Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

Module hóa nội dung di truyền học quần thể để bồi dưỡng học sinh giỏi bậc trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.79 KB, 167 trang )

Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn nhất VN

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
VINH ------------------

NGUYỄN VŨ THẮNG

MODULE HÓA NỘI DUNG DI TRUYỀN HỌC QUẦN
THẺ ĐẺ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI BẬC TRUNG
HỌC PHÔ THÔNG

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC
Mã số: 60.14.10

LUẬN VĂN THẠC sĩ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. Nguyễn Đình
Nhâm

VINH, 2012
Trang


MODULE HÓA NỘI DUNG DI TRUYỀN HỌC QUẦN THẺ ĐẺ BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI BẬC TRUNG HỌC PHÔ THÔNG...................................1
6.2.Phương pháp điều tra................................................................................8
6.3.Phương pháp chuyên gia...........................................................................8
6.4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm..........................................................8
6.5.Phương pháp thống kê toán học................................................................9
NỘI DUNG NGHIÊN cứu............................................................................10


cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA MODULE HÓA.........................10
1.1.Lược sử vấn đề nghiên cứu.....................................................................10
1.1.2.Trong nước...........................................................................................12
1.2.Cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng module trong dạy học lể2ểlể
Chương trình dạy học theo module...............................................................13
Nguyên tắc thiết kế module dạy học.............................................................24
Mục tiêu bồi dưỡng HS gỉỏỉ môn Sinh học hiện nay....................................30
Thái áợệ'........................................................................................................31
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MODULE DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ ĐỂ BỒI
DƯỠNG HỌC SINH GIỎI BẬC THPT......................................................33
DI TRUYÈN HỌC QUẰN THẺ..................................................................34
5. Điều kiện tiên quyết để học module.........................................................36
MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN..................................................................37
B.l.2.3. Thái độ.............................................................................................38
Chú ý:............................................................................................................41
CẤU TRÚC DI TRUYÈN CỦA QUẦN THẺ Tự PHỐI VÀ GIAO PHỐI GẰN
......................................................................................................................45
Bễ2ễ7ễ Nội dung tổng hợp B.2.7.1. Lý thuyết.............................................49
2.7.2. Bài tập nhận thức................................................................................53
p=f(A1)=p,p”+i(p,q”+q,p”)=p’p”+i(p’[l-p’']+p”[l-p’])=ỉ(p’+p”)

q=£(A!)=q'q”+|

(p’q”+q’p”)=q’q”+|(q”[l-q’]+q’[l^”])=|(q’+q”)............................................70

2


Kho tài liệu miễn phí của diễn đàn Ketnooi.com


/ "~T 7 7 7 7 N..............................................................................................71
2pqB.4.2.3. Thái độ.............................................................................................84
Hệ số chọn lọc ( selection coefficient): là hệ số đo mức độ giảm bớt độ phù họp của
một kiểu gen. Công thức: s = 1 - w...............................................................87
THựC NGHIỆM SƯ PHẠM • • •.................................................................99
Tiểu kết chương 3.......................................................................................103
KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận..........................................104
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................104
Phụ lục 1 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN.................................106
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH...................................................109
Phụ lục 3.....................................................................................................115
p-|p? + ipj=ì(2H + Q + S)............................................................................149
2 XDl XĐl : 2pq XDl XŨ2 : q2XDĩ IA :p ì'1 Y : ql"2 Y............................149
a 0,1.............................................................................................................155
1_J_.............................................................................................................165
2,.................................................................................................................166
PHỤ LỤC

3


VIET TAT

ĐỌC LA

DTH

Di truyền học


DTHQT

Di truyên học quân thê

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

KT

Kiểm tra

KTTG

Kiêm tra trung gian

NST

Nhiễm sắc thể

NXB

Nhà xuất bản

THPT


Trung học phô thông

TLKG

Tỉ lệ kiểu gen

TLKH

Tỉ lệ kiêu hình

TPKG

Thành phần kiểu gen

MODULE HÓA NỘI DUNG DI TRUYỀN HỌC QUẦN THẺ ĐẺ BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI BẬC TRUNG HỌC PHÔ THÔNG...................................1
6.2.Phương pháp điều tra................................................................................8
6.3.Phương pháp chuyên gia...........................................................................8
6.4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm..........................................................8
6.5.Phương pháp thống kê toán học................................................................9
NỘI DUNG NGHIÊN cứu............................................................................10
cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA MODULE HÓA.........................10
1.1.Lược sử vấn đề nghiên cứu.....................................................................10
1.1.2.Trong nước...........................................................................................12
1.2.Cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng module trong dạy học lể2ểlể
Chương trình dạy học theo module...............................................................13
Nguyên tắc thiết kế module dạy học.............................................................24
Mục tiêu bồi dưỡng HS gỉỏỉ môn Sinh học hiện nay....................................30

4



Kho tài liệu miễn phí của diễn đàn Ketnooi.com

Thái áợệ'........................................................................................................31
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MODULE DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ ĐỂ BỒI
DƯỠNG HỌC SINH GIỎI BẬC THPT......................................................33
DI TRUYÈN HỌC QUẰN THẺ..................................................................34
5. Điều kiện tiên quyết để học module.........................................................36
MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN..................................................................37
B.l.2.3. Thái độ.............................................................................................38
Chú ý:............................................................................................................41
CẤU TRÚC DI TRUYÈN CỦA QUẦN THẺ Tự PHỐI VÀ GIAO PHỐI GẰN
......................................................................................................................45
Bễ2ễ7ễ Nội dung tổng hợp B.2.7.1. Lý thuyết.............................................49
2.7.2. Bài tập nhận thức................................................................................53
p=f(A1)=p,p”+i(p,q”+q,p”)=p’p”+i(p’[l-p’']+p”[l-p’])=ỉ(p’+p”)

q=£(A!)=q'q”+|

(p’q”+q’p”)=q’q”+|(q”[l-q’]+q’[l^”])=|(q’+q”)............................................70
/ "~T 7 7 7 7 N..............................................................................................71
2pqB.4.2.3. Thái độ.............................................................................................84
Hệ số chọn lọc ( selection coefficient): là hệ số đo mức độ giảm bớt độ phù họp
của một kiểu gen. Công thức: s = 1 - w........................................................87
THựC NGHIỆM SƯ PHẠM • • •.................................................................99
Tiểu kết chương 3.......................................................................................103
KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận..........................................104
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................104

Phụ lục 1 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN.................................106
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH...................................................109
Phụ lục 3.....................................................................................................115
p-|p? + ipj=ì(2H + Q + S)............................................................................149
2 XDl XĐl : 2pq XDl XŨ2 : q2XDĩ IA :p ì'1 Y : ql"2 Y............................149

5


a 0,1.............................................................................................................155
1_J_.............................................................................................................165
2,.................................................................................................................166
Bảng 3.1. Kết quả bài KT module DTH04 của trường THPT chuyên Long An....87
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
lềlề Xuất phát từ chủ trương của Đảng và Nhà nước
Theo Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 9 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khóa
X đã khẳng định mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là “
tăng cường tính thực tiễn, kĩ năng thực hành, năng lực tự học, bổ sung những
thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học
sinh”
[7].
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược phát triển giảo dục 2001 - 2010”
có 7 nhóm giải pháp lớn, ừong đó có 3 nhóm đầu nhằm thực hiện đổi mới: (1) Đổi
mới mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục; (2) Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi
mới phương pháp giáo dục; (3) Đổi mới quản lý giáo dục. Phương hướng đổi mới
giáo dục là “Đổi mới theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, tiếp cận với trình độ tiên
tiến của khu vực và thế giới; đồng thời thích ứng với các nhu cầu nguồn nhân lực
cho các lĩnh vực kinh tế - xã hội của đất nước ...” [8].
1.2. Xuất phát từ việc đổi mói phương pháp dạy học Sinh học ở trường phổ thông

Một trong những trọng tâm của đổi mới chương trình dạy và học Sinh học bậc
phổ thông là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường hoạt động
tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh cùng với sự hướng dẫn phù họp của giáo
viên để dần hình thành, phát triển phương pháp tư duy, khả năng tự học, tinh thần
họp tác và tạo niềm tin, hứng thú học tập của học sinh.

6


Kho tài liệu miễn phí của diễn đàn Ketnooi.com

lề3ề Xuất phát từ thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh bậc phổ thông
Lĩnh vực sinh học ngày càng phát triển, kiến thức mới luôn được tăng cường,
cập nhật. Nhưng thực tế nguồn tài liệu cho giáo viên, học sinh chưa nhiều, chưa
phù họp với phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi. lề4ề Xuất phát từ ưu điểm của
chương trình dạy học theo module
Chương trình dạy học theo module có cấu trúc phù họp với xu hướng tự học,
tự đánh giá, định hướng cá thể hóa. Mỗi học sinh có thể lựa chọn module có nội
dưng tương xứng với năng lực bản thân.
1.5. Xuất phát từ nội dung kiến thức Di truyền học ở trường phổ thông
Thông qua chương trình sách giáo khoa, chuẩn kiến thức - kĩ năng, cấu trúc đề
thi, nhu cầu thực tiễn,...Chứng tôi thấy vai trò của kiến thức Di truyền học không
nhỏ, cũng là nội dung tương đối khó học.
Xuất phát từ những quan điểm trên, để góp phàn nâng cao hiệu quả bồi dưỡng
học sinh giỏi bậc trung học phổ thông, chứng tôi đã chọn đề tài luận văn là
“Module hóa nội dung Di truyền học quần thể để bồi dưỡng học sinh giỏi bậc
trung học phổ thông”.
2ề MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu

Thiết kế và sử dụng module Di truyền học quần thể, góp phàn nâng cao chất

lượng dạy - học nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng ở trường trung học
phổ thông.

3. KHÁCH THẺ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phàn Di truyền học quàn thể ở trường
phổ thông.
- Đối tượng nghiên cứu: Module hóa nội dung Di truyền học quần thể bậc THPT.
4ề GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu thiết kế và sử dụng mô đun phần Di truyền học quần thể hợp lý sẽ phát huy
năng lực tự học và góp phàn nâng cao chất lượng dạy và học phàn Di truyền học
quần thể ở bậc THPT.

7


5. NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của của việc sử dụng module ừong dạy học.
- Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực tế việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường
trung học phổ thông.
- Phân tích cấu trác nội dung Di truyền học quần thể lớp 12 nâng cao và cơ bản.
- Thiết kế và sử dụng module Di truyền học quần thể.
- Website hóa nội dung module đã thiết kế.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng, đánh giá tính hiệu quả của việc sử
dụng module Di truyền học quần thể khi bồi dưỡng HS giỏi.

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 6ểlể Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài để tổng
quan tình hlnh nghiên cứu, từ đó xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
- Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa, chương trình bồi dưỡng HS

giỏi môn Sinh học lớp 12.
6.2. Phương pháp điều tra
- Lập phiếu điều tra để tìm hiểu về tình hlnh bồi dưỡng HS giỏi ở một số trường
trung học phổ thông.
- Tìm hiểu ý thức học tập, khả năng tự học, khả năng lĩnh hội kiến thức, rèn luyện
các kĩ năng, nhu cầu tài liệu trong học tập của HS.
6.3. Phương pháp chuyên gia
Gặp gỡ, trao đổi với các chuyên gia, các giáo viên tham gia bồi dưỡng HS giỏi,
từ đó có những định hướng cho việc nghiên cứu đề tài.
6.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Đây là phương pháp quan trọng để đánh giá tính đúng đắn của giả thuyết khoa
học và mức đạt được mục tiêu của đề tài. Tiến hành thực nghiệm ở một số trường
THPT nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài ( Mục đích - nhiệm vụ, đối
tượng, nội dung, phương pháp thực nghiệm được trinh bày trong chương 3).

8


Kho tài liệu miễn phí của diễn đàn Ketnooi.com

6.5. Phương pháp thống kê toán học
Các số liệu điều tra cơ bản được xử lý thống kê toán học trên bảng Excel, t ính số
lượng và % số bài đạt các loại điểm và tổng số bài có điểm 7 trở lên làm cơ sở
định lượng, đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức, từ đó tìm ra nguyên nhân ảnh
hưởng đến chất lượng học tập. Các số liệu xác định chất lượng bài kiểm tra của HS
lần 1 và lần 2 được chi tiết hoá trong đáp án bài kiểm tra và được chấm theo thang
điểm 10.
7ề NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
7.1. Thiết kế được module Di truyền học quần thể đủ tiêu chuẩn, phù họp với xu
hướng của các kì thi và định hướng học tập suốt đời.

7.2. Thiết lập được quy trình sử dụng các module dạy học để bồi dưỡng học sinh
giỏi bậc THPT và tăng cường khả năng tự học của học sinh nhờ nội dung module
được Website hóa.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận - đề nghị,
nội dung của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của module hóa
Chương 2: Thiết kế và sử dụng module Di truyền học quàn thể để bồi dưỡng học
sinh giỏi bậc THPT

9


NỘI DUNG NGHIÊN cứu
Chương 1
J

cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA MODULE HÓA
1.1. Lược sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Quá trình phát hiện, đào tạo người có đức và tài năng ừên thế giới đã có từ rất lâu. Họ
được Nhà nước, các tổ chức, các cá nhân hỗ trợ, tạo điều kiện phát huy phẩm chất,
năng lực cá nhân.
Hầu như tất cả các nước đều coi trọng đào tạo và bồi dưỡng HS giỏi trong chiến lược
phát triển giáo dục.
Ở Trung Quốc, trước công nguyên nhiều HS có năng lực được thầy đồ giảng dạy
thêm và theo hướng phát huy sở trường riêng. Từ đời nhà Đường những trẻ em có tài
năng đặc biệt được mời đến sân Rồng học tập và giáo dục bằng những phương pháp
riêng biệt.
Ở Châu Âu, trong tác phẩm của Plato cũng đã nêu lên các hình thức giáo dục đặc biệt
cho HS giỏi. Nước Anh thành lập Viện hàn lâm quốc gia dành cho HS giỏi và tài

năng trẻ.
Ở USA khoảng thế kỉ 19 mới chú ý bồi dưỡng HS giỏi và tài năng. Đầu tiên là
chương trình giáo dục linh hoạt tại trường St. Public Schools Louis (1868) cho phép
những HS giỏi học chương trình 6 năm trong 4 năm [dẫn theo 13, tr.9].
Ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa có một hệ thống lý luận giáo dục riêng.
Phương pháp bồi dưỡng HS được đề cập trong các tác phẩm tiêu biểu như cuốn
“Giáo dục học” (1969) của T.A.Ilina, cuốn ‘(Lỷ luận Dạy học” (1979) của
N.A.Sorokin, cuốn “Giáo đục học” (1983) của Iu.K.Babanski,...[ dẫn theo 27, tr.9]
Có nhiều quan niệm về HS giỏi, trong đó quan niệm được thống nhất nhiều là: “HS

10


Kho tài liệu miễn phí của diễn đàn Ketnooi.com

giỏi là những đứa trẻ có năng lực trong các lĩnh vực tí tuệ, sáng tạo, nghệ thuật và
năng lực lãnh đạo hoặc lũứi vực lý thuyết. Những HS này cần có sự phục vụ và
những hoạt động không theo điều kiện thông thường của nhà trường nhằm phát triển
đầy đủ các năng lực vừa nêu trên” [dẫn theo 13, tr.10].
Từ điển bách khoa Wikipedia trong mục giáo dục HS giỏi (gifted education) nêu lên
các hình thức bồi dưỡng HS giỏi sau đây:
- Lớp riêng biệt (Separate classes): HS giỏi được rèn luyện trong một lóp hoặc một
trường học riêng, thường gọi là lớp chuyên, lớp năng khiếu. Những lóp hoặc trường
chuyên (độc lập) có nhiệm vụ hàng đầu là đáp ứng các đòi hỏi cho những HS giỏi về
lí thuyết (academically). Hình thức này đòi hỏi ở nhà trường rất nhiều điều kiện
(không dựa vào được các gia đình phụ huynh) từ việc bảo vệ HS, giúp đỡ và đào tạo
phát triển chuyên môn cho giáo viên đến việc biên soạn chương trình, bài học...
- Phương pháp Montessori (Montessori method): Trong một lớp HS chia thành ba
nhóm tuổi, nhà trường mang lại cho HS những cơ hội vượt lên so với các bạn cùng
nhóm tuổi. Phương pháp này đòi hỏi phải xây dựng được các mức độ khá tự do, nó

hết sức có lợi cho những HS giỏi trong hình thức học tập với tốc độ cao.
- Tăng gia tốc (Acceleration): Những HS xuất sắc xếp vào một lóp có trình độ cao
với nhiều tài liệu tương ứng với khả năng của mỗi HS. Một số trường Đại học, Cao
đẳng đề nghị hoàn thành chương trình nhanh hơn để HS có thể học bậc học trên sớm
hơn. Nhưng hướng tiếp cận giới thiệu HS giỏi với những tài liệu lí thuyết tương ứng
với khả năng của bản thân cũng dễ làm cho HS xa rời xã hội.
- Học tách rời (Pull-out): một phần thời gian theo lóp HS giỏi, phần còn lại học lóp
thường.
- Làm giàu tri thức (.Enrichment): toàn bộ thời gian HS học theo lóp bình thường,
nhưng nhận tài liệu mở rộng để thử sức, tự học ở nhà.
- Dạy ở nhà (Homeschooling): một nửa thời gian học tại nhà, học lớp, học nhóm, học
có cố vấn (mentor) hoặc một thầy một trò (tutor) và không cần dạy.
- Trường mùa hè (Summer school) bao gồm nhiều khóa học được tổ chức vào mùa

11


hè.
- Sở thích riêng (Hobby) một số môn thể thao như cờ vua được tổ chức dành để cho
HS thử trí tuệ sau giờ học ở trường [36],
Vận dụng tiếp cận module trong dạy - học trên thế giói đã được nhiều tác giả, tổ chức
nghiên cứu và áp dụng như Guy w. Wallave, Taylor, Chio,...
Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (International Labour Office) đã đề xuất phương thức
đào tạo M.E.S (Module of Employable Skill). Đây là phương thức đào tạo kĩ năng,
đặc biệt kĩ năng nghề có hiệu quả vì nó nâng cao được tính độc lập và hứng thú cho
người học, phù họp với nhu cầu, điều kiện học của mỗi cá nhân [2, ừ. 103].
1.1.2. Trong nước
Ở Việt Nam việc bồi dưỡng người hiền tài đã được chú trọng hàng ngàn năm nay.
Mỗi giai đoạn phát triển đất nước đều có phương pháp bồi dưỡng HS đặc trưng đảm
bảo tính kế thừa và phát triển. Hiện nay HS lựa chọn nhiều hình thức tổ chức học phù

họp với năng lực bản thân như: chương trình học cơ bản, chương trình học nâng cao,
trường chuyên, trường năng khiếu, học chính quy, học theo tín chỉ, học trực tuyến,
học từ xa,...
Chương trình đào tạo theo module ở Việt Nam được hình thành nhờ du nhập từ nước
ngoài khoảng những năm 1970, thế kỉ XX tong các chương trình đào tạo của USA tại
miền nam Việt Nam. Một số nghiên cứu của tác giả Tràn Bá Hoành, Phạm Viết
Vượng, Nguyễn Ngọc Quang, Phan Đức Duy, Đặng Quang Việt, Trần Trung, .. .đề
cập việc nghiên cứu module và ứng dụng của module trong quá trình dạy và học. Có
một số bài báo, luận văn, luận án nghiên cứu về module trong dạy học như sau:
Nguyễn Thị Hiền ( 2006), Thiết kế và sử dụng các module giáo dục môi trường trong
chương "Sinh sản của sinh vật" thuộc chương trình sinh học 10 phổ thông trung học,
luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh.
Nguyễn Thị Như An ( 2009), Vận dụng tiếp cận module để tổ chức các chuyên đề bồi
dưỡng học sinh giỏi phần sinh học vi sinh vật chương trình trung học phổ thông, luận
văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Huế [1],

12


Kho tài liệu miễn phí của diễn đàn Ketnooi.com

Lê Thị Hà ( 2009), Xây dựng module để bồi dưỡng học sinh giỏi phần cơ sở vật chất
và cơ chế di truyền biến dị, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Huế [13].
Nguyễn Thị Xuân Diệu (2009), Tăng cường khả năng tự học cho học sinh chuyên
Hóa bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo module, luận văn thạc sĩ, Đại học sư
phạm Huế.
Trần Trung (2010 ), Thiết kế tài liệu tự học cổ hướng dẫn theo mô đun trong dạy học
môn toán ở ừuờng trung học phổ thông góp phần phát triển năng lực tự học cho học
sinh, tạp chí Khoa học giáo dục, số 55, tr. 14-21 [33].
Phạm Thị Tố Loan (2011), Vận dụng tiếp cận module để bồi dưỡng học sinh giỏi

chuyên đề sinh sản, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Huế [22],
Như vậy đã có nhiều nghiên cứu về các hình thức, phương pháp bồi dưỡng HS giỏi
và module hóa nội dung dạy - học. Trong thực tế quá trình vận dụng các module dạy
- học để bồi dưỡng HS giỏi bậc phổ thông nói chung và môn Sinh học nói riêng theo
hướng phát huy kĩ năng tự học của học sinh còn ít. Kiến thức Di truyền học quần thể
cững khá quan trọng đối với HS, thường được kiểm tra trong các kì thi HS giỏi. Hiện
nay cũng chưa có nghiên cứu chuyên sâu về module hóa nội dung Di truyền học quàn
thể để bồi dưỡng HS giỏi bậc trung học phổ thông. Cho nên việc nghiên cứu module
hóa nội dung Di truyền học quần thể để bồi dưỡng HS giỏi bậc trung học phổ thông
là rất càn thiết.
1.2. Cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng module trong dạy học
lể2ểlể Chương trình dạy học theo module
- Quá trình giáo dục gồm hai công đoạn có quan hệ tương hỗ, biện chứng với nhau là
chương trình học (cuưiculum) và giảng dạy (instruction). Nên việc đổi mới giáo dục
phải được thực hiện đồng thời cả hai công đoạn đó.
> Một số quan điểm về chương trinh học :
Theo Tim Wentling (1993) thì chương trình học là một bản thiết kế tổng thể cho một
hoạt động đào tạo. Hoạt động đó có thể chỉ kéo dài một vài giờ, một ngày, một tuần
hay vài năm.

13


Theo White (1995) thì chương trình học là một kế hoạch phản ánh mục tiêu đào tạo
mà Nhà trường theo đuổi, nó cho ta biết nội dung và phương pháp dạy - học cần thiết
để đạt mục tiêu đề ra [dẫn theo 22, tr.12].
Chương trình học phải thể hiện được 4 yếu tố cơ bản trong mọi quá tình giáo dục là
Mục tiêu, Nội dung, Phương pháp và Đánh giá . Các đặc trưng của bốn yếu tố và mối
quan hệ tương tác trong hệ thống, sẽ quyết định hiệu quả của mọi quá trình giáo dục.
Do đó, việc đổi mới dạy học phải được tiến hành đồng bộ theo cả 4 yếu tố cơ bản

trong mọi quá trình giáo dục.
Nhà giáo dục Ralph W.Tyler của USA là người đã xác định các yếu tố cơ bản của quá
trình giáo dục qua công trình nghiên cứu “Những nguyên lý cơ bản của Chương trình
học và Giảng dạy” do nhà xuất bản Đại học Chicago xuất bản năm 1950 [dẫn theo
28, tr.7].
Giáo sư Hilda Taba của Đại học Quốc gia San Francisco xuất bản cuốn “Phát triển
Chương trình học - lý thuyết và thực hành” vào năm 1962. Tác phẩm đã hướng dẫn
phương pháp xác định mục tiêu giáo dục, cách thức chuyển mục tiêu tổng quát vào
mục tiêu chuyên biệt, nguyên tắc lựa chọn kinh nghiệm và phương pháp, tổ chức nội
dung chương trình học và đánh giá kết quả của chương trình [dẫn theo 28, Ừ.8].
Cho đến nay, trên thế giới đã tồn tại 5 kiầỉ chương trình học:
Nhóm chương tình chú trọng nội dung: có tính truyền thống
>Chương trình tự hiện thực hoá (Curriculum as Self- Actualization)
+ Mục tiêu chủ yếu là phát triển nhân cách con người.
+ Chương trình học được coi là phương tiện để con người tự hiện thực hoá nhân
cách.
>Chương trình tái cấu trác xã hội (curriculum for social reconstruction relevance)
+ Mục tiêu cải cách xã hội và định hướng phát triển tương lai của xã hội lên hàng
đầu.
+ Chương trình coi vấn đề xã hội và sự biến đổi của nó như một bối cảnh trọng yếu
với sự phát triển con người.

14


Kho tài liệu miễn phí của diễn đàn Ketnooi.com

+ Chương trình ưu tiên cho việc cung cấp những kiến thức đáp ứng nhu cầu xã hội và
việc cải tạo xã hội, rồi mới đến những gì đáp ứng nhu cầu cá nhân.
>Chương trình duy lý hàn lâm (curriculum as academic rationism)

+ Mục tiêu giúp người học có những công cụ để tham gia vào đời sống văn ho á
truyền thống, tạo nên đường lối dẫn vào mục tiêu và tư tưởng lớn nhất mà con người
đã tạo ra.
+ Chương trình học nhằm truyền bá văn hoá theo nghĩa chuyên biệt nhất.
Nhóm chương trình học chú trọng phương pháp: đang ngày càng phát triển và chiếm
ưu thế trong giáo dục hiện đại.
> Chương trình phát triển quá trình nhận thức (Curriculum as the development of
cognitive processes)
+ Mục tiêu là phát triển quá trình nhận thức của con người.
+ Tinh chế hoạt động tí tuệ và phát triển một tập họp những kỹ năng nhận thức, để có
thể áp dụng vào việc học tập đối với hầu hết các loại tri thức.
+ Chú trọng vấn đề dạy học như thế nào (phương pháp) hơn là dạy học cái gì (nội
dung).
>

Chương trinh công nghệ giáo dục (Curriculum as educational technology)

+ Mục tiêu là tìm kiếm và tổ chức những phương tiện có hiệu lực đối với việc thực
hiện các mục tiêu giáo dục được xác định trước và có thể đạt được.
+ Chú trọng vào công nghệ và việc dạy học “như thế nào” hơn là dạy học “cái gì”.
+ Không chú ừọng nhiều đến việc phát triển các quá trình trí tuệ và những kỹ năng
nhận thức của người học.
Cách tiếp cận để xây dựng chương trình học
Lịch sử phát triển chương trình học đã lần lượt trải qua 4 cách tiếp cận để xây dựng
chương trình học :
Cách tiếp cận nội dung (content approach): cổ điển nhất
>

Đặc điểm:


+ Chương trình học chủ yếu chú trọng nội dung. Coi nội dung là phương tiện chủ yếu

15


của quá trình giáo dục.
+ Phương pháp và tổ chức chỉ là phương tiện để tối ưu hóa việc truyền thụ nội dung
cho người học và chịu sự chi phối của nội dưng.
+ Giáo viên là người truyền thụ nội dung kiến thức để học sinh lĩnh hội.
>

Ưu điểm: Cung cấp được lượng kiến thức nhiều.

>Hạn chế:
+ Đối tượng của quá trình dạy học là người học: lĩnh hội kiến thức thụ động.
+ Người học thường bị quá tải dung lượng kiến thức.
+ Người học phải tuân theo các kiến thức, hoạt động có tính khuân mẫu.
+ Đánh giá kết quả học tập sẽ khó khăn.
Hiện nay giáo dục Việt Nam vẫn còn sử dụng cách tiếp cận nội dung nhiều. Một số
chương trình học, hoạt động dạy - học đã và đang đổi mới nhưng còn chậm.
Cách tiếp cận mục tiêu (objective approach): trở nên phổ biến từ giữa thế kỷ XX với
nhiều ưu điểm
>

Đặc điểm:

+ Chương trình học thể hiện mục tiêu dưới dạng đầu ra xác định trước.
+ Nội dung, phương pháp, kiểm tra - đánh giá phải đảm bảo đạt được các mục tiêu.
+ Mục tiêu thể hiện tính phân cấp theo các mức độ của mục đích dạy - học.
+ Mục tiêu đầu ra được xem xét ở dạng thay đổi hành vi của người học.

>

Ưu điểm: Định hướng được hiệu quả, chất lượng của chương trình học.

>

Hạn chế:

+ Người dạy giữ vai trò chủ đạo. Người học thụ động lĩnh hội kiến thức.
+ Chương trình học được xác định trước, người học tuân theo một cách khuôn mẫu. +
Chủ yếu chú trọng xem người học đạt mục tiêu không, chưa chú ý nhiều đến phương
pháp học như thế nào.
+ Chưa phát huy tích cực năng lực cá nhân.
Cách tiếp cận phát triển (developmental approach):
Được hầu hết các nước công nghiệp tiêu biểu áp dụng từ cuối thế kỷ XX, có thêm

16


Kho tài liệu miễn phí của diễn đàn Ketnooi.com

một số ưu điểm mới. Xem chương trình học là quá trình, giáo dục là sự phát triển.
>

Đặc điểm:

+ Chương trinh đáp ứng được các nhu cầu của người học.
+ Bài giảng tổ chức dạng các hoạt động cho người học thực hiện.
+ Phương pháp dạy học chú trọng quan điểm người học là trung tâm. Người học chủ
động tích cực tham gia hoạt động dạy - học.

+ Người dạy có vai trò hướng dẫn, gợi mở cho người học lũứi hội kiến thức.
+ Người học có thể tự điều chỉnh bản thân qua hoạt động học, tiếp xúc nhiều với thực
tế.
>

Ưu điểm:

+ Chú ừọng phát ừiển sự hiểu biết của người học.
+ Chú trọng dạy phương pháp học.
+ Chú ừọng phát ừiển năng lực, sở trường cá nhân.
+ Chú trọng phát huy tính chủ động, sáng tạo và phát triển nhân cách của người học.
+ Chương trình dạy học kết hợp tốt ba mục tiêu nhận thức, kĩ năng, thái độ trong quá
trình dạy - học.
>

Hạn chế:

+ ít chú trọng đến lợi ích của tập thể, cộng đồng.
+ Chương trình dạy học khó có thể đáp ứng được nhu cầu và sở thích của người học.
Do người học có nhu cầu và sở thích đa dạng, dễ thay đổi, có thể khó xác định, khó
thể hiện.
Cách tiếp cận tích hợp (integration approach): tận dụng được nhiều ưu điểm của các
cách tiếp cận trên.
>

Đặc điểm:

+ Mang tính tích họp: Trong chương ừình học hiện đại, các kiến thức thuộc môn học
gần nhau thường được kết hợp một các hữu cơ, có hệ thống thành một bộ môn có nội
dung thống nhất (thí dụ: lịch sử, địa lý, chính trị, kinh tế được tích hợp thành bộ môn

tìm hiểu xã hội - social study).

17


+ Tích họp càn dựa trên các mối quan hệ về lý luận và thực tiễn được đề cập trong
các môn học.
+ Mang tính họrp tác: do hình thức hoạt động chủ yếu là theo nhóm.
+ Phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học.
+ Những môn học có liên quan với nhau thì được tổ chức liên hợp (combining) với
nhau.
>

Ưu điểm:

+ Giúp phát triển những năng lực giải quyết các vấn đề phức tạp và làm cho việc học
trở nên có ý nghĩa hơn so với việc thực hiện các mặt, mục tiêu giáo dục riêng lẻ.
+ Sự tích hợp và liên hợp kiến thức các môn có tác dụng rất tích cực làm tăng hiệu
quả học tập của học sinh, nhất là khi áp dụng các kiến thức đã học.
+ Giới hạn số môn học chuyên biệt mà vẫn bảo đảm các kiến thức cần thiết đáp ứng
mục tiêu đào tạo, bảo đảm cho sự cân bằng giữa các lĩnh vực học vấn.
>

Hạn chế:

+ Đầu tư xây dựng chương trình học tốn nhiều thời gian, kinh phí.
Như vậy mỗi cách tiếp cận chương trình đều có ưu, nhược điểm và có quan điểm đặc
trưng riêng trong lĩnh vực giáo dục. Cho nên khi thiết kế chương trình học ở bất kì
cấp học nào, quy mô nào thì phải căn cứ nhiều yếu tố và định hướng chọn cách tiếp
cận nào là chủ đạo.

Chương trình dạy học theo module được thiết kế chủ yếu theo cách tiếp cận phát
triển, có phối hợp các cách tiếp cận khác.
Nguyên tắc xây dựng chương trình học
-Yêu cầu phục vụ mục tiêu đào tạo của trường phổ thông: Chương trình học “ phải là
sự thể hiện cụ thể của mục tiêu giáo dục quy định trong Luật Giáo dục với những
phẩm chất và năng lực được hình thành và phát triển trên nền tảng kiến thức, kĩ năng
chắc chắn với mức độ phù họp với đối tượng ở từng cấp học, bậc học” [7, tr.7].
>

Đảm bảo tính khoa học và sư phạm:

+ Yều cầu về tính hiện đại: chương trình học phục vụ mục tiêu đào tạo của trường

18


Kho tài liệu miễn phí của diễn đàn Ketnooi.com

phổ thông, hiện đại về lý luận, quan điểm, thành tựu mới của khoa học.
+ Yêu cầu về tính cơ bản: các nội dung được lựa chọn phải là kiến thức cơ bản. Nội
dung cốt lõi, thiết yếu phải có ý nghĩa quan ừọng đối với sự phát triển nhân cách của
học sinh.
> Thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp dạy học: Phát huy “hoạt động tích cực, chủ
động, sáng tạo của HS với sự tổ chức và hướng dẫn thích hợp của giáo viên nhằm
phát triển tư duy độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu, khả
năng tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập” [7,
tr.7].
>Đảm bảo tính thống nhất về mục tiêu giáo dục, quan điểm khoa học và sư phạm,
trình độ chuẩn của chương trình.
>


Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng HS.

>

Đảm bảo tính khả thi: phù hợp điều kiện thực tế của việc dạy - học ở Việt

Nam.
Định hướng của chương trình dạy học theo module
>Định hướng lắp ghép phát triển: Người học là nguồn của chương trình đào tạo, là
trung tâm của hoạt động dạy - học. Thúc đẩy nhu cầu học liên tục của người học.
> Định hướng vấn đề: Chương ừình học phải hướng tới giải quyết các vấn đề trọn vẹn
thông qua các module.
>Định hướng làm được: Mỗi module của chương trình học phải thích hợp với kiểm
tra, đánh giá liên tục và có hiệu quả. Qua đó nhận biết được sự thay đổi của người
học về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
>Định hướng cá nhân: Chương trình đào tạo theo module phải phù hợp với tình độ,
điều kiện của người học và với sự hướng dẫn của người dạy giúp người học chọn
được module phù họp. Khuyến khích sử dụng kinh nghiệm của người học thông qua
kiểm tra đầu vào và trong suốt quá trình lĩnh hội module.
lệ2ệ2Ệ Khái niệm module Module là một thuật ngữ sử dụng trong
nhiều lĩnh vực khoa học.

19


Module được hiểu như là một đơn vị (unit) tiêu chuẩn trong kĩ thuật hay nút chức
năng trong một cơ cấu [2].
Nguyễn Ngọc Quang (1994), “module dạy học là một đơn vị chương trình học tương
đối độc lập, được cấu trúc một cách đặc biệt nhằm phục vụ cho người học. Nó chứa

đựng cả mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và hệ thống công cụ đánh giá kết
quả học tập, gắn bó chặt chẽ với nhau thành một thể hoàn chỉnh” [27].
Phan Trọng Ngọ (2005), module “được dùng để chỉ một đơn vị kiến thức hoặc một
hệ thống kĩ năng ( thực tiễn hay trí óc) vừa tương đối trọn vẹn và độc lập, vừa có thể
kết hợp với kiến thức hoặc kĩ năng khác, tạo thành hệ thống trọn vẹn, có quy mô
lớnhơn”[ 25, tr.115].
Cấp độ của chương trình dạy học theo module:
> Module hành nghề: là tập họp hữu hạn các module. Người học có thể giải quyết
được vấn đề đang quan tâm. Một chương trình dạy học có một hoặc nhiều module
hành nghề.
>Module: là trung tâm của chương trình dạy học. Module được xây dựng tương ứng
với một nội dung học tập mang tính trọn vẹn, hoàn chỉnh.
> Tiểu module: là thành phần cấu trúc của module, được xây dựng tưng ứng với từng
nhiệm vụ học mà người học càn thực hiện.
Đặc trưng của module dạy học
>Tính trọn vẹn: Module phải ừọn vẹn trong mục tiêu, cấu trúc, nội dung, quy trình
thực hiện. Giúp chỉ ra bản chất và kích thước của module.
> Tỉnh cả biệt: Module được viết theo ngôn ngữ chính xác, khoa học, rõ ràng, súc tích
và theo nhịp độ của người học. Vì module là tài liệu tự học có hướng dẫn, có tính
mềm dẻo, dễ lắp ghép - tháo gỡ và giúp cá nhân hóa việc học tập của người học về
trình độ nhập học, khả năng tiếp thu, mục đích học tập, điều kiện về lứa tuổi, thời
gian học,...
>Tỉnh phát triển: Mục tiêu và hoạt động của module phải kết hợp chặt chẽ. Module
phải liên kết được với các module khác và phù hợp với mục đính đào tạo.

20


Kho tài liệu miễn phí của diễn đàn Ketnooi.com


> Tỉnh tích hợp: Module phải có khả năng tích họp mục tiêu, nội dung, phương pháp,
tích hợp lý thuyết với thực hành, tích hợp các yếu tố khác của quá trình dạy - học.
Các mô hình học tập được kết hợp chặt chẽ. Module tạo cơ hội trao đổi giữa những
người học. Người học có thể tiếp cận trực tiếp với chỉ dẫn, giải thích,...giúp người học
tự điều chỉnh hoạt động học. Module phải hấp dẫn và lôi cuốn người học. Hoạt động
học cần hướng người học vào tình huống thực tiễn.
>Tự kiểm tra - đánh giá, đánh giá Hên tục: Quá trình tổ chức thực hiện một module
được đánh giá thường xuyên nhờ các bài kiểm tra. Đồng thời người học được khuyến
khích hoạt động học. Module thường có bốn loại kiểm tra - đánh giá là:
+ Bài kiểm tra đầu vào : Giúp HS kiểm ừa nhận thức của mình về những vấn đề cần
và đủ để có thể chọn vào lũứi hội module.
+ Bài kiểm tra trước: .ế Giúp HS kiểm ừa nhận thức của mình đã đạt được những tri
thức, kĩ năng, thái độ như thế nào mà module sẽ truyền đạt, cung cấp.
+ Bài kiểm tra trung gian: Giúp HS kiểm ừa sự tiến bộ của bản thân và củng cố niềm
tin vào chương trình học.

21


+ Bài kiểm tra kết thúc: Giúp HS kiểm tra nhận thức của mình đã đạt được các mục tiêu về
tri thức, kĩ năng, thái độ của một module hay chưa đạt.
Cẩu trúc của module dạy học
>

Mỗi module dạy học gồm ba phần chính là hệ vào, thân module và hệ ra.

>Theo nhiều tác giả thì sơ đồ cấu trúc một module dạy học minh họa như sau:
Hệ vào

Hình 1.1. Sơ đồ cấu trúc mộtmodule dạy học [1, tr.12], [13, Ừ.20], [22, tr.19].

> Vì ba phàn của một module có mối quan hệ tương hỗ tạo thành một chỉnh thể thống nhất.
Nên chúng tôi đưa ra sơ đồ cấu trúc một module dạy học như sau:
-----►

HỆ VÀO

THÂN MÔ ĐUN

HỆ RA

t

L_

Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc một module dạy học
> Hệ vào của module
+ Cấu trúc: Hệ vào gồm có: Tên hoặc tiêu đề của module; giới thiệu vị trí tầm
quan trọng và lợi ích của module; hệ thống mục tiêu nêu rõ các kiến thức kĩ năng
càn có tnrác; điều kiện tiên quyết để học module; kiểm tra đầu vào của module;
khuyến cáo cho người học sau khi thực hiện kiểm tra đầu vào.
+ Chức năng: Hệ vào diễn ra ba pha, mỗi pha có một chức năng.
Pha 1: Người học chọn module thích hợp và tìm hiểu mục tiêu cụ thể của module.
Pha 2: Kiểm tra có chọn lọc trình độ có thể có của người học về mục tiêu kết thúc
của module.
Pha 3: Đánh giá điều kiện tiên quyết của người học. Đảm bảo quan hệ tương tác
với mục tiêu của module.
>Thân của module
+ Cấu trúc: Chứa đựng đầy đủ nội dung dạy học được trình bày theo cấu trúc rõ
ràng kèm theo những chỉ dẫn càn thiết về cách học. Thân module là bộ phận chủ
yếu của module, bao gồm một hệ thống những module nhỏ (tiểu module) kế tiếp.

Đôi khi thân module có thể bổ sung thêm các module phụ đạo. Mồi module nhỏ
gồm ba phần:

22


(ỉ) Mở đầu: Xác định mục tiêu cụ thể của tiểu module, đặt vấn đề trọng tâm mà
mô đun giải quyết.
(ỉi) Nội dung và phương pháp học tập: gồm có Các hoạt động học
tập như tình huống, câu hỏi, bài tập, thí nghiệm,...
Phần tổng họp kiến thức cơ bản và nâng cao liên quan đến mục tiêu của tiểu
module.
Luyện tập gồm các tình huống, câu hỏi, bài tập, bản đồ khái niệm, sơ đồ hóa,...
(ỉỉỉ) Kiểm tra trung gian: hệ thống câu hỏi, bài tập, tình huống, thí nghiệm được
thiết kế dưới dạng trắc nghiệm khách quan hoặc trắc nghiệm tự luận.
+ Chức năng:
Mục tiêu của tiểu module giúp HS lựa chọn định hướng được cách thức giải
quyết vấn đề nhận thức.
Nội dung hoạt động học giúp HS lĩnh hội, củng cố, hệ thống hóa kiến thức, rèn
luyện khả năng tư duy logic, tư duy suy luận, tư duy sáng tạo, phát huy năng lực
cá nhân và hoạt động nhóm, hình thành phương pháp tự học.
Bài kiểm tra trung gian giúp HS tự đánh giá được những mục tiêu nào của tiểu
module đã đạt.
Module phụ đạo giúp HS bổ sung những kiến thức còn thiếu, sửa chữa sai sót,
ôn tập và hệ thống hoá.
>

Hệ ra của module:

+ Cấu trúc: hệ ra gồm có một bản tổng kết chung; một kiểm tra kết thúc; hệ

thống chỉ dẫn để tiếp tục học tùy theo kết quả tự học của người học là: đến đơn
vị phụ đạo, đến đơn vị học
nâng cao hoặc gợi ý chọn
module tiếp theo.
Hệ ra

23


Module tiếp theo Hình 1.3. Cấu trúc hệ ra của
module + Chức năng'. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả lĩnh hội module. Nếu người học
đạt tất cả mục tiêu của module, người học sẽ được hướng dẫn sang module tiếp
theo, nếu không qua được phàn lớn các bài kiểm tra kết thúc thì người học sẽ được
yêu cầu học lại module. lệ2Ệ5Ệ Vai trò của module dạy học Mục tiêu chính của
chương trình dành cho HS giỏi và HS tài năng nhìn chung các nước đều khá giống
nhau, đó là:
>Phát triển phương pháp suy nghĩ ở trình độ cao phù hợp với khả năng trí tuệ
của người học.
>

Rèn luyện các kĩ năng, phương pháp và hình thành thái độ tự học suốt đời.

>

Bồi dưỡng tinh thần yêu thích lao động, làm việc sáng tạo.

>

Nâng cao ý thức và khát vọng của người học về sự tự chịu ừách nhiệm.


>

Giáo dục nhân cách, lương tâm, ý thức, trách nhiệm trong đóng góp xã hội.

>

Phát triển phẩm chất tự chủ, lãnh đạo.

Chương ừình dạy học theo module cũng thể hiện được các mục tiêu trên. Điểm
mạnh của module dạy học là việc thiết kế các hoạt động, sử dụng nhiều phương
pháp truyền đạt khác nhau. Giúp tích cực hóa hoạt động của HS, phát triển tư duy
sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề. HS dễ đọc, dễ hiểu. HS có thể tự học chủ
động, có thể học với nhịp độ cá nhân, học thường xuyên theo nhu cầu, trên cơ sở
tích lũy các module. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo module giúp đảm bảo
được tính thiết thực, thống nhất của nội dung và phương pháp dạy học; Kiến thức,
kĩ năng được hình thành vững chắc vì HS tự chiếm lĩnh.
Chương trình dạy học theo module có hạn chế là việc tổ chức học tập tốn kinh phí,
thời gian biểu khó sắp xếp, thời gian học có thể bị kéo dài, yêu cầu đầy đủ cơ sở
vật chất, tài liệu phong phú.
Nguyên tắc thiết kế module dạy học
>

Đảm bảo các nguyên tắc xây dựng chương trình học (mục 1.2.1).

>

Nguyên tắc về tính độc lập của nội dung dạy học

+ Mục tiêu chung được phân chia thành các mục tiêu thành phần.
+ Nội dung tài liệu học đạt được theo định hướng của mục tiêu thành phần.

>

Nguyên tắc đảm bảo tỉnh mềm dẻo, lỉnh hoạt trong cẩu trúc nội dung

24


+ Mồi module có thể dễ dàng chỉnh sửa, bổ sưng.
+ Khi lắp ghép, tháo gỡ một số phàn của module khác nhau sẽ tạo module mới.
>

Nguyên tắc đảm bảo thường xuyên mối liên hệ ngược + Người

học có thể xác định trình độ bản thân khi bắt đầu lĩnh hội module.
+ Tổ chức kiểm tra, đánh giá sau mỗi thành phần nội dung, sau mồi tiểu module.
+ Người học dựa trên kết quả tự kiểm tra để nhận biết các mức độ lĩnh hội module
và xem xét có phải nghiên cứu lại nội dung nào không.
Quy trình thiết kế module dạy học Nội dung học tập là đối tượng mà người học
cần phải lĩnh hội để đạt được mục tiêu bài học trong thời gian xác định. Thiết kế
nội dung học tập căn cứ vào kết quả của sự so sánh giữa người học tiềm năng và
mục tiêu bài học. Nên khi thiết kế nội dung có thể chia nhỏ; có nội dung càn tích
hợp, lồng ghép; có nội dung càn kết hợp nhiều kiến thức liên môn,...Đồng thời
việc thiết kế nội dung học tập cần chú ý lựa chọn phương pháp dạy - học, phương
tiện dạy - học phù hợp với điều kiện cụ thể.
Phát triển chương trình học gồm quá trình thực hiện, đánh giá và điều chỉnh
chương trình.
Quy trình thiết kế module dạy học của một số tác giả như sau:
Phân tích * Phân tích mục tiêu
chương
r

— ► Xác đinh chủ đề
trình

Phân tích nội dung

1

Xác đinh các module
— Module 1 1— Module 2
— Module n
i

Xác định mục tiêu

^^n^soan moch!^^—►
Thử nghiệm và đánh giá module

Xác đinh các tiểu module
Biên soạn test và chỉ dẫn

Hình 1.4. Quy trình thiết kế module dạy học [13, tr.33], [22, tr.22].
Quy trình chưa nổi bật rõ các bước tiến hành. Nên chứng tôi
đưa ra sơ đồ cấu trúc
THỬ NGHIỆM,
một module dạy học có 3 bước như sau:
ĐÁNH GIÁ
PHÂN TÍCH |<=£> BIÊN SOẠN
Mục tiêu

Nhu cầu

Đối tượng
Mục tiêu
Nội dung

Xác định các module
Chủ
đề

Phương pháp dạy
Phương pháp học
_ ZO..........................
Phương tiện dạy - học

Phương pháp
Phân tích dữ liệu


×