của đề tài
2.1.1. Đặc điểm hình thái, cấu trúc sinh lý hệ hô hấp của lợn con
2.1.1.1. Đặc điểm hình thái của hệ hô hấp
Bộ máy hô hấp là cơ quan chủ yếu của cơ thể làm nhiệm vụ trao đổi khí giữa
cơ thể và môi trường bên ngoài. Nhờ có sự trao đổi đó mà cơ thể hấp thu được oxy
và thải khí cacbonic.
Đối với tất cả các loài động vật thì một trong những yếu tố quyết định đến sự
sống là có đủ lượng oxy trong mỗi phút, cơ thể động vật có vú cần 6 - 8ml oxy và
thải trừ 250ml cacbonic. Để có được lượng oxy thiết yếu này và thải được lượng
cacbonic ra khỏi cơ thể phải thực hiện động tác hô hấp.
Theo Nguyễn Xuân Bình (2005) [1], hô hấp của cơ thể lợn chia thành 3 quá
trình:
- Hô hấp ngoài: Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường được
thực hiện ở phổi thông qua các phế nang.
- Hô hấp trong: Là quá trình sử dụng oxy của mô bào.
- Quá trình vận chuyển khí cacbonic và oxy từ mô bào và ngược lại.
Động tác hô hấp được điều khiển bằng cơ chế thần kinh - thể dịch và được
thực hiện bởi cơ quan hô hấp. Cơ quan hô hấp của lợn gồm đường dẫn khí (mũi,
hầu, thanh quản, khí quản, phế quản) và phổi.
Dọc đường dẫn khí có hệ thống thần kinh và hệ thống mạch máu phân bố
dày đặc có tác dụng sưởi ấm không khí trước khi vào đến phổi. Trên niêm mạc
đường hô hấp cũng có lớp lông rung luôn chuyển động hướng ra ngoài do đó có thể
đẩy các dị vật và bụi ra ngoài.
Cơ quan cảm thụ trên niêm mạc đường hô hấp rất nhạy cảm với các thành
phần lạ có trong không khí. Khi có vật lạ, cơ thể có phản xạ ho, hắt hơi nhằm đẩy
vật lạ ra ngoài, không cho xâm nhập sâu vào trong đường hô hấp.


4


Khí oxy sau khi vào phổi và khí cacbonic thải ra được trao đổi tại phế nang.
Phổi lợn bao gồm rất nhiều phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí. Diện tích phổi
đạt 100 - 200 m2 tùy theo lứa tuổi.
Nhịp thở trung bình của lợn là 20-30 lần/phút. Lợn con có nhịp thở nhiều
hơn khoảng 50 lần/phút và ở lợn nái nhịp thở ít hơn 13 - 15 lần/phút. Trong trường
hợp gia súc mắc bệnh hoặc bị tác động mạnh thì tần số hấp có thể tăng lên hoặc
giảm đi.
2.1.1.2. Cấu trúc sinh lý của hệ hô hấp ở lợn con
- Xoang mũi: Không khí trước khi vào phổi phải qua xoang mũi, ở đây
không khí được lọc sạch, tẩm ướt và sưởi nóng. Xoang mũi còn là cơ quan cảm giác
khứu giác.
- Thanh quản: Là một xoang ngắn nằm giữa yết hầu và khí quản, cấu tạo
gồm cốt sụn và cơ.
- Khí quản: Là một ống dẫn khí lớn nối tiếp từ sau thanh quản cho đến phân
nhánh ngã ba tạo thành hai phế quản gốc. Khí quản gồm nhiều vòng sụn nối tiếp
nhau, khí quản chia làm hai đoạn.
- Phế quản: Nối tiếp từ ngã ba khí quản chia làm hai nhánh đi vào rốn phổi
sau khi vào rốn phổi lại tiếp tục phân nhánh.
- Phổi: Là bộ phận quan trọng nhất của cơ quan hô hấp có nhiệm vụ trao đổi
khí trực tiếp giữa máu và môi trường ngoài. Phổi gồm hai lá phổi. Mỗi lá nằm trong
bao bọc riêng do lá phế mạc tạo thành, phổi có màu hồng nhạt, đàn hồi, xốp nhẹ nổi
trên mặt nước.
Lá phổi phải lớn hơn lá phổi trái, phổi phải có thùy phụ Azygol.
+Vị trí phía trước là cạnh sau xương bả vai và xương cánh tay, phía sau ở trên
khoảng gian sườn 11 và mỏm ngang đốt sống lưng 11. Trọng lượng của hai lá phổi
so với cơ thể lợn 0,8 - 0.85%.
+ Hình dạng nhìn bề ngoài phổi như hình chóp đáy rộng, 2 lá phổi to không bằng
nhau. Hình dạng ngoài phổi có 3 mặt một đỉnh. Mặt ngoài cong lồi giáp xương sườn gọi
là mặt sườn, mặt trong phẳng áp vào nhau có lá tung cánh mặc ngăn giữa. Mặt sau còn



5

gọi là mặt hoành hay mặt đáy cong lõm giáp cơ hoành, bên phải, mặt sau giáp dạ dày và
một phần gan. Đỉnh hướng về trước lồng ngực sát hạch giao cảm. Bên ngoài phổi có các
mẻ chia phổi làm nhiều thùy, số lượng thùy tùy theo lá phổi của loài gia súc. Gồm có 1
thùy trước còn gọi là thùy đỉnh, 1 hoặc 2 thùy gọi là thùy tim, thùy sau gọi là thùy đáy.
Lá phổi phải có 3 thùy chính và 1 thùy phụ, lá phổi trái có 3 thùy.
+ Cấu tạo mặt ngoài có một lớp tương mạc bao trùm đó là lá tạng phế mạc.
Trong là mô phổi cấu tạo bởi các phế nang, tổ chức liên kết, mạch quản, thần kinh
cùng hệ thống ống dẫn to nhỏ khác nhau. Phế nang là nơi trao đổi khí chính của
phổi, trong có các biểu mô đặc biệt, số lượng có hàng trăm, hàng nghìn triệu. Nhiều
phế nang chung lại thành chùm phế nang, chùm phế tập hợp lại thành tiểu thùy
phổi, nhiều tiểu thùy phổi tạo thành thùy phổi.
2.1.2. Nguyên nhân gây bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con
Bệnh viêm đường hô hấp xảy ra liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau được
chia ra thành 3 nhóm: Vi sinh vật, môi trường và quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng.
Nguyên nhân gây bệnh thay đổi tùy theo trại, theo giai đoạn và theo mùa ở từng
trại. Vật chủ, môi trường, quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng... là những yếu tố quyết
định đến tình hình bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con trong trại. Trong nhóm yếu
tố vi sinh vật, căn cứ vào đặc điểm phát sinh bệnh có thể chia tác nhân vi sinh vật
gây bệnh thành 2 nhóm:
Tác nhân chính (mở đƣờng):
Vi rút: PRRSV, vi rút cúm, vi rút bệnh giả dại, PCV2,..
Vi khuẩn: Mycoplasma hyopneumoniae, Bordetella bronchiseptica, Actinobacillus
pleuropneumoniae.
Tác nhân phụ (cơ hội): Pasteurella multocida, Haemophilus
2.1.3. Triệu chứng, bệnh lý các bệnh viêm đường hô hấp trên lợn con
2.1.3.1. Bê ̣nh viêm phổ i - màng phổi ở lợn
+ Triệu chứng lâm sàng:

Theo Bergeland M. E., Taylor D.J, 1992) [19], Vi khuẩ n gây bê ̣nh ở lơ ̣n với
3 thể chủ yế u : Thể quá cấ p , thể cấ p tin
́ h và thể mañ tin
́ h.


6

- Thể quá cấ p
Lơ ̣n mê ̣t mỏi , ủ rũ, bỏ ăn, tách riêng khỏi đàn, số t cao (41,50C), tầ n số hô hấ p
tăng, thở khó, mạch đập tăng và trụy tim mạch . Lơ ̣n bê ̣nh có bo ̣t máu lẫn trong dich
̣
mũi, nước daĩ ở giai đoa ̣n cuố i của bê ̣nh.
Bê ̣nh tiế n triể n rấ t nhanh , lơ ̣n bê ̣nh chế t sau 24 giờ sau khi có dấ u hiê ̣u bê ̣nh .
Trước khi chế t có dấ u hiê ̣u tai, mũi, da ở vùng mỏng như da đùi , da bu ̣ng tim
́ xanh
thành từng mảng . Mô ̣t số trường hơ ̣p lơ ̣n có thể chế t mà không có biể u hiê ̣n triê ̣u
chứng lâm sàng.
- Thể cấ p tiń h
Triê ̣u chứng tương tự như thể quá cấ p tính nhưng tiế n tr iể n châ ̣m hơn . Lơ ̣n
số t cao trên 410C ho, khó thở, thở thể bu ̣ng, bụng hóp lại, lơ ̣n iả chảy nôn mửa , mắ t
có dử đôi khi nhầm với dịch tả.
Thể cấ p tính đa số lơ ̣n chế t , lơ ̣n chế t trong vòng 1 - 4 ngày. Lơ ̣n số ng sót có
thể phu ̣c hồ i hoàn toàn hoă ̣c có thể phát triể n thành thể mañ tin
́ h.
- Thể mañ tính
Thể này xuấ t hiê ̣n sau khi dấ u hiê ̣u cấ p tin
́ h mấ t đi

. Lơ ̣n số t nhe ̣ (40,5 -


410C), hay nằ m , lúc ăn lúc bỏ ăn , ho kéo dài , thở thể bu ̣ng , da nhơ ̣t nha ṭ , lông xù ,
gầ y còm , tăng tro ̣ng kém, mắ t có dủ, dịch mũi đặc và đục.
+ Bệnh tích:
- Thể quá cấ p
Lơ ̣n chế t không có bê ̣nh tić h điể n hin
̀ h lơ ̣n vẫn to béo
- Thể cấ p tiń h và mañ tin
́ h
Màng phổi viêm dính fibrin kèm theo chảy má u và dich.
̣ Viêm màng bao tim,
viêm phổ i diń h sườn, tích nước vàng đục có lấn máu ở trong ngực. Phổ i có màu sẫm
và cứng lại (phổ i bi ̣gan hóa ). Các ổ áp xe chứa đầy mủ nằm rải rác khắp phổi , có
bọt khí lẫn máu trong đường hô hấp.
2.1.3.2. Bê ̣nh viêm phổ i lợn do Streptococcus suis gây ra
Theo Trịnh Ngọc Phú (1999) [11], Streptococcus là loại vi khuẩn thường
xuyên có mă ̣t trong mô ̣t số khí quan trong cơ thể gia súc , gia cầ m và cả người . Khi


7

cơ thể gă ̣p yế u tố bấ t lơ ̣i , stress thì Streptococcus trỗi dâ ̣y là nguyên nhân chin
́ h
hoă ̣c kế t hơ ̣p với các vi khuẩ n khác gây nên mô ̣t số bê ̣nh khá nghiêm tro ̣ng . Nó có
thể gây bê ̣nh ở thể ba ̣i huyế t dẫn đế n chế t hoă ̣c nhiễm trùng ta ̣i chỗ như
viêm khớp , viêm nô ̣i tâm ma ̣c ở lơ ̣n con từ

viêm naõ ,

7 - 10 ngày tuổi . Nhóm vi khuẩn này


gồ m Streptococcus suis type 1 và đôi khi kết hợp với Streptococcus suis type 2 lây
nhiễm từ lơ ̣n me ̣ qua đường không khí , qua đường tiêu hóa do t iế p xúc trực tiế p
hoă ̣c qua bơm, kim tiêm nhiễm trùng.
Bê ̣nh viêm màng naõ do Streptococcus ở lợn sau cai sữa và lợn vỗ béo xảy ra
sau khi chúng đươ ̣c nuôi nhố t chung với lơ ̣n mắ c bê ̣nh , có thể gây chết lợn đột ngột ,
số t, triê ̣u chứng thần kinh, gây viêm khớp ở lơ ̣n con.
Hai loa ̣i Streptococcus đươ ̣c xác đinh
̣ có tầ m quan tro ̣ng trong bê ̣nh đường
ruô ̣t của lơ ̣n là Streptococcus intestinalis, vi khuẩ n gă ̣p nhiề u nhấ t khi phân lâ ̣p chấ t
chứa phầ n đầ u của ruô ̣t già củ a lơ ̣n khỏe và Streptococcus hyointestinalis cô ̣ng sinh
ở ruột già và ruột non của lợn khỏe . Khi lơ ̣n bi ̣ỉa chảy số lươ ̣ng Streptococcus tăng
lên nhiề u, khi lơ ̣n ố m và chế t vì bê ̣nh phù thì vi khuẩ n thuô ̣c nhóm cầ u khuẩ n sẽ cao
hơn hẳ n các vi khuẩ n khác .
Đặc biệt khi kiểm tra dịch mũi , dịch khí quản , phế quản , phổ i của gia súc
khỏe, cũng như mẫu bệnh phẩm là phổi, dịch phổi, dịch ngoáy mũi và hạch phổi của
gia súc có bê ̣nh tích của bê ̣nh đường hô hấ p thì người ta thường phân lâ ̣p đươ ̣c vi
khuẩ n Streptococcus suis. Kế t quả đó đươ ̣c giải thić h là do vi khuẩ n Streptococcus
suis có mặt thường xuyên ở đường hô hấp của gia súc . Khi sức đề kháng của cơ thể
giảm sút , nó cùn g các vi khuẩ n khác trỗi dâ ̣y và gây nên bê ̣nh viêm phế quản và
viêm phổ i hóa mủ ở lơ ̣n . Triê ̣u chứng chủ yế u là con vâ ̣t bi số
̣ t cao , chán ăn, lờ đờ ,
suy yế u , có triệu chứng ưỡn người về phía sau , run rẩ y , co giâ ̣t, bê ̣nh nă ̣n g có thể
gây mù , điế c, đi la ̣i khâ ̣p khiễng , què, viêm khớp trong trường hơ ̣p mañ tin
́ h . Bê ̣nh
gây chế t với tỷ lê ̣ không cao nhưng con vâ ̣t sinh trưởng phát triể n châm , tổ n thấ t về
kinh tế lớn.
2.1.3.3. Bệnh suyễn lợn
+ Triệu chứng lâm sàng: lợn con thường có triệu chứng ở 2 thể sau:
- Thể á cấp tính:



8

Thể này thường gặp ở giống lợn tạp giao, lợn lai, lợn con còn bú mẹ. Bệnh có
triệu chứng giống thể cấp tính nhưng không trầm trọng bằng. Lợn ốm thường ho, thở
nhanh, tần số hô hấp tăng, mồm há ra để thở, thân nhiệt tăng ít. Nếu ghép với bệnh tụ
huyết trùng thì sốt cao. Bệnh có thể kéo dài vài tuần lễ. (Lê Văn Tạo,2007) [16].
- Thể mãn tính:
Thể bệnh này thường từ thể cấp tính và thể á cấp tính chuyển sang. Không
như trong thể cấp tính, bệnh khó phát hiện do biểu hiện không rõ ràng. Con vật
ho khan vào buổi sáng sớm, buổi chiều tối sau khi ăn xong. Lợn ho từng tiếng
một hoặc từng hồi kéo dài, ho một tuần rồi giảm đi hoặc kéo dài liên miên. Con
vật khó thở, thở nhanh, tần số hô hấp tăng từ 40 - 100 lần/phút. Hít vào dài hơn
thở ra, thở khò khè vào ban đêm.
Con vật đi táo rồi ỉa chảy, thân nhiệt tăng ít, khoảng 39 - 400C, có thể tăng
lên đến 400C rồi hạ thấp xuống.
Bệnh tiến triển vài tháng có khi đến nửa năm, thỉnh thoảng có con chết. Nếu
chăm sóc nuôi dưỡng tốt thì đàn lợn có thể phục hồi, tỷ lệ chết không cao, nhưng
hầu hết giảm tốc độ sinh trưởng. Nếu lợn con mắc bệnh này sẽ gầy còm, lông xù, có
thể chết do kiệt sức.
Cũng có khi lợn mắc bệnh ở thể ẩn. Thể này thường thấy ở những lợn đực
trưởng thành, lợn nái sinh sản. Triệu chứng không xuất hiện rõ, thỉnh thoảng ho
nhẹ, khi con vật bị stress do thời tiết thay đổi hoặc thức ăn không đảm bảo thì bệnh
mới phát ra. Con vật sinh trưởng, phát triển chậm, thời gian nuôi vỗ béo kéo dài.
+ Bệnh tích:
Bệnh tích chủ yếu ở cơ quan hô hấp, đặc biệt là ở phổi, hạch phổi. Bệnh
tích viêm phổi bắt đầu từ thùy tim lan sang thùy đỉnh về phía trước, thường phát
triển ở rìa, vùng thấp của phổi. Bắt đầu xuất hiện những đốm đỏ hoặc xám bằng
hạt đậu xanh to dần rồi tập trung lại thành vùng rộng hơn. Theo dõi bằng chụp X quang ta thấy bệnh tích lan từ trước ra sau theo một quy luật nhất định. Hai bên

phổi đều có bệnh tích như nhau và có giới hạn rõ giữa chỗ phổi bị viêm và chỗ
phổi bình thường.


9

Chỗ viêm ở phổi cứng dần, màu đỏ thẫm hoặc màu xám nhạt, mặt bóng láng,
trong suốt, bên trong có chất keo nên gọi là viêm phổi kính. Phổi có bệnh thì
dày lên, cứng rắn, bị gan hoá hoặc thịt hoá. Cắt phổi ra có nước hơi lỏng màu
trắng xám, có bọt, phổi dày và đặc lại, khi dùng tay bóp không xốp như bình
thường. Sau khi viêm từ 10 - 20 ngày, vùng nhục hoá đục dần, ít trong hơn,
màu tro hồng, vàng nhạt hoặc vàng xám, cuối cùng màu đục hẳn, bóp rất cứng,
sờ giống như tụy tạng hoá. Cắt phổi có bệnh thấy nhiều bọt, nhiều vùng hoại tử
màu vàng trắng. Bệnh tích lan rộng, trên mặt có nhiều sợi tơ huyết trắng, phổi
dính vào lồng ngực khi màng phổi bị viêm nặng.
Cắt một miếng phổi ở vùng bị gan hoá bỏ vào nước thấy chìm. Phế quản,
khí quản viêm có bọt, dịch nhày màu hồng nhạt, bóp có khi có mủ chảy ra.
Một bệnh tích đặc trưng nữa là hạch lâm ba phổi sưng rất to, gấp 2 - 5 lần
hạch bình thường, chứa nhiều vi khuẩn, nhiều nước màu tro, hơi tụ máu nhưng
không xuất huyết, sưng thuỷ thũng, mọng nước.
Nếu có vi khuẩn kế phát tác động thì bệnh phức tạp hơn, trường hợp
ghép với bệnh tụ huyết trùng phổi tụ máu, có nhiều vùng gan hoá vào sâu bên
trong và phía sau phổi, có từng vùng hoại tử như bã đậu, có nốt vàng. Nếu có
Streptococcus, Diplococcus thì bệnh có tích mủ ở phổi. Nếu có Bacterium
pyogennes thì viêm cuống phổi có mủ, phổi có những cục nhỏ chứa mủ màu
xanh mùi hôi thối hoặc có áp xe to, áp xe di chuyển khắp các phủ tạng như
lách, gan, hạch, xương.
2.1.3.4. Bê ̣nh viêm phổ i do vi rút cúm gây ra
+ Bênh
̣ lý lâm sàng

Vi rút xâm nhâ ̣p vào cơ thể lơ ̣n qua niêm ma ̣c đường hô hấ p , khi lơ ̣n hit́ thở
không khí có mầ m bê ̣nh . Sau khi xâm nhâ ̣p vào cơ thể lơ ̣n , vi rút cúm tác động tới
cơ quan sinh du ̣c của lơ ̣n cái gây ra hiê ̣n tươ ̣ng viêm tử cung và âm đa ̣o

, làm giảm

tỷ lệ thụ thai , đă ̣c biê ̣t gây sảy thai ở lơ ̣n cái chửa thời kỳ 2, chế t lưu thai, đẻ non và
làm lợn con chết yểu. Lơ ̣n con theo me ̣ và lơ ̣n con mới cai sữa bi ̣bê ̣nh là do lơ ̣n me ̣.


10

Những lơ ̣n con này thường gầ y yế u , thể hiê ̣n bệnh đường hô hấp rõ rê ̣t: Chảy dịch
mũi, thở khó, ho nhiề u vào ban đêm và sáng sớm, nhấ t là khi thời tiế t la ̣nh.
Sau thời gian ủ bê ̣nh khoảng 4 - 7 ngày, lơ ̣n con số t cao 40 - 410C, kém ăn,
uể oải , sau khi thể hiê ̣n các triê ̣u chứng viêm phổ i như : Thở khó, thở thể bu ̣ng ho
tăng dầ n và chảy dich
̣ mũi . Đặc biệt lợn con và lợn choai bị bệnh thường bị xanh
từng đám như nố t chàm nên cò n đươ ̣c go ̣i là lơ ̣n tai xanh.
2.1.4. Phương pháp chẩn đoán bệnh
Tên bệnh

Phƣơng pháp chẩn đoán bệnh
Dựa trên kế t quả nghiên cứu về lich
̣ sử bê ̣nh của
đàn, triê ̣u chứng lâm sàng , kiểm tra bê ̣nh tić h , phân
lâ ̣p vi khẩ n trong phòng thí nghiê ̣m . Với lơ ̣n số ng có
thể lấ y dich
̣ ngoáy mũi để xét ng hiê ̣m và chẩ n đoán ,
lơ ̣n chế t có thể lấ y mẫu bê ̣nh phẩ m là phổ i để xét

nghiê ̣m, phân lâ ̣p vi khuẩ n gây bê ̣nh.
- Chẩ n đoán lâm sàng và giải phẫu bê ̣nh

Bê ̣nh viêm phổ i - màng
phổ i ở lợn

Dựa vào những biể u hiê ̣n lâm sàng , triê ̣u chứng
và bê ̣nh tić h của bê ̣nh để phân biê ̣t với bê ̣nh: Tụ huyết
trùng, suyễn , cúm lợn, bê ̣nh liên cầ u khuẩ n .
- Chẩ n đoán vi khuẩ n ho ̣c
Kiể m tra trên kin
́ h hiể n vi

: Vi khuẩ n hin
̀ h cầ u

trực khuẩn , bắ t màu gram âm . Bồ i dưỡng , phân lâ ̣p
trong các môi trường : Bê ̣nh phẩ m là phổ i nuôi cấ y
trên môi trường tha ̣ch máu và các môi trường khác
để kiểm tra đặc tính sinh hóa dung huyết , không di
đô ̣ng, không mo ̣c trên môi trường Macconkey
,
Indol (-), Glucose (-), Urease (+), Maltose (+),
Mannitol, Mannose, Xlose (+)…(+)…(Nguyễn Như
Thanh và cs,2001) [17].
Hiện nay có nhiều phương pháp để chẩn đoán
Bê ̣nh viêm phổ i lợn do
bệnh như: Chẩn đoán vi khuẩn học, chẩn đoán huyết
Streptococcus suis gây ra thanh học… Trong đó, phương pháp chẩn đoán lâm
sàng được sử dụng phổ biến nhất, căn cứ vào các



11

biểu hiện điển hình của bệnh như: Ho vào buổi sáng sớm
và chiều tối, khi thời tiết lạnh, sau khi vận động, bệnh
tích điển hình là viêm phổi kính, có vùng gan hoá, nhục
hoá, đỏ thẫm, vàng xám ở thùy đỉnh, thùy tim.
+ Về mặt dịch tễ học:
- Cách lây lan: Bệnh lây chủ yếu qua đường hô hấp.
Lợn khoẻ mắc bệnh khi nhốt chung với lợn ốm, hít thở
không khí có Mycoplasma hyoneumoniae.
Lợn sẽ phát bệnh khi gặp các điều kiện sống
không thuận lợi: Thời tiết lạnh, thức ăn thiếu và môi
trường ô nhiễm.
- Động vật cảm nhiễm: Lợn ở các lứa tuổi đều mắc
bệnh nhưng thường mắc nhiều ở lợn từ 2 - 5 tháng và có
tính chất mùa vụ, phụ thuộc vào giống lợn. Lợn ngoại
chưa thích nghi với điều kiện nước ta bị bệnh với tỷ lệ
cao và ở thể cấp tính: Tỷ lệ chết cao hơn lợn nội và lợn
lai (Phạm Sỹ Lăng và cs, 2006) [7].
Chẩ n đoán lâm sàng và dich
̣ tế ho ̣c
Trong chăn nuôi lơ ̣n nái sinh sản , nế u thấ y đàn
lơ ̣n nái có hiê ̣n tươ ̣ng sảy thai , thai chế t lưu và lơ ̣n

Bê ̣nh viêm phổ i do vi rút
cúm gây ra

con chế t yể u . Lơ ̣n con theo me ̣ và lơ ̣n choai có tỷ lê ̣

nhiễm bê ̣nh đường hô hấ p thì phải nghi ̃ đế n hô ̣i chứng
rố i loa ̣n sinh sản và hô hấ p do vi rút. Tuy nhiên lơ ̣n
nái bị sảy thai còn do nhiều loại vi rút và vi khuẩn
khác như: Parvo, vi rút Aujeszky, vi rút dịch tả lợn, vi
khuẩ n Brucella abortus và vi khuẩn Leptospira spp.
Do vâ ̣y cầ n chẩ n đoán vi sinh vâ ̣t như : Nuôi cấ y vi rút
trong bê ̣nh phẩ m thu thâ ̣p từ lơ ̣n nghi bi ̣bê ̣nh.
Chẩ n đoán miễn dich
̣
Các phương pháp ELISA và miễn dịch huỳnh
quang IFAT đã đươ ̣c áp du ̣ng cho đô ̣ chin
́ h xác cao
(90 - 95%) và phát hiện được bệnh sau 8 ngày nhiễm
vi rút. (+)…(Nguyễn Như Thanh và cs,2001) [17].


12

2.1.5. Phòng trị bệnh đường hô hấp cho lợn con
Theo Nguyễn Bá Hiên (2007) [3] có các biện pháp phòng trị bệnh viêm
đường hô hấp như sau:

2.1.5.1. Bệnh viêm phổi do Pasteurella multocida gây ra
+ Phòng bệnh:
Đã có vắc xin vô hoa ̣t để phòng bê ̣nh viêm phổ i Pasteurella
do
multocida gây ra.
+ Điều trị:
Do Pasteurella multocida có nhiều biến chủng kháng lại các loại kháng sinh
thông thường, vì vậy muốn điều trị có hiệu quả cao cần phải làm kháng sinh đồ để

chọn loại kháng sinh có hiệu quả.
Khi gia súc bị bệnh cần phải chẩn đoán đúng, dùng thuốc càng sớm càng tốt khi
con vật vẫn đang khỏe mạnh và vi khuẩn chưa gây tác hại nhiều. Khi dùng kháng sinh
điều trị phải dùng liều cao ngay từ đầu trước khi xuất hiện triệu chứng đặc trưng của
bệnh.
Một số kháng sinh đã được dùng có hiệu quả cho điều trị bệnh do Pasteurella
multocida là lincomycin - spectinomycin, steptomycin + penicillin, kanamycin, và một số
cephalosporrin và quinolone như: enrofloxaxin, danofloxacin…
Ngoài ra dùng các thuốc trợ sức trợ lực như: caffein natribenzoat, muntivit fort, bcomplex và một số thuốc khác hoặc chất điện giải.
Hiện nay trên thị trường đã có rất nhiều loại kháng sinh đối với bê ̣nh viêm
phổi có nguyên nhân là vi khuẩn Pasteurella multocida thường dùng các loại kháng
sinh như: oxytetracylin 11mg/kg thể tro ̣ng

/ngày; linco-gen 1ml/10kg thể

trọng/ngày; kanamycin 1ml/10kg thể tro ̣ng /ngày; supmotic 1ml/5kg thể tro ̣ng /ngày
và một số loại kháng sinh khác . Tuy nhiên, việc điều trị bằ ng loại kháng sinh ngày
càng trở nên khó khăn và tỷ lệ khỏi bê ̣nh ngày càng thấp

. Có tình trạng này là do

tính kháng thuốc của vi khuẩn Pasteurella multocida ngày càng mạnh
2.1.5.2. Bê ̣nh viêm phổ i - màng phổi ở lợn
+ Phòng bệnh:


13

Giảm bớt số lượng vi khuẩn có hại bằng cách tẩy uế chuồng trại trước khi
nhâ ̣p đàn lơ ̣n mới vào mỗi ô chuồ ng


, đinh
̣ kỳ phun sát trùng các daỹ chuồ ng

1tuầ n/lầ n, chuồ ng khô, sạch, không ứ đo ̣ng phân nước tiể u , nước rửa chuồ ng. Tăng
cường sức đề kháng cho lơ ̣n bằ ng viê ̣c nuôi dưỡng chăm sóc tố t . Trô ̣n thuố c phòng
bê ̣nh vào thức ăn cho lợn ăn.
Hiê ̣n nay, có hai loại vắc xin chính được sản xuất với mục đích phòng bệnh
là vắc xin vô hoạt và vắc xin tinh chế chứa một số thành phần cấu tạo của vi khuẩ n

như đô ̣c tố hay protein màng ngoài của vi khuẩ n Actinobacillus pleuropneumoniae.
Loại vắc xin tinh chế thường có hiệu quả phòng bệnh cho nhiều chủng vi khuẩn
Actinobacillus pleuropneumoniae gây ra.
Ngoài ra còn phải chú ý không để xảy ra stress như : Bảo đảm mật độ chuồng
nuôi hơ ̣p lý, dữ ấ m vào mùa đông và thoáng mát và mùa hè.
+ Điều trị bê ̣nh:
Biê ̣n pháp chủ yế u là dùng kháng sinh . Khi dùng kháng sinh, để đạt hiệu quả
cao, an toàn , chữa khỏi bê ̣nh, ít tốn kém, không ảnh hưởng đế n sức khỏe , năng suấ t
chấ t lươ ̣ng vâ ̣t nuôi, đồ ng thời tránh và ha ̣n chế quá trin
̀ h ta ̣o điề u kiê ̣n cho sự nhờn
thuố c của vi khuẩ n bắ t buô ̣c phải tuân thủ các nguyên tắ c điề u tri .̣
Các loại kháng sinh thường đ ược dùng để điều trị là : rifapicin, ceftazidine,
ciprofloxacin, neomycin, amikacin… Tuy nhiên để nâng cao hiê ̣u quả điề u tri ̣cầ n làm
kháng sinh đồ để xác định độ mẫn cảm.
Dùng kháng sinh điều trị có thể kết hợp với:
Bromhexincos tác du ̣ng long đờm, giãn phế quản, cắ t cơn ho.
Diclofenac 2,5% có tác dụng kháng viêm, giảm đau, hạ sốt.
Bcomplex, vitamin C để tăng cường đề kháng.
Ngoài ra , điề u tri ̣kế t hơ ̣p công tác hô ̣ lý và chăm sóc nuôi dưỡng tố t
cường các biê ̣n pháp vê ̣ sinh và ha ̣n chế các tác nhân g ây stress.

2.1.5.3. Bệnh suyễn lợn
+ Phòng và trị bệnh:

, tăng


14

Để phòng và chữa bệnh suyễn lợn đạt hiệu quả cao thì phải thực hiện những
nội dung sau:
- Phòng bệnh khi chưa có dịch:
Tăng sức đề kháng cho lợn bằng cách vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng tốt,
khẩu phần đủ protein, chất khoáng, vitamin. Chuồng trại thông thoáng, sạch sẽ, định
kỳ quét vôi diệt khuẩn.
Nên tự túc về con giống, nếu nhập giống từ bên ngoài thì nên mua giống ở
những vùng an toàn dịch. Mua lợn về phải được nhốt riêng để theo dõi ít nhất một
tháng, nếu không có triệu chứng ho, khó thở thì mới nhập đàn. Đối với đực giống
cần phải chặt chẽ hơn: Kiểm tra lại lai lịch, nguồn gốc, nhốt riêng ít nhất hai tháng,
hàng ngày theo dõi triệu chứng hô hấp sao cho đảm bảo mới đưa vào sử dụng.
Bên cạnh đó, việc tiêm phòng mang lại hiệu quả rất tốt. Hiện nay, các nhà khoa
học vẫn tiếp tục nghiên cứu để chế tạo vắc xin đạt hiệu quả cao. Đã có những
vắc xin vô hoạt kết hợp phòng Mycoplasma và những vi khuẩn kết hợp khác.
- Phòng bệnh khi có dịch:
Bệnh này phải sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp mới đạt hiệu quả cao trong
việc phòng trừ dịch bệnh, tạo cho con vật có sức đề kháng tốt, sinh trưởng, phát triển nhanh.
Phải có chuồng cách ly để nuôi dưỡng lợn mới nhập vào hoặc lợn ốm.
Phải định kỳ sát trùng, tiêu độc chuồng trại, phân rác, dụng cụ chăn nuôi bằng
nước vôi 20%, NaOH 10%, formol 5%, rắc vôi bột, quét vôi tường.
Bồi dưỡng tốt đàn lợn ốm, cho ăn thức ăn dễ tiêu, protein, vitamin và muối
khoáng, có thể trộn thêm kháng sinh oreomicin, tetramycin vào thức ăn để phòng bệnh.

+ Điều trị bệnh:
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thuốc kháng sinh dùng để điều trị
bệnh. Ở đây chúng tôi đã sử dụng hai loại thuốc kháng sinh là martylan và gentamicin
- Thuốc martylan
Liều dùng 1ml/10kg trọng lượng cơ thể, dùng trong 3 - 5 ngày, tiêm bắp. Kết
hợp sử dụng một số thuốc long đờm, trợ sức, trợ lực… làm tăng hiệu quả điều trị
của kháng sinh.


15

- Thuốc gentamicin
Liều dùng 1ml/20kg thể trọng, trong 3 - 4 ngày, tiêm bắp. Kết hợp sử dụng
một số thuốc có tác dụng giảm ho, long đờm, trợ sức trợ lực… làm tăng hiệu quả
điều trị của thuốc kháng sinh.
2.1.5.4. Bê ̣nh viêm phổ i do vi rút cúm gây ra
+ Phòng bệnh
Ba biê ̣n pháp sau đây đươ ̣c áp du ̣ng phòng chố ng hô ̣i chứng rố i loa ̣n sinh sản
và hô hấp ở lợn các nước Bắc Mỹ và Châu Âu.
Chế ta ̣o vắc xin nhươ ̣c đô ̣c và vắc xin vô hoa ̣t tiêm phòng bê ̣nh cho đàn lơ ̣n ở
nhưng vùng có lưu hành bê ̣nh theo đinh
̣ kỳ 2 lầ n/năm. Nhưng hiê ̣n nay chưa có loa ̣i
vắc xin có hiê ̣u lực phòng bê ̣nh như mong muố n.
Ứng dụng c ác phương pháp chẩn đoán miễn dịch sớm để phát hiện lợn bị
bê ̣nh và nhiễm vi rút, xử lý kip̣ thời bằ ng cách : Hủy bỏ để tránh lây nhiễm bệnh
trong đàn lơ ̣n . Biê ̣n pháp này đươ ̣c thực hiê ̣n theo đinh
̣ kỳ kế t hơ ̣p theo dõi lâm
sàng, dịch tễ trong đàn lợn cho phép phát hiện sớm lợn bệnh , người ta phải thay cả
đàn lơ ̣n giố ng và để trố ng chuồ ng trong mô ̣t thời gian.
Kiể m dich

̣ nghiêm ngă ̣t khi xuấ t nhâ ̣p lơ ̣n , đă ̣c biê ̣t là khi nhâ ̣p lơ ̣n vào cơ sở
chăn nuôi. Người ta không nhâ ̣p lơ ̣n ở cơ sở chăn nuôi có lưu hành bê ̣nh và các
vùng dịch tễ.
Phòng bệnh bằng vắc xin
Để phòng bê ̣nh đă ̣c hiê ̣u , các nhà khoa học đã tiến hành sản xuất vắc xin
PRRS dựa trên viê ̣c nghiên cứu công viê ̣c lựa

chọn kháng nguyên MJPRRS .

Nguyên lý sản xuấ t này đòi hỏi phải lưu hành vắc xin trước khi vi rút thành thục và
giải phóng ra khỏi tế bào nuôi cấy . Viê ̣c làm này sẽ tố i đa hóa lươ ̣ng kháng nguyên
trong sản phẩ m. (Laval A ,2000) [6],
Khi thu hoa ̣ch đươ ̣c các tế bào chữa các ha ̣t vi rút, người ta tiế n hành tách các
hơ ̣p phầ n kháng nguyên, thu gom la ̣i và cho thêm bổ trơ ̣ để cho ra thành phẩ m . Công
nghê ̣ MJPRRS tương tự mô ̣t quy trình sản xuấ t vắc xin dưới đơn v ị. Viê ̣c chiế t tách
các hợp phần kháng nguyên từ tế bào nuôi cấy có một vài bước đặc biệt so với quy


16

trình sản xuất vắc xin thông thường để gần như loại bỏ hết các tế bào nuôi cấy trong
sản phẩm cuối cùng cũng như, có một thành phần vắc xin độ tinh khiết kháng nguyên
rấ t cao.
Hiê ̣n nay vắc xin phòng PRRS đã đươ ̣c Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông
thôn cho phép nhâ ̣p vào Việt Nam để phòng bệnh cho lợn . Có hai loại vắc xin đã
đươ ̣c sử du ̣ng ở điạ phương là vắc xin mycoplasma và vắc xin rhinanvac cerdos.
Bảo quản vắc xin ở2 - 60C (Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, 2007) [3].
+ Điề u tri ̣
Hiê ̣n nay chưa có thuố c điề u tri ̣đă ̣c hiê ̣u .
Biê ̣n pháp tố t nhấ t khi phát hiê ̣n trong đàn có biể u hiê ̣n rố i loa ̣n sinh sản hô

hấ p thì nên diê ̣t số lơ ̣n bi ̣bê ̣nh và thay thế cả đàn lơ ̣n ở cơ sở chăn nuôi . Bởi vì bê ̣nh
tồ n ta ̣i lâu dài và khó thanh toán triê ̣t để .
2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh đƣờng hô hấp ở lợn con trong và ngoài nƣớc
2.2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh đường hô hấp ở lợn con trong nước
Đặng Xuân Bình và cs (2007) [1] đã nghiên cứu tình hình nhiễm
Actinobacillus pneuropneumoniae và bệnh viêm phổi - màng phổi ở lợn đã rút ra
kết luận như sau:
- Tỷ lệ phân lập được cho thấy lợn sau cai sữa dễ mắc bệnh hơn ở các giai
đoạn nuôi vỗ béo, lợn con sơ sinh - 1,5 tháng tuổi.
- Lợn mắc bệnhviêm phổi đã phân lập được vi khuẩn Actinobacillus
pneuropneumoniae với tỷ lệ đạt từ 31,25 - 55,55%, trung bình là 37,83%.
Nguyễn Xuân Bình (2005) [2] đã đưa ra cách phòng và trị bệnh cho lợn nái,
lợn con và lợn thịt. Đối với những nơi lợn chưa mắc bệnh suyễn thì nên tự túc về
con giống. Nếu mua nơi khác về nuôi phải nhốt riêng ít nhất 2 tuần để theo dõi.
Nghiên cứu của Trinh
̣

Phú Ngọc

(1998) [11] về đă ̣c tính sinh hóa của

Streptococcus spp, đã phân lâ ̣p đươ ̣c vi khuẩ n ở các tra ̣i nuôi lơ ̣n tâ ̣p trung và chăn nuôi
gia điǹ h ở miề n Bắ c, xác định được đặc tính sinh hóa học của các chủng vi khuẩn phân
lâ ̣p được. Những báo cáo khoa ho ̣c này là cơ sở cho các nghiên cứu tiế p theo về vai trò
của nhóm vi khuẩn này trong bệnh viêm phổi ở lợn
.


17


Nguyễn Ngọc Nhiên (1996) [13] đã có những nghiên cứu về vai trò của một
số vi khuẩn đường hô hấp trong hội chứng ho, khó thở truyền nhiễm ở lợn.
Theo Cù Hữu Phú và cs (2002) [14]: khi gây bệnh thực nghiệm trên chuột bạch
và lợn đã kết luận vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae và vi khuẩn Pasteurella
multocida phân lập được có độc lực cao đối với chuột bạch và lợn, đồng thời khẳng định
vi khuẩn là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh đường hô hấp ở lợn. Tác giả
đã sử dụng kết quả này làm cơ sở cho việc lựa chọn chủng để chế autovacxin phòng bệnh
đường hô hấp cho lợn do các vi khuẩn nêu trên gây ra. Mặt khác, còn cho biết vi khuẩn mẫn
cảm cao với các loại kháng sinh rifampicin, ceftazidin, ciprofloxacin và khuyến cáo nên sử
dụng các loại kháng sinh này để điều trị cho lợn mắc bệnh đường hô hấp.
Nguyễn Như Thanh và cs (2001) [17] đã mô tả về đặc điểm hình thái, đặc
điểm nuôi cấy, tính chất sinh vật hoá học, cấu trúc kháng nguyên, các enzim, tính
chất gây bệnh, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích, chẩn đoán, điều trị bệnh của
Streptococcus suis, Pasteurella multocida
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Buttenschon(1991) [20] cho rằ ng: Bê ̣nh viêm phổ i doP. multocida gây ra thường
có liên quan đến bệnh viêm cầu thận do
P. multocida. Hai bê ̣nh này có liên quan đế n nhau
là do quá trình vi khuẩn phân tán từ những bệnh tích ở phổi các
đếncơ quan khác.
Carter (1952,1955) [21] dùng phản ứng kết tủa và phản ứng phân lập
Pasteurella multocida thành 12 type (1, 2, 3, 4,..., 12).
Clipton-harlley và cs (1986) [22] đã nghiên cứu và chỉ rõ “vi khuẩn có thể từ
lợn mẹ truyền cho con qua đường hô hấp và từ lợn con này truyền cho các lợn con
khác nhau khi tách nhập đàn khác nhau cai sữa”.
Theo Herenda và cs (1994) [4], viêm phổ i là hiê ̣n tượng viêm ta ̣i phổ i do vi
khuẩ n, vi rút, nấ m, ký sinh trùng hoặc các tác nhân vật lý và hóa họ

c gây ra . Nó


thường kéo theo viêm phế quản , viêm phế nang và viêm màng phổ i . Vì thế thuật
ngữ “viêm phổ i - phế quản” thường đươ ̣c sử du ̣ng để chỉ bê ̣nh này . Ở lợn viêm phổi
điạ phương do

Mycoplasma hyopneumoniae và viêm phổi mà

Haemophilus pleuropneumoniae là hay gặp nhất.

ng phổ i do


×