Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần tư vấn điện và xây dựng Đông Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.38 KB, 66 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đã bước sang một hướng mới, đó là chuyển từ nền kinh tế với cơ chế
quản lý tập trung sang nền kinh tế thị trường. Trong bối cảnh như vậy các doanh nghiệp sản xuất
đang đứng trước những thử thách gay gắt của quy luật cạnh tranh. Do vậy trong điều kiện hiện nay,
muốn tồn tại và phát triển được trong sự khắc nghiệt của nền kinh tế thì doanh nghiệp phải
nắm bắt được thị trường, tạo chỗ đứng cho sản phẩm của mình trên thị trường. Để đạt được mục
tiêu đó, các doanh nghiệp cần phải có một hệ thống quản lý tài chính cung cấp thông tin chính
xác để ra quyết định đúng đắn trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Trong đó, hạch toán
kế toán là một bộ phận chức năng, một công cụ có tầm quan trọng với vai trò “ Thực hiện kiểm tra
và xử lý thông tin cung cấp cho lãnh đạo và các cơ quan quản lý kinh doanh phục vụ cho công tác
quản lý. Hạch toán kế toán như một phần thông tin kinh tế quan trọng trong cấu thành hệ
thống thông tin kinh tế của đơn vị”.
Và để có thể tạo chỗ đứng cho sản phẩm và cạnh tranh được với các doanh nghiệp
trên thị trường thì doanh nghiệp phải quan tâm đến các khâu của quá trình sản xuất kinh
doanh, đặc biệt là chất lượng sản phẩm v.v... Vì vậy doanh nghiệp cần phải chú trọng đến
các yếu tố đầu vào cấu thành sản phẩm mà nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ là một yếu tố
không thể thiếu trong quá trình sản xuất ra sản phẩm
Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần tư
vấn điện và xây dựng Đông Á đã quyết định chọn đề tài “ Kế toán Nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ tại công ty cổ phần tư vấn điện và xây dựng Đông Á ” làm đề tài thực tập
cho mình.
Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ tại Công ty
cổ phần tư vấn điện và xây dựng Đông Á.
- Xác lập cơ sở thực tiễn cho công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ.
SVTH: Lê Thị Sương


51B5KT

1

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

- So sánh lý luận và thực tiễn để đúc rút kinh nghiệm
2. Phạm vi đề tài
Phạm vi không gian: tại phòng kế toán của Công ty cổ phần tư vấn điện và xây dựng Đông
Á.

- Phạm vi thời gian:Từ ngày 17/2/2014-14/4/2014. Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu nội dung kế
toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng tại Công ty cổ phần tư vấn điện và xây dựng Đông Á..
- Nguồn số liệu thu thập phân tích : năm 2014
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp hạch toán kế toán
- Phương pháp phân tích thống kê
- Các phương pháp khác
4. Kết cấu của đề tài
Nội dung của đề tài gồm 2 phần:
PHẦN THỨ I:Tổng quan về công tác kế toán tại công ty cổ phần tư vấn điện và xây
dựng Đông Á.
PHẦN THỨ II:Thực trạng công tác Kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng tại Công ty

cổ phần tư vấn điện và xây dựng ĐôngÁ.

SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

2

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

PHẦN THỨ NHẤT
TỔNG QUAN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN
ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG ĐÔNG Á
1.1.Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1. Giới thiệu
Công ty cổ phần tư vấn điện và xây dựng Đông Á được thành lập theo Quyết định số
030 của sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội; Có đăng ký kinh doanh số 0104351700 do
Sở Kế hoạch & Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 06/01/2010. Đăng ký thay đổi
lần thứ 4 ngày 24/06/2013.
1.1.2 Tên gọi doanh nghiệp
- Tên tiếng Việt : CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG ĐÔNG Á
- Tên giao dịch : AEST ASIA CONSTRUCTION AND ELECTRIC
CONSULTANT JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt
: AECO,.JSC
- Địa chỉ

: Tổ dân phố Quang Minh, phường Dương Nội, quận Hà Đông,
thành phố Hà Nội, Việt Nam.
- Số Fax
: 84-04-33544591
-Tổng đài
: 84-04-33544591 (4 lines)
- Tài khoản
:
- Email
:
- Website
:
Từ ngày thành lập đến nay tuy thời gian hoạt động chưa dài nhưng cùng với sự lỗ lực
của cán bộ công nhân viên toàn công ty, công ty đã tạo được nhiều công trình xây dựng đảm bảo
chất lượng và tiến độ thi công công trình. Hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đạt hiệu quả
cao thu lợi nhuận ngày càng nhiều. Đời sống công nhân viên được nâng cao hơn trước rất
nhiều.

:

1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

3

Líp:



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

1.2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ
- Quản lý tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên, thực hiện phân phối thu nhập hợp lí
nhằm chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động
- Chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công
nhân viên và nhiều lao động
- Kinh doanh các mặt hàng đã đăng ký, đa dạng hoá các mặt hàng nhằm cung cấp cho
khách hàng trong và ngoài tỉnh.

- Công ty chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực xây dựng cơ bản. Đồng thời, có nghĩa vụ thực
hiện đầy đủ các báo cáo tài chính thống kê theo quy định của pháp luật.
- Về công tác quản lý kỹ thuật và chất lượng công trình cũng được thực hiện theo
đúng quy định của công ty.
- Khai thác, sử dụng vốn có hiệu quả đầu tư hoạt động kinh doanh.
- Thực hiện các nghĩa vụ nộp các khoản nguồn thu cho ngân sách nhà nước, không
ngừng phát triển công ty ngày càng lớn mạnh.
- Hợp tác đầu tư liên doanh liên kết mở rộng thị trường, lĩnh vực, mạng lưới kinh
doanh.
1.2.1.2 Ngành nghề kinh doanh
ST
T

TÊN NGÀNH

MÃ NGÀNH

1


Sản xuất, truyền tải và phân phối điện.

3510

2

Buôn bán máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác

4659

3

Lắp đặt máy móc và thiết bj công nghiệp

3320

4

Khai thác, xử lý và cung cấp nước

3600

5

Buôn bán vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

4663

6


Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác

7730

7

Thoát nước và xử lý nước thải

3700

SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

4

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

8

Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành

4931

9


kho bãi và lưu giữ hàng hóa

5210

10

Lắp đặt hệ thống điện

4321

11

Phá dỡ

4311

12

Chuẩn bị mặt bằng

4312

13

Hoàn thiện công trình xây dựng

4330

14


Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

4933

15

Hoạt động tư vấn quản lý

7020

16

Hoạt động thiết kế chuyên dụng

7410

17

Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét

810

18
19
20
21
22
23
24

25
26
27
28
29
30

Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí.
In ấn
Bốc xếp hàng hóa
Kiểm tra và phân tích kỹ thuật
Dịch vụ liên quan đến in
Buôn bán đồ dùng khác cho gia đình
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỷ thuật có liên quan
Xây dựng nhà các loại
Xây dựng công trình công ích
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính chưa được phân vào đâu
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân phối vào đâu

4322
1811
5224
7120
1812
4649
4210
7110
4100

4220
4290
6619
8299

1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ
Là công ty có hoạt động xây lắp là chủ yếu do đó hình thức đấu thầu là một trong
những lưa chọn hàng đầu của công ty.
Sơ đồ 1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Đấu thầu
SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

Thi công xây lắp

5

Nghiệm thu bàn giao

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

.

(Nguồn: Phòng kỹ thuật)


Do đặc thù của ngành xây dựng là đơn chiếc vì vậy quy trình sản xuất của mỗi sản
phẩm là không giống nhau. Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với chủ đầu tư, quy trình sản
xuất của chủ đầu tư có thể mô tả như sau:

Sơ đồ 1.2 Quy trình công nghệ
1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Khảo sát thiết kế công
Nghiên
trìnhcứu bản vẽ, xây dựng phương án thi côngTổ chức bộ máy
thi công đấu thầu

Chuẩn bị vật tư, phương tiện thi công công trình

Thi công công trình

SVTH: Lê Thị Sương Hoàn thành công trình
6 nghiệm thu
51B5KT

Thanh quyết toán công trình

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên
(Nguồn: Phòng kỹ thuật)

1.2.3.1. Hệ thống bộ máy quản lý

Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức
năng.(sơ đồ 2.1)
Để hoàn thành được mục tiêu và đáp ứng được chiến lược phát triển của công ty
trước mắt và lâu dài, đứng đầu bộ máy là chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc ,tiếp theo
là 4 phòng ban:
-Phòng kỹ thuật
-Phòng kinh doanh
-Phòng TC-KT
-Phòng hành chính

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý
Chủ tịch hội đồng thành viên
Giám đốc

Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh

Phòng
TC - KT

Đội thi công I

SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

Phòng hành chính

Đội thi công II

7


Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên
(Nguồn:Phòng hành chính)

1.2.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban
- Chủ tịch hội đồng thành viên: Là người đứng đầu công ty, có toàn quyền nhân
danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông. Đồng thời phải chịu trách nhiệm
trước đại hội đồng cổ đông về những sai phạm trong quản lý, vi phạm điều lệ, vi phạm pháp
luật, gây thiệt hại cho công ty.
- Giám đốc: Là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm
trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao cũng như kết
quả hoạt động của Công ty . Trợ giúp cho giám đốc trong quá trình điều hành hoạt động của
công ty có trưởng các phòng ban, tổ trưởng các đội thi công.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ chức kiểm tra, theo dõi hệ thống đánh
giá chất lượng công trình và tiến độ thi công theo từng giai đoạn hoàn thành, tình hình cung ứng
và quản lý vật tư, nguyên liệu, kho hàng, công tác tu sửa máy móc thiết bị. Tổ chức huấn luyện,
đào tạo công nhân kỹ thuật, thi tay nghề bậc thợ.
- Phòng kinh doanh: Tìm đối tác kinh doanh, tìm hiểu thị trường, chuẩn bị nguồn
hàng, lập kế hoạch kinh doanh và trình các phương án kinh doanh phù hợp.

- Phòng tài chính kế toán: Theo dõi, quan sát thu, chi, cân đối thu chi, hạch toán giá
thành, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh. Phân tích các hoạt động kinh tế tài chính,
tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực tài chính kế toán.
- Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm giúp ban giám đốc có trách nhiệm giúp
ban giám đốc trong việc quản lý nhân sự, đào tạo tuyển dụng lao động, bố trí sắp xếp đội ngũ

lao động, xét khen thưởng, kỷ luật … Quản lý công tác hành chính văn phòng, an toàn người
lao động và các chế độ bảo hiểm đối với người lao động.
SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

8

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

- Các đội thi công: Trực tiếp thi công các công trình:
1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
1.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
Năm 2012
Chỉ tiêu

Số tiền (đồng)

TSNH
TSDH
Tổng TS
Nợ Phải trả
VCSH
Tổng NV

2.139.589.5

36
384.092.5
61
2.523.682.
097
646.246.6
45
1.877.435.4
52
2.523.682.0
97

Năm 2013
Tỷ trọng
%

84,78
15,22
100
25,6
74,4
100

Số tiền (đồng)

2.557.282.3
92
390.379.
312
2.947.661.

704
1.052.068.5
60
1.895.593.1
44
2.947.661.
704

Chênh lệch

Tỷ trọng
%

Số tiền

417.692.8
86,76
56
13,24

6.286.751

Tỷ lệ%

19,52
1,64

423.979.6
07
16,8

405.821.9
35,7
15
62,8
18.157.69
64,3
2
0,97
423.979.
100
607
16,8
(Nguồn: Phòng kế toán)
100

Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Tổng tài sản (nguồn vốn) năm 2013 tăng so với năm 2012là: 423.979.607 (đồng),
tương ứng tăng 16,8%.
-Về tài sản:
Trong đó tài sản dài hạn năm 2013 so với năm 2012 tăng 6.286.751 (đồng), tương
ứng tăng 1,64%. Tài sản ngắn hạn năm 2013 tăng so với năm 2012 là: 417.692.856
(đồng) tương ứng tăng 19,52%
Trong năm 2013 so với năm 2012 tỷ trọng tài sản dài hạn giảm 1,98% chứng tỏ trong
năm 2013 công ty không đầu tư thêm các phương tiện máy móc thiết bị cho các công trình.
Tài sản ngắn hạn năm 2013 so với năm 2012 tăng, về mặt tỷ trọng thì năm 2013 so với năm
2012 tăng 1,98%. Như vậy tốc độ tăng và tốc độ giảm giữa tài sản

SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT


9

Líp:


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Th.S. ng Th Qunh Liờn

ngn hn v ti sn di hn l nh nhau iu ú cho chỳng ta thy cụng ty ó u t mt
cỏch hp lý, to tin phỏt trin lõu di cho cụng ty v dn dn khng nh v th ca cụng
ty. Mt khỏc Cụng ty c phn t vn in v xõy dng ụng l mt

cụng ty chuyờn v xõy dng, nờn cỏc mỏy múc, thit b phc v cho vic thi cụng cỏc
cụng trỡnh m m bo thỡ s to nim tin cho cỏc nh u t v s mang v nhiu hp ng
hn cho cụng ty.
-V ngun vn:
N phi tr nm 2013 tng so vi nm 2012 l 405.821.915 (ng) tng ng
tng 62,8%. Ngun vn ch s hu nm 2013 tng so vi 2012 l 18.157.692 (ng)
tng ng tng 0,97% iu ny trong nm 2013 cụng ty hot ng mang li hiu qu . Song
lng n phi tr cũn chim t l cao, tp trung vo n ngn hn, n di hn chim t l thp
ch yu l cỏc khon phi thanh toỏn cho khỏch hng. Mt khỏc cụng ty lm n cú hiu qu
mang li li nhun nờn cỏc khon n ngn hn s c thanh toỏn nhanh hn, to nim tin
cho cỏc i tỏc ca cụng ty.Vỡ vy cụng ty cn chỳ trng hn na mang li mt kt qu
tt hn trong nm ti.
1.3.2. Phõn tớch cỏc ch tiờu ti chớnh
Bng 1.3.2. Phõn tớch cỏc ch tiờu ti chớnh nm 2012- 2013
Chỉ tiêu

Năm 2012


Năm 2013

Chênh
lệch
(10,1)

Tỷ suất tài trợ
(%)
Tỷ suất đầu t

(4,8)

(%)
Khả năng thanh

(1,2)

toán hiện hành
(lần)
Khả năng thanh
SVTH: Lờ Th Sng
51B5KT

1,1
10

Lớp:



Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Th.S. ng Th Qunh Liờn

toán nhanh
(lần)
Khả năng thanh

(0,9)

toán ngắn hạn
(lần)
(Ngun:Phũng k toỏn)
Nhn xột: Qua bng phõn tớch trờn ta thy:
Vốn chủsở h ~
u
+ T sut ti tr= Tổngnguồnvốn

- H s n, t sut ti tr l hai t s quan trng nht phn ỏnh c cu ngun vn ca
Cụng ty
H s n = 1- t sut ti tr

H s n nm 2012 l 35,7 % (1- 64,3% ), h s nm 2012l 25,6 % (1- 74,4%)
H s n cho bit 1 ng vn kinh doanh vo lỳc nm 2012thỡ cú 0,256 ng vn
hỡnh thnh t vay n bờn ngoi. Nhng vo nm 2013thỡ trong 1 ng vn kinh doanh cú
n 0,357 ng vn c hỡnh thnh t vay n bờn ngoi. Da vo t sut ti tr ta cú trong
tng ngun vn nm 2012thỡ vn Ch s hu chim 64,3%, nm 2013 thỡ vn ch s hu
chim 74,4% trong tng ngun vn.
Qua 2 ch tiờu ti chớnh ta thy: H s n nm 2012 thp hn 2013 iu ú chng t
nm 2013 thỡ Cụng ty ph thuc cỏc ch n hn thi im nm 2012 hay nm 2012 thỡ b

rng buc bi cỏc khon n vay nhiu hn nm 2012 Nhng nu Cụng ty s dng h s n
nh mt chớnh sỏch ti chớnh gia tng li nhun thỡ h s n ca nm 2013 li cú li hn
cho doanh nghip.
+ T sut u t =

Tàisản dàihạn
Tổng
tàisản

Ch tiờu ny ỏnh giỏ nng lc hin cú ca cụng ty ỏnh giỏ mc u t thit b
mỏy múc ca cụng ty. T sut u t nm 2013 gim so vi nm 2012 l 0,048 (ln) chng
SVTH: Lờ Th Sng
51B5KT

11

Lớp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

tỏ công ty chưa trọng vào việc đầu tư vào TSDH, cụ thể là chưa đầu tư vào TSCĐ, máy móc
trang thiết bị, nhưng việc chưa đầu tư này không đáng kể. Chính vì vậy công ty cần phải chú
trọng đầu tư thêm vào máy móc trang thiết bị để đáp ứng đầy đủ nhu cầu và tiến độ thi công
công trình, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
Tæng
tµis¶n
+ Khả năng thanh toán hiện hành = Nî ph¶i tr¶


- Chỉ tiêu này đánh giá về quy mô tài sản trên BCĐKT. Khả năng thanh toán hiện hành
của năm 2013 thấp hơn năm 2012 nhận thấy rằng năm 2012 doanh nghiệp cứ đi vay nợ 1 đồng
thì có 4 đồng tài sản đảm bảo nhưng đến năm 2013 thì công ty bị giảm 1,2 đồng và chủ yếu công
ty chỉ có nợ ngắn hạn, nợ dài hạn chiếm tỉ lệ thấp.
+ Khả năng thanh toán nhanh = Tiền và các khoản tương đương tiền/ Nợ ngắn hạn
- Hệ số của khả năng thanh toán nhanh cho biết với số vốn bằng tiên và các chứng
khoán ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền mặt hiện có, công ty có đảm bảo thánh toán
kịp thời các khoản nợ ngắn hạn hay không. Khả năng thanh toán nhanh của năm 2013 so với
năm 2012 tăng 1,1 (lần), song tỉ lệ không cao chứng tỏ tiền và các khoản tương đương tiền
không nhiều để chi trả các khoản nợ ngắn hạn. Chính vì vậy công ty cần có

những chính sách kinh doanh để tăng tiền và các khoản tương đương tiền nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và đảm bảo khả năng thanh toán
kịp thời. + Khả năng thanh toán ngắn hạn =
- Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2013 thấp hơn năm 2012 là 0.9 (lần), chứng tỏ
khả năng thanh toán của công ty vẫn chưa duy trì ổn định, dẫn đến khả năng thanh toán các
khoản nợ của công ty vẫn chưa chủ động. Chính vì vậy công ty cần chú trọng hơn nữa để
đảm bảo khả năng thanh toán. Lý do dẫn đến khả năng thanh toán ngắn hạn giảm xuống là
bởi vì nợ phải trả của Công ty tăng lên năm 2012 là 646.246.645(đồng) và năm 2013 là
1.052.068.560(đồng). Mặt khác tài sản ngắn hạn tăng năm 2012 là 2.139.589.536(đồng) và
SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

12

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

năm 2013 là 2.557.282.392 (đồng). Nhưng tốc độ tăng lên của TSNH chậm hơn nhiều so
với tốc độ tăng của NPT. Do vậy khả năng thanh toán ngắn hạn của năm 2013 thấp hơn so
với năm 2012.
1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần tư vấn điện và xây dựng Đông
Á
1.4.1. Đặc điểm chung
- Niên độ kế toán (kỳ kế toán năm) bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
của năm.
- Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày
14 tháng 9 năm 2006 của bộ trưởng bộ tài chính.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển
đổi các đồng tiền khác: Đồng Việt Nam (VNĐ).
- Hình thức sổ kế toán áp dụng
Để phù hợp với quy mô, đặc điểm và tổ chức của công ty, phòng kế toán đã áp dụng
hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Chứng
gốc từ ghi sổ:
Sơ đồ hạch toán theo hình
thức từ
chứng

Sổ quỹ - Thẻ
kho

Sổ đăng kí
chứng từ ghi
sổ


Bảng tổng hợp
CT gốc

Sổ hoặc thẻ kế
toán chi tiết

Chứng từ ghi
sổ

Sổbộ
cáihình thức chứng từ Bảng
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ
ghi sổTH chi
tiết

SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

Bảng cân đối
số PS13

Báo cáo Kế toán

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên


Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Quan hệ hỗ trợ
*) Trình tự luân chuyển chứng từ trong công ty
Hằng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các đơn vị trực thuộc công ty lập các
chứng từ và chuyển lên phòng kế toán. Vì có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên từ chứng
từ gốc phải lên Bảng tổng hợp chứng từ gốc, sau đó lập chứng từ ghi sổ. Nếu nghiệp vụ phát
sinh trong tháng thì sẽ căn cứ vào chứng từ gốc để ghi trực tiếp vào
SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

14

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

chứng từ ghi sổ. Từ chứng từ ghi sổ sẽ vào sổ cái. Sau khi số liệu kiểm tra trùng khớp với
nhau thì bảng cân đối số phát sinh dùng làm cơ sở lập báo cáo kế toán.
Đối với các tài khoản có mở sổ hoặc sổ kế toán chi tiết, chúng được dùng để làm căn
cứ lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với sổ cái thông qua
Bảng cân đối số phát sinh.
Cuối tháng, kế toán trưởng cân đối tất cả các số liệu xong sẽ căn cứ vào bảng tổng
hợp chi tiết, bảng cân đối để lập báo cáo tài chính.

- Phương pháp tính thuế GTGT phải nộp.
Công ty tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao theo đường thẳng theo
quyết định số 206/2003 QĐ/ BTC của Bộ Tài Chính
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho, xuất kho là phương pháp giá thực tế đích danh
1.4.2. Tổ chức bộ máy kế toán
1.4.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Hiện tại Công ty đang tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung: Công ty có
phòng kế toán tập trung gồm kế toán trưởng và bốn kế toán viên, thực hiện toàn bộ công
việc phát sinh trong toàn công ty. Các đội thi công công trình được bố trí các nhân viên kế
toán theo dõi từng công trình xuống tận công trình để thu thập, kiểm tra các chứng từ đầu
vào để tập hợp về công ty để xử lý
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
(Kế toán tổng hợp)

Kế toán công nợ thanh toán
SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

Kế toán ngân hàng
Thủkho
quỹ kiêm kế toán tiền mặt
Kế toán vật tư kiêm thủ
15
Líp:



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

(Nguồn: Phòng kế toán)
Ghi chú
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ chức năng

1.4.2.2. Giới thiệu sơ lược các bộ phận kế toán trong bộ máy kế toán
a. Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hơp
Là người có trách nhiệm, quyền hạn cao nhất tại phòng kế toán chịu trách nhiệm trực
tiếp phân công, chỉ đạo công tác kế toán tại công ty. Yêu cầu các bộ phận cung cấp đủ số
liệu trong hợp đồng kinh tế.
Tổ chức luân chuyển chứng từ, thiết kế mẫu sỗ kế toán sao cho phù hợp với yêu cầu
quản lý, giám sát hoạt động, ký duyệt soạn thảo hợp đồng mua bán, lập kế hoạch vay vốn và
kế hoạch chi tiền mặt tiền lương.
Cuối mỗi tháng mỗi quý kế toán trưởng chịu trách nhiệm hoàn thiện các báo cáo gửi
về công ty.
b. Kế toán công nợ thanh toán:
Là thành viên làm việc dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng, theo dõi các phiếu thu
tiền mặt, tiền gửi và tiền vay ngân hàng. Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh công nợ và các
khoản cho cán bộ nhân viên theo chế độ của công ty.
c. Kế toán vật tư kiêm thủ kho:
Thuộc quyền quản lý của phòng vật tư theo dõi tình hình Nhập- Xuất -Tồn vật tư
hằng ngày.Lập phiếu nhập kho, xuất kho, thanh toán, tính giá vật tư dùng cho thủ công, xây
dựng.

SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT


16

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

Cuối tháng lên bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn nguyên vật liệu. Ngoài ra, kế toán
vật tư còn tham gia vào công tác kiểm kê vật liệu, công cụ, dụng cụ định kỳ.
d. Kế toán ngân hàng
Theo dõi tiền gửi Ngân hàng, căn cứ cứ vào giấy báo Nợ, báo Có, tiền tạm ứng, các
khoản tiền lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp và các khoản chi phí khác ở công ty. Cuối tháng,
lên bảng kê để đối chiếu số liệu với các bộ phận liên quan.
e. Thủ quỹ kiêm kế toán tiền mặt:
Theo dõi, quản lý tiền mặt tại công ty, tình hình thu chi tiền mặt vào sổ quỹ là người
liên hệ, giao nhận và lưu trữ chứng từ, tín phiếu có giá trị theo lệnh của kế toán trưởng và
giám đốc Công ty.
1.4.3. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán
1.4.3.1. Tổ chức vận dụng chứng từ sử dụng
Để theo dõi tình hình, nhập xuất nguyên vật liệu doanh nghiệp cần sử dụng rất nhiều
loại chứng từ khác nhau. Có những chứng từ do doanh nghiệp tự lập như phiếu

nhập kho,… cũng có những chứng từ do các đơn vị khác lập, giao cho doanh nghiệp như
hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT và có những chứng từ mang tính chất bắt buộc như
thẻ kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho… cũng có chứng từ mang tính chất hướng dẫn như
biên bản kiểm nghiệm, phiếu xuất vật tư theo hạn mức, … Tuy nhiên, cho dù sử dụng loại
chứng từ nào thì doanh nghiệp cũng cần tuân thủ trình tự lập, phê duyệt và lưu chuyển

chứng từ để phục vụ cho việc ghi sổ kế toán và nâng cao hiệu quả quản lý nguyên vật liệu
tại doanh nghiệp, các loại chứng từ theo dõi tình hình nhập - xuất nguyên vật liệu bao gồm:
- Chứng từ nhập
+ Hóa đơn bán hàng thông thường hoặc hóa đơn giá trị gia tăng
+ Phiếu nhập kho
+ Biên bản kiểm nghiệm
- Chứng từ xuất
SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

17

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Phiếu xuất vật tư theo hạn mức
- Chứng từ theo dõi quản lý
+ thẻ kho
+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
+ Biên bản kiểm kê hàng tồn kho
1.4.3.2. Tổ chức vận dụng tài khoản sử dụng.
Để hạch toán nguyên vật liệu, CCDC kế toán sử dụng các tài khoản:
- TK 152: Nguyên vật liệu
- TK 153: Công cụ dụng cụ

1.4.3.3. Tổ chức vận dụng sổ kế toán.
- Bảng phân bổ NVL,CCDC -> Sổ chi phí sản xuất kinh doanh.
- Chứng từ ghi sổ -> Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - > Sổ cái TK 152, TK153.
Chứng từ gốc
Sơ đồ phần hành NVL,CCDC:

Sổ quỹ - Thẻ
kho

Bảng tổng hợp
CT gốc

Sổ hoặc thẻ kế
toán chi tiết

Sổ đăng kí
Chứng từ ghi
chứng từ ghi
sổ
sổ Sơ đồ 2.3. Sơ đồ bộ hình thức chứng từ ghi sổ
Sổ cái

SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

Bảng cân đối
số PS18

Báo cáo Kế toán


Bảng TH chi
tiết

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Quan hệ hỗ trợ

SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

19

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

1.4.3.4. Tổ chức báo cáo kế toán
- Báo cáo của công ty được lập vào ngày 31/12 hàng năm

- Các loai báo cáo tài chính gồm:
+ Bảng cân đôi tài khoản- Mẫu số B01-DNN
+ Bảng cân đối kế toán – Mẫu Số F01-DNN
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh –Mẫu số B02-DNN
+ Thuyết minh báo cáo tài chính –Mẫu số B09-DNN
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ -Mẫu số B03-DN N
+ Báo cáo quyết toán thuế TNDN
+ Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
1.4.4. Tổ chức kiểm tra công tác kế toán
* Ban giám đốc, các cấp quản lý có liên quan có thể tiến hành kiểm tra,kiểm soát
công tác kế toán hàng tháng,quý hoặc kiểm tra đột xuất.Đây là quá trình kiểm tra việc chấp
hành các quy chế, chính sách, chế độ trong công tác kế toán,việc lập báo cáo tài chính có
tuân thủ theo chuẩn mực kế toán do nhà nước ban hành hay không,từ đó đưa ra quyết đinh
xử lý.
* Các cơ quan kiểm tra gồm: Nội bộ công ty, Chi cục thuế thành phố Hà Nội , các
Công ty kiểm toán được thuê về để kiểm toán
* Cơ sở kiểm tra: Các chế độ, chuẩn mực kế toán đã được Nhà nước ban hành và quy
chế của doanh nghiệp
* Nội dung kiểm tra: Kiểm tra tình hình doanh thu, lợi nhuận, thuế, hệ thống chứng
từ, tài khoản, sự vận dụng chế độ chuẩn mực kế toán...
* Phương pháp kiểm tra
+ Phương pháp kiểm toán chứng từ
 Kiểm toán cân đối
 Đối chiếu trực tiếp
 Đối chiếu logic
+ Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ
 Kiểm kê
 Thực nghiệm
 Điều tra
1.5. Phương hướng phát triển trong công tác kế toán tại công ty cổ phần tư vấn điện

và xây dựng Đông Á
SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

20

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

* Về việc luân chuyển chứng từ
Do đặc điểm và địa bàn hoạt động của Công ty rộng, các công trình nằm ở các nơi, vì vậy
các chứng từ, thông tin về các công trình gửi về phòng kế toán chậm. Sau khi nhận được
chứng từ, kế toán phải tiến hành sắp xếp, phân loại một lượng chứng từ

khá lớn. Như vậy, dễ dẫn đến nhầm lẫn, thiếu sót nhất là ở những kỳ tiến độ thi công gấp
rút, thi công nhiều công trình và chi phí nguyên vật liệu lớn.
Để khắc phục tình trạng này Công ty nên thúc dẩy nhân viên kế toán ở các công trình định
kỳ gửi số liệu thu thập về phòng kế toán. Như vậy sẽ cung cấp kịp thời các báo cáo khi có
yêu cầu.
* Về bộ máy kế toán:
Công ty cần phải tăng thêm một số nhân viên kế toán nữa để giảm bớt tình trạng mỗi nhân
viên kế toán còn phải kiêm nhiệm nhiều phần hành kế toán nhằm đảm bảo hoàn thành khối
lượng công viêc cũng như chất lượng công việc kế toán.

SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT


21

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

PHẦN THỨ HAI
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG
CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG ĐÔNG
Á
2.1. Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần
tư vấn điện và xây dựng Đông Á
2.1.1. Đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
2.1.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
*Đặc điểm NVL
Nguyên vật liệu có hai đặc điểm sau:
- Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, và không giữ nguyên hình thái vật chất ban
đầu.
- Khi tham gia vào sản xuất, giá trị của nó được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ.
*Đặc điểm của CCDC.
SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

22


Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

- Giá trị: Trong quá trình tham gia sản xuất giá trị công cụ dụng cụ được chuyển dần
vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Hình thái: Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình
thái vật chất ban đầu.
- Giá trị sử dụng: Đối với công cụ dụng cụ thì giá trị sử dụng tỉ lệ nghịch với thời
gian sử dụng.
- Theo quy định hiện hành những tư liệu sau đây không phân biệt theo tiêu chuẩn
thời gian sử dụng và giá trị thực tế kế toán vẫn phải hạch toán như là công cụ dụng cụ:
+ Các loại bao bì để dựng vật tư hàng hóa trong quá trình thu mua, bảo quản dự trữ
và tiêu thụ.
+ Các loại bao bì kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng.
+ Các lán trại tạm thời, đà giáo, ván khuôn, giá lắp, chuyên dùng cho sản xuất lắp
đặt.
+ Những dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ, hoặc quần áo, giày dép chuyên
dùng để lao động.
 Yêu cầu quản lý NVL, CCDC

- Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu quả vật liệu trong quá trình thu mua dự trữ bảo
quản và sử dụng.
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu chặt chẽ và
khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hình thu mua nhập, xuất, bảo quản sử dụng
vật liệu.
- Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm kê định kỳ nhằm ngăn chặn các hiện

tượng tiêu cực.
2.1.1.2. Phân loại NVL, CCDC

SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

23

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

Do đặc điểm là một công ty xây dựng nên NVL của công ty chủ yếu là xi măng, thép
các loại, đá, cát các loại, gỗ cốt pha, thép tấm làm cốt pha…Do thi công trên địa bàn rộng,
các công trình mà công ty nhận thi công nằm phân tán không tập trung, do vậy vật liệu của
công ty mua về thường được nhập trực tiếp tại hiện trường các công trình. Ngoài ra còn có
một số vật liệu phải gia công chế biến như thép, cốt pha…thì Công ty sẽ tổ chức gia công tại
từng công trình, chi phí gia công đó được tính vào chi phí sản xuất chung.
Để thuận lợi cho việc quản lý các loại NVL một cách hiệu quả, công ty phải thực
hiện phân loại NVL, CCDC:
 Nguyên, vật liệu chính: Xi măng, cát, đá, gạch, sắt, thép, gỗ...
- Xi măng: Xi măng trắng, xi măng đen.
- Cát: Cát đen, cát vàng, cát mịn, cát thô.
- Đá: đá dăm, đá ngô, đá hộc, đá ba...
- Gạch: Gạch A đặc, gạch 2 lỗ, gạch chỉ, gạch ốp, gạch lát, gạch chân tường...
- Sắt: sắt tròn, sắt ống.
- Thép: Thép tròn (6, 8, 10), thép vuông ( 10x 10, 10 x 15), thép chữ thập.

- Bê tông: Bê tông khí, bê tông bọt, bê tông tấm, bê tông cột.
 Nguyên liệu, vật liệu phụ:
- Sơn: Sơn cửa sắt, sơn tường.
- Chất phụ gia: Vôi, ve, bột bả...
- Thiết bị an toán: Ổ khóa Minh Khai, tay nắm cửa, chốt Minh Khai, bản lề Việt Tiệp, trụ
nước sửa cháy...
- Thiết bị điện: Dây điện, ổ cắm, phích cắm, quạt thông gió...
- Nhiên liệu: Chủ yếu sử dụng cho máy thi công (máy ủi, xe tải...)

- Dầu đizen, dầu nhờn...
- Xăng: xăng 92, xăng moga 92, moga 93
 Phụ tùng thay thế:
SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

24

Líp:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Th.S. Đường Thị Quỳnh Liên

- Phụ tùng cơ khí: vòng bi, dây curoa, đá cắt, đá mài...(trong máy móc, thiết bị)
- Phụ tùng điện: cầu chì, bóng đèn...
 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
- Đà giáo, cốp pha, kèo sắt...
- Gỗ: Gỗ nẹp, gỗ chống, gỗ ván khuôn...
 Vật liệu khác: Chủ yếu là các loại phế liệu thu hồi như đầu mẫu que hàn, các đoạn

ống thép, ống nhựa thừa sau thi công.
* Phương tiện vận tải nguyên vật liệu:
Các loại xe phục vụ chi vận chuyển nguyên vật liệu và tham gia vào quá trình thi
công nhằm tiết kiệm được nguồn lao động mà vẫn mang lại chất lượng cho các công trình
như: xe đào, sola110, xe ủi Komatsu, cattedilass, máy kinh vĩ, xe tải
2.1.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty
2.1.2.1. Công tác quản lý chung
*Đánh giá NVL, CCDC


Đánh giá NVL, CCDC nhập kho

a. Nhập kho mua ngoài:(Có hợp đồng mua bán giữa hai bên)
Gía thực tế nguyên
vật liệu nhập kho
Ví dụ:

=

Gía mua trên
hóa đơn

+

Chi phí vận
chuyển bốc dỡ

Ngày 02/03/2014 công ty mua của Doanh nghiệp tư nhân Mai Linh một lô xi măng
20 tấn đơn giá 1.236.364 (chưa bao gồm thuế VAT 10%) dùng cho công trình trường cao
đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Thương Mại.

Khi đó giá trị nguyên vật liệu nhập kho được tính như sau:
Gía trị thực tế nhập kho = 20 x 1.236.364 = 24.727.280
b. Nhập kho khi thu hồi từ các công trình.
Do tính chất đặc thù của ngành xây dựng nên các công trình, hạn học công trình sau
khi hoàn thành thì các phế liệu thu hồi, một số vật liệu chưa sử dụng sẽ tiến hành nhập kho.

SVTH: Lê Thị Sương
51B5KT

25

Líp:


×