Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Lịch sử 5 bài 1: Bình tây đại nguyên soái Trương Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.81 KB, 3 trang )

Giáo án điện tử Lịch sử 5
Bài 1: "Bình tây đại nguyên soái" Trương Định
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được.
-Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biêu trong phong trào đấu tranh
chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
-Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vui đê kiên quyết cùng
nhân dân chống quân pháp xâm lược.
-Ông được nhân dân khâm phục, tin yêu và suy tôn là " Bình Tây đại nguyên soái".
-Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
II: Đồ dùng:
-Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
-Bản đồ học tập cho HS.
-Phiếu học tập.
-Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
1 Giới thiệu bài
mới.
2 Tìm hiểu bài.
HĐ1; Tình hình
đất nước ta sau
khi thực dân
pháp mở cuộc
xâm lược.

Giáo viên
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV yêu cầu HS làm việc với SGK
và trả lời cho các câu hỏi sau.


+Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi
thực dân Pháp xâm lược nước ta?

+Triều đình nhà Nguyễn có thái độ
thế nào trước cuộc xâm lược của
thực dân Pháp?
-GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước
lớp.
-GV giảng thêm cho HS hiêu.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
HĐ2; Trương
để hoàn thành phiếu.
Định kiên quyết -Đọc sách thảo luận để trả lời câu
cùng nhân dân
hỏi.
chống quân xâm . Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương
lược.
Định làm gì? Theo em, lệnh của nhà
vua đúng hay sai? Vì sao?

Học sinh
-Nghe.
-HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu
trả lời.
-Dũng cảm đứng lên chống thực
dân pháp xâm lược. Nhiều cuộc
khởi nghĩa đã nổ ra….
+Nhượng bộ không kiên quyết
chiến đấu bảo vệ đất nước.
-2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo

dõi và bổ sung.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng
đọc sách, thao luận để hoàn thành
phiếu.
-Ban lệnh xuống buộc Trương Định
phải giải tán nghĩa quân và đi nhận
chức Lãnh Binh ở An Giang.
-Lệnh của nhà vua là không hợp


Giáo án điện tử Lịch sử 5
. Nhận được lệnh vua, Trương Định
có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
………
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết
quả thảo luận từng câu hỏi trước
lớp.
+Cử 1 HS làm chủ toạ của cuộc toạ
đàm.
+HD HS chủ toạn dựa vào các câu
hỏi đã nêu để điều khiên toạ đàm.
+GV theo dõi HS làm việc và là cố
vấn, trọng tài khi cần thiết.
-Nhận xét kết quả thảo luận.
-GV kết luận ngắn về nội dung hoạt
động: Năm 1862 triều đình nhà
Nguyễn kí hoà ước…
-GV lần lượt nêu câu hỏi.

lí….

-Băn khoăn suy nghĩ: làm quan thì
phải tuân lệnh vua, nếu không phải
chịu tội phản nghịch…..
-Báo cáo kết quả thảo luận và HD
của GV.
-Lớp cử một HS khá, mạnh dạn.
-HS cả lớp phát biểu ý kiến theo sự
điều khiển của bạn chủ toạ.

-HS suy nghĩ, tìm câu trả lời và giơ
tay xin phát biểu ý kiến.
+Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây -Ông là người yêu nước, dũng cảm,
HĐ3: Lòng biết đại nguyên soái Trương Định?
sẵn sàng hi sinh ban thân mình cho
ơn của nhân dân +Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện dân tộc, cho đất nước.
ta với Bình Tây mà em biết về ông?
-HS kể chuyện mình sưu tầm được.
Đại Nguyên
……..
Soái.
Kl: Trương Định là một trong
những tấm gương tiêu biểu trong
phòng trào đấu tranh chống thực
dân pháp….
-HS kẻ sơ đồ vào vở và hoàn thành
-GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và sơ đồ.
hoàn thành nhanh sơ đồ.
-GV tổng kết, giờ học và tuyên
dương các HS tích cực hoạt động
tham gia xây dựng bài.

-Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và
làm các bài tập tự đánh giá kết quả
3 Củng cố dặn
và sưu tầm câu chuyện kể về

Nguyễn Trường Tộ.


Giáo án điện tử Lịch sử 5



×