Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Hoàn thiện an sinh xã hội tại thành phố đồng hới tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN XUÂN BÌNH

HOÀN THIỆN AN SINH XÃ HỘI TẠI
THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành : Kinh tế phát triển
Mã số : 60.31.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Hữu Hoà

Đà Nẵng - Năm 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả sử dụng trong luận văn là trung thực và chưa
từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

NGUYỄN XUÂN BÌNH


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 2


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 3
5. Bố cục đề tài........................................................................................... 4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................... 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI ............................ 7
1.1. KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA “AN SINH
XÃ HỘI” ........................................................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm an sinh xã hội ................................................................. 7
1.1.2. Nguồn gốc của khái niệm an sinh xã hội ......................................... 9
1.1.3. Bản chất của an sinh xã hội ........................................................... 11
1.2. NỘI DUNG CỦA AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ........ 15
1.2.1. Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp ..................................... 15
1.2.2. Chăm sóc y tế và Bảo hiểm y tế .................................................... 20
1.2.3. Cứu trợ xã hội ................................................................................ 23
1.2.4. Ƣu đãi xã hội.................................................................................. 25
1.2.5. Xoá đói giảm nghèo và dịch vụ xã hội .......................................... 26
1.2.6. Các khoản đảm bảo khác đƣợc cung cấp bởi ngƣời sử dụng
lao động .................................................................................................... 29
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN AN SINH XÃ HỘI .................... 33
1.3.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội .............. 33
1.3.2. Thể chế chính sách về an sinh xã hội ............................................ 35
1.3.3. Các nguồn lực tài chính để thực hiện ............................................ 37


1.3.4. Nhận thức của ngƣời dân ............................................................... 38
1.3.5. Thu nhập của ngƣời lao động ........................................................ 38
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG AN SINH XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ
ĐỒNG HỚI .................................................................................................... 39
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN
ASXH TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI ......................................................... 39

2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ..................................................... 39
2.1.2. Đặc điểm về xã hội ........................................................................ 42
2.1.3. Đặc điểm về kinh tế ....................................................................... 46
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ
ĐỒNG HỚI THỜI GIAN QUA ...................................................................... 48
2.2.1. Thực trạng công tác BHXH và BHTN .......................................... 48
2.2.2. Thực trạng công tác chăm sóc y tế, bảo hiểm y tế......................... 56
2.2.3. Thực trạng công tác cứu trợ xã hội ................................................ 62
2.2.4. Thực trạng hoạt động ƣu đãi xã hội ............................................... 68
2.2.5. Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo và dịch vụ xã hội .......... 71
2.2.6. Các khoản đảm bảo khác đƣợc cung cấp bởi ngƣời sử dụng lao động ... 74
2.3. NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN
CHẾ CỦA ASXH TẠI ĐỊA PHƢƠNG .......................................................... 78
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN AN SINH XÃ HỘI
TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI .................................................................. 85
3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .......................... 85
3.1.1. Các căn cứ, phƣơng hƣớng. ........................................................... 85
3.1.2. Các dự báo xu hƣớng phát triển xã hội .......................................... 86
3.1.3. Mục tiêu, phƣơng hƣớng hoàn thiện an sinh xã hội tại thành phố
Đồng Hới đến 2020 .................................................................................. 87


3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN ASXH TẠI THÀNH PHỐ
ĐỒNG HỚI ..................................................................................................... 89
3.2.1. Nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện để đông đảo ngƣời dân thành
phố tham gia bảo hiểm xã hội ................................................................... 89
3.2.2. Nâng cao chất lƣợng công tác khám chữa bệnh và tạo điều kiện
thuận lợi để ngƣời dân tham gia và tiếp cận bảo hiểm y tế, các dịch vụ
y tế ............................................................................................................ 96
3.2.3. Tiếp tục làm tốt các chính sách liên quan đến hoạt động ƣu đãi xã

hội, ngƣời có công với cách mạng và các chính sách khác. ....................... 100
3.2.4. Tăng cƣờng các hoạt động cứu trợ xã hội theo hƣớng bền vững 105
3.2.5. Xã hội hóa vấn đề ASXH nhằm tạo thêm nhiều kênh huy động . 108
3.2.6. Các giải pháp nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc triển khai
chính sách ASXH ................................................................................... 109
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao).


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASXH

An sinh xã hội

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BNN

Bệnh nghề nghiệp

BHTM

Bảo hiểm thƣơng mại


CBXH

Công bằng xã hội

CĐHH

Chất độc hóa học

CTXH

Cứu trợ xã hội

ĐTN

Đào tạo nghề

HĐKC

Hoạt động kháng chiến

HGĐ

Hộ gia đình

ILO

Tổ chức lao động quốc tế

ISSA


Hiệp hội An sinh quốc tế

KT-XH

Kinh tế xã hội

LĐTB&XH

Lao động Thƣơng binh và Xã hội

MĐDS

Mật độ dân số

NCC

Ngƣời có công

NCT

Ngƣời cao tuổi

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

PLXH

Phúc lợi xã hội


PTBQ

Phát triển bình quân

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

ƢĐXH

Ƣu đãi xã hội

WB

Ngân hàng thế giới

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng


Tên bảng

Trang

2.1

Tình hình sử dụng đất trên địa bàn thời gian qua

41

2.2

Tình hình dân số và lao động qua các năm

43

2.3

Lao động và cơ cấu lao động các ngành qua các năm

44

2.4

Đặc điểm xã hội thành phố thời kỳ 2008 – 2012

46

2.5


47

2.6

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thành phố thời kỳ 2008 2012
Số ngƣời và số đơn vị tham gia BHXH và BHTN

2.7

Mức độ bao phủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp

50

2.8

Tình hình thu Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp

52

2.9

Tình hình chi trả BHXH thành phố thời gian qua

53

2.10

Mức độ tác động của bảo hiểm xã hội bắt buộc

55


2.11

Thu, chi hàng năm của quỹ bảo hiểm xã hội

55

2.12

Số ngƣời tham gia BHYT thành phố Đồng Hới

57

2.13

Mức độ bao phủ bảo hiểm y tế trên địa bàn

58

2.14

Tình hình thu BHYT thành phố Đồng Hới thời gian qua

59

2.15

60

2.16


Tình hình chi trả BHYT thành phố Đồng Hới thời gian
qua
Thu, chi hàng năm của quỹ bảo hiểm y tế

2.17

Đối tƣợng cứu trợ thƣờng xuyên giai đoạn 2008-2012

63

2.18

64

2.19

Kinh phí thực hiện cứu trợ thƣờng xuyên giai đoạn 20082012
Đối tƣợng thực hiện cứu trợ đột xuất thành phố

2.20

Kinh phí thực hiện cứu trợ đột xuất

67

2.21

Đối tƣợng hƣởng chính sách ƣu đãi, ngƣời có
công…thành phố Đồng Hới


69

49

60

66


2.22

Chi trả ƣu đãi, ngƣời có công thành phố Đồng Hới

70

2.23

Tổng hợp số hộ và kinh phí trợ cấp hộ nghèo qua các
năm
Tổng hợp số nhà và kinh phí hỗ trợ các đối tƣợng khác

72

Số trƣờng, phòng học và học sinh phổ thông thời gian
qua
Tình hình cấp phiếu khám chữa bệnh qua các năm

76


2.24
2.25
2.26

73

78


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

2.1

Tình hình dân số và lao động qua các năm

43

2.2

Mức độ bao phủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp

50



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 25 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng, công tác bảo
đảm an sinh xã hội ở nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng về mặt thể
chế, hệ thống bảo hiểm xã hội, hệ thống chính sách ƣu đãi, trợ giúp xã hội…
Tuy nhiên, công tác này cũng đang bộc lộ nhiều hạn chế và đứng trƣớc nhiều
thách thức trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. Mặc dù vậy, bên cạnh những thành tựu
đạt đƣợc, quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng cũng xuất hiện
những mặt tiêu cực tác động đến đời sống xã hội. Trong đó, vấn đề an sinh
xã hội cần đƣợc quan tâm hơn cả.
Hàng loạt các vấn đề về ASXH nảy sinh ở các lĩnh vực đời sống, đặc biệt
trong các lĩnh vực bảo hiểm y tế, ASXH cho ngƣời nghèo và những nhóm dân
cƣ bị thiệt thòi nhƣ trẻ em, ngƣời già, ngƣời khuyết tật, ngƣời mất sức lao
động.. Hiện nay, các chính sách ASXH ở Việt Nam còn nhiều bất cập và hạn
chế. Đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội và các loại hình khác còn thấp
(khoảng 15%). Phần lớn nông dân, ngƣời lao động tự do và các đối tƣợng
khác trong khu vực phi chính thức chƣa đƣợc tham gia bảo hiểm y tế hoặc
ngƣời dân không muốn tham gia bảo hiểm y tế do chất lƣợng khám, chữa
bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế chƣa tốt. Công tác xoá đói giảm nghèo chƣa
bền vững; nguy cơ tái nghèo cao, nhất là ngƣời dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng
thƣờng xuyên bị thiên tai. Việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản có chất
lƣợng còn hạn chế; khoảng cách thu nhập và mức sống giữa nhóm hộ giàu và
nhóm hộ nghèo, giữa các vùng kinh tế, giữa thành thị và nông thôn vẫn có xu
hƣớng gia tăng.
Đối với cƣ dân đô thị, các rủi ro cần phòng ngừa còn bao hàm cả những
vấn đề về công ăn việc làm, nhà ở, an toàn đối với sức khỏe do ô nhiễm và



2

rủi ro do giá cả tăng cao khiến thu nhập thực tế giảm sút, ảnh hƣởng đến mức
sống của ngƣời dân. Đặc biệt tại các khu vực có tốc độ đô thị hóa cao. Về mặt
pháp lý họ là cƣ dân đô thị, song về mặt bản chất họ vẫn chỉ là những nông
dân, ngƣ dân thuộc nhóm cƣ dân nông nghiệp, nông thôn. Chính việc đột ngột
phải thay đổi lề thói làm ăn, các quan hệ kinh tế, xã hội đã dẫn đến việc các
đối tƣợng này khó thích ứng, là nguồn gốc nảy sinh rất nhiều rủi ro, bất lợi.
Đây là đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng mà các chính sách trong hệ thống chính an
sinh xã hội cần quan tâm đặc biệt.
ASXH là một chủ trƣơng chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta, nó có
vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội đã đƣợc nhấn mạnh trong
các kỳ đại hội Đảng, đặc biệt tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) có
nêu: “Khẩn trƣơng mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và ASXH. Sớm thực
hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp đối với ngƣời lao động. Thực hiện các
chính sách xã hội bảo đảm an toàn cho cuộc sống của các thành viên cộng
đồng, bao gồm bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động thuộc các thành phần
kinh tế, cứu trợ xã hội đối với ngƣời gặp rủi ro, bất hạnh, thực hiện chính sách
ƣu đãi xã hội với ngƣời có công và vận động toàn dân tham gia các hoạt động
đền ơn đáp nghĩa”. Với những lý do trên, em quyết định chọn đề tài: “Hoàn
thiện an sinh xã hội tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” để từ đó
thấy đƣợc tính cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề an sinh xã hội tại địa
phƣơng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Khái quát đƣợc cơ sở lý luận về ASXH để hình thành khung nội dung
nghiên cứu cho đề tài.
Phân tích đánh giá thực trạng của chính sách trong ASXH tại thành phố
Đồng Hới trong thời gian qua. Tìm ra những nguyên nhân và những hạn chế



3

cần khắc phục. Từ đó, đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp để hoàn thiện
ASXH tại thành phố Đồng Hới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi luận văn này chủ yếu đề cập về ASXH tại thành phố
Đồng Hới:
- Chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;
- Cứu trợ xã hội;
- Bảo hiểm y tế, chăm sóc y tế;
- Ƣu đãi xã hội;
- Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và tạo việc làm mới;
- Chính sách ƣu đãi ngƣời có công và các chính sách hỗ trợ, cứu trợ khác;
Đây là những chính sách có ảnh hƣởng lớn đến đời sống của ngƣời dân ở
thành phố Đồng Hới .
Thời gian, phạm vi nghiên cứu trong 5 - 10 năm và các giải pháp đề ra
đến năm 2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng phƣơng pháp duy vật lịch sử để thấy đƣợc các nghiên cứu
trong quá khứ, từ đó rút ra kinh nghiệm và đƣa vào thực tiễn.
- Sử dụng phƣơng pháp tiếp cận duy vật biện chứng để nghiên cứu mối
quan hệ nhân quả, từ đó thấy đƣợc tính chất và tầm quan trọng của các chính
sách an sinh tại thành phố Đồng Hới.
- Sử dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống để xem xét đầu vào, đầu ra của
vấn đề an sinh; Sử dụng phƣơng pháp khảo sát tổng hợp thu thập số liệu về
thực trạng an sinh xã hội đối với ngƣời dân tại thành phố Đồng Hới. Thông
qua các số liệu thứ cấp của cơ quan Thống kê, Bảo hiểm xã hội, Phòng Lao
động Thƣơng binh và Xã hội; tổ chức điều tra trực tiếp thu thập số liệu sơ cấp
để xử lý.



4

- Ngoài ra cần sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp,
phƣơng pháp so sánh, kết hợp sử dụng các tài liệu và kế thừa kết quả nghiên
cứu của các đề tài, dự án đã đƣợc công bố có liên quan đến hệ thống an sinh.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về an sinh xã hội.
Chƣơng 2. Thực trạng an sinh xã hội tại thành phố Đồng Hới.
Chƣơng 3. Các giải pháp hoàn thiện an sinh xã hội tại thành phố Đồng Hới.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
An sinh xã hội là hệ thống các chính sách và giải pháp nhằm vừa bảo vệ
mức sống tối thiểu của ngƣời dân trƣớc những rủi ro và tác động bất thƣờng
về kinh tế, xã hội và môi trƣờng; vừa góp phần không ngừng nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Bảo đảm an sinh xã hội là một nhiệm
vụ quan trọng của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển. Vì vậy, đã có nhiều
nghiên cứu về nội dung này:
- PGS. TS Vũ Văn Phúc (2012) “An sinh xã hội ở nước ta: Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn” Nguồn Wepsite Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội. Bài
viết trên đã phần nào đã khái quát cơ sở lý luận và các lĩnh vực nằm trong hệ
thống an sinh của nƣớc ta hiện nay, đồng thời cũng đã nêu lên các giải pháp
trong thời gian tới. Tuy nhiên, nội dung của bài viết mang tính khái quát và
mang tầm vĩ mô, chƣa đề cập đến các vấn đề an sinh vi mô tại các thành phố.
- Nhóm tác giả: Nguyễn Văn Toàn, Trƣơng Tấn Quân, Trần Văn Quảng Trƣờng Đại học kinh tế Đại học Huế (2012) “Ảnh hưởng của Chương trình
135 đến đồng bào dân tộc ít người của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị”
Nguồn Tạp chí khoa học Đại học Huế. Nội dung chủ yếu là hiệu quả về đầu
tƣ cơ sở hạ tầng, tài chính, nguồn nhân lực, vật chất cho ngƣời dân theo



5

chƣơng trình 135 của Chính phủ đã và đang phát huy hiệu quả to lớn. Tuy vậy
nghiên cứu trên mới chỉ đề cập đến một bộ phận nhỏ ngƣời dân đƣợc hƣởng
thụ trực tiếp chứ chƣa làm rõ các vấn đề nẫy sinh trong quá trình thực hiện.
- GS.TS Phạm Xuân Nam (2012) - Viện Khoa học xã hội Việt Nam
“Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “ASXH ở nƣớc ta - Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn”. Ngoài các vấn đề về an sinh xã hội nói trên, tác giả đã
khẳng định an sinh xã hội phải đáp ứng 3 chức năng cơ bản đó là phòng ngừa,
giảm thiểu, khắc phục rủi ro.
- Huỳnh Văn Chƣơng (2010) “Ảnh hưởng của việc chuyển đất nông
nghiệp đến sinh kế người nông dân bị thu hồi đất tại thành phố Hội An”
Nguồn Tạp chí khoa học Đại học Huế. Nội dung cơ bản đề cập đến là vấn đề
sinh kế cho ngƣời dân sau thu hồi đất. Tuy cuộc sống có sự đổi thay, nhiều hộ
gia đình đƣợc có chỗ ở mới, công việc mới, đời sống sung túc hơn nhờ đƣợc
Nhà nƣớc bồi thƣờng, hỗ trợ. Tuy nhiên, cuộc sống vẫn còn nhiều tiềm ẩn bất
ổn, thu nhập bấp bênh không ổn định vì vậy cần có các chính sách để hỗ trợ
ngƣời dân.
- PGS. TS Mạc Văn Tiến (2012) - Viện trƣởng Viện khoa học dạy nghề “Đào tạo nghề với việc đảm bảo an sinh xã hội ở Việt Nam” Nguồn Wepsite
Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội. Theo quan điểm trên của tác giả thì PGS.
TS Mạc Văn Tiến đã đi sâu phân tích tầm quan trọng của việc đào tạo nghề
nâng cao nguồn nhân lực, tăng thu nhập để đảm bảo an sinh xã hội quốc gia.
Trên cơ sở đó nêu bật những thành tựu và vai trò của việc đào tạo nghề. Ở
một khía cạnh nào đó tác giả bài viết chƣa quan tâm đến các nhân tố ảnh
hƣởng của việc đào tạo nghề, các giải pháp đề ra còn mang tính chung chung,
đây chỉ là một khía cạnh nhỏ trong chính sách an sinh.
- Tiến sỹ Mạc Tiến Anh (2005) “Khái luận chung về an sinh xã hội”
Nguồn Tạp chí bảo hiểm số 1/2005, số 2/2005 và số 4/2005. Trong bài viết



6

tác giả một lần nữa khẳng định cơ sở lý luận, bản chất, vai trò và các bộ phận
cấu thành của hệ thống an sinh xã hội của nƣớc ta, từ đó để so sách với các
mô hình khác trên thế giới. Ông đã chỉ rõ tầm quan trọng của bảo hiểm xã hội,
coi đó là trụ cột chính trong hệ thống an sinh xã hội, đồng thời chỉ ra các hạn
chế của việc an sinh xã hội hiện nay. Tuy vậy, tác giả không đi sâu vào cụ thể
từng vấn đề mà chỉ nêu tầm ảnh hƣởng, sự tác động qua lại của chính sách và
ngƣời dân.
- Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2008) “Giải pháp tăng cường an
sinh xã hội cho người nghèo ở tỉnh Thái Nguyên” đã phần nào khái quát lên
đƣợc vấn đề an sinh cho ngƣời nghèo từ đó để đƣa ra các mục tiêu, giải pháp
nhằm giảm thiểu và mở ra cơ hội cho những ngƣời nghèo của tỉnh Thái
Nguyên. Tuy vậy, đề tài cũng chỉ mới đề cập đến một khía cạnh của đời sống
xã hội đó là ngƣời nghèo, song song với các tầng lớp nghèo trong xã hội còn
có rất nhiều tầng lớp dân cƣ gặp nhiều khó khăn cần đƣợc trợ giúp.


7

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI
1.1. KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA “AN SINH
XÃ HỘI”
1.1.1. Khái niệm an sinh xã hội
An sinh xã hội (ASXH), theo nghĩa chung nhất là sự đảm bảo thực hiện
các quyền của con ngƣời đƣợc sống trong hòa bình, đƣợc tự do làm ăn, cƣ trú,
di chuyển, phát biểu chính kiến trong khuôn khổ luật pháp; đƣợc bảo vệ và

bình đẳng trƣớc pháp luật; đƣợc học tập, đƣợc có việc làm, có nhà ở; đƣợc
đảm bảo thu nhập để thoả mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi bị rủi
ro, tai nạn, tuổi già…
Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng: “ASXH là những biện pháp công
cộng nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng đương đầu và
kiềm chế được nguy cơ tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn
thương và những bấp bênh về thu nhập”. WB nhấn mạnh đến các biện pháp
công cộng để hạn chế và làm giảm các tác động tiêu cực cho hộ gia đình và
cộng đồng dễ bị tổn thƣơng bao gồm việc nhà nƣớc cung cấp và khuyến khích
phát triển các dịch vụ công nhƣ: bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế
(BHYT), trợ cấp xã hội (TCXH) và những biện pháp khác có tính chất tƣơng
tự. Trong đó BHXH có vai trò quan trọng nhất.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quan niệm: “ASXH là một hệ thống
chính sách công nhằm giảm nhẹ tác động bất lợi của những biến động đối với
các hộ gia đình và cá nhân”. Định nghĩa này nhấn mạnh vào tính dễ bị tổn
thƣơng của con ngƣời nếu không có an sinh xã hội.
Theo ILO: “ASXH là sự cung cấp phúc lợi cho các hộ gia đình và cá
nhân thông qua cơ chế của nhà nước hoặc tập thể nhằm ngăn chặn sự suy


8

giảm mức sống hoặc cải thiện mức sống thấp”. Định nghĩa này nhấn mạnh
khía cạnh bảo hiểm xã hội và mở rộng tạo việc làm cho những đối tƣợng ở
khu vực kinh tế không chính thức.
Công ƣớc 102 của ILO rằng: an sinh xã hội là sự bảo vệ mà xã hội cung
cấp cho các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng
để chống lại tình cảnh khốn khổ về kinh tế và xã hội gây ra bởi tình trạng bị
ngừng hoặc giảm sút đáng kể về thu nhập. Nhƣ vậy ILO quan niệm đối tƣợng
của an sinh xã hội là nhóm ngƣời có thu nhập không đủ trang trải cho những

điều kiện tối thiểu, xã hội cần tiến hành đồng bộ các biện pháp công cộng
khác nhau nhằm phân phối lại thu nhập, dịch vụ xã hội….
Theo nghĩa hẹp, ASXH đƣợc hiểu là sự bảo đảm thu nhập và một số điều
kiện sinh sống thiết yếu khác cho ngƣời lao động và gia đình họ khi bị giảm
hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm;
cho những ngƣời già, cô đơn, trẻ em mồ côi, ngƣời tàn tật, những ngƣời
nghèo đói và những ngƣời bị thiên tai, địch hoạ…
ASXH đƣợc xây dựng có sự khác nhau giữa các quốc gia trên thế giới.
Tuy nhiên, những cơ chế chủ yếu của nó bao gồm: BHXH (bảo hiểm hƣu trí,
bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc…), CTXH (còn gọi là cứu tế xã
hội), các chế độ trợ cấp từ quỹ công cộng, các chế độ trợ cấp gia đình, các
quỹ dự phòng, sự bảo vệ do ngƣời sử dụng lao động cung cấp, các dịch vụ
liên quan đến ASXH.
Trên cơ sở cho thấy: An sinh xã hội là những can thiệp của Nhà nƣớc
và xã hội bằng các biện pháp kinh tế để hạn chế, phòng ngừa và khắc phục rủi
ro cho các thành viên trong cộng đồng do bị mất hoặc giảm thu nhập bởi các
nguyên nhân ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thƣơng tật, tuổi
già, chết; đồng thời, bảo đảm chăm sóc y tế và trợ cấp gia đình.


9

1.1.2. Nguồn gốc của khái niệm an sinh xã hội
Con ngƣời muốn tồn tại và phát triển trƣớc hết phải ăn, mặc, ở… Để thoả
mãn nhu cầu tối thiểu này, con ngƣời phải lao động làm ra những sản phẩm
cần thiết. Của cải xã hội càng nhiều, mức độ thoả mãn nhu cầu càng cao,
nghĩa là việc thoả mãn nhu cầu phụ thuộc vào khả năng lao động của con
ngƣời. Tuy nhiên, trong suốt cuộc đời, không phải khi nào con ngƣời cũng có
thể lao động tạo ra đƣợc thu nhập. Trái lại, có rất nhiều trƣờng hợp khó khăn,
bất hạnh, rủi ro xảy ra làm cho con ngƣời bị giảm, mất thu nhập hoặc các điều

kiện sinh sống khác, chẳng hạn, bị bất ngờ ốm đau, tai nạn, mất ngƣời nuôi
dƣỡng, tuổi già, tử vong… Hơn nữa, cuộc sống của con ngƣời trên trái đất
phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên và môi trƣờng sống. Những điều
kiện thiên nhiên và xã hội không thuận lợi đã làm cho một bộ phận dân cƣ cần
phải có sự giúp đỡ nhất định để bảo đảm cuộc sống bình thƣờng. Do đó, để
tồn tại và phát triển, con ngƣời đã có nhiều biện pháp khác nhau để khắc phục
khó khăn.
Từ xa xƣa, trƣớc những khó khăn, rủi ro trong cuộc sống, con ngƣời đã
tự khắc phục, nhƣ câu phƣơng ngôn “tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn”;
đồng thời, còn đƣợc sự san sẻ, đùm bọc, cƣu mang của cộng đồng. Sự tƣơng
trợ dần dần đƣợc mở rộng và phát triển dƣới nhiều hình thức khác nhau.
Những yếu tố đoàn kết, hƣớng thiện đó đã tác động tích cực đến ý thức và
công việc xã hội của các Nhà nƣớc dƣới các chế độ xã hội khác nhau. Trong
quá trình phát triển xã hội, đặc biệt là từ sau cuộc cách mạng công nghiệp,
ASXH đã có những cơ sở để hình thành và phát triển. Quá trình công nghiệp
hoá làm cho đội ngũ ngƣời làm công ăn lƣơng tăng lên, cuộc sống của họ phụ
thuộc chủ yếu vào thu nhập do lao động làm thuê đem lại. Sự hẫng hụt về tiền
lƣơng trong các trƣờng hợp bị ốm đau, tai nạn, rủi ro, bị mất việc làm hoặc
khi về già…, đã trở thành mối đe doạ đối với cuộc sống bình thƣờng của


10

những ngƣời không có nguồn thu nhập nào khác ngoài tiền lƣơng. Sự bắt
buộc phải đối mặt với những nhu cầu thiết yếu hàng ngày đã buộc những
ngƣời làm công ăn lƣơng tìm cách khắc phục bằng những hành động tƣơng
thân, tƣơng ái (lập các quỹ tƣơng tế, các hội đoàn…); đồng thời, đòi hỏi giới
chủ và Nhà nƣớc phải có trợ giúp bảo đảm cuộc sống cho họ.
Năm 1850, lần đầu tiên ở Đức, nhiều bang đã thành lập quỹ ốm đau và
yêu cầu công nhân phải đóng góp để dự phòng khi bị giảm thu nhập vì bệnh

tật. Lúc đầu chỉ có giới thợ tham gia, dần dần các hình thức bảo hiểm mở rộng
ra cho các trƣờng hợp rủi ro nghề nghiệp, tuổi già và tàn tật. Đến cuối những
năm 1880, ASXH (lúc này gọi là BHXH) đã mở ra hƣớng mới. Sự tham gia là
bắt buộc và không chỉ ngƣời lao động đóng góp mà giới chủ và Nhà nƣớc
cũng phải thực hiện nghĩa vụ của mình (cơ chế 03 bên). Tính chất đoàn kết và
san sẻ lúc này đƣợc thể hiện rõ nét: mọi ngƣời, không phân biệt già - trẻ, nam
- nữ, ngƣời khoẻ - ngƣời yếu mà tất cả đều phải tham gia đóng góp.
Mô hình này của Đức sau đó đã lan dần ra châu Âu, sang đến các nƣớc
Mỹ Latin, rồi đến Bắc Mỹ và Canada vào những năm 30 của thế kỷ XX. Sau
Chiến tranh Thế giới thứ Hai, ASXH đã lan rộng sang các nƣớc giành đƣợc
độc lập ở châu Á, châu Phi và vùng Caribê. Ngoài BHXH, các hình thức
truyền thống về tƣơng tế, cứu trợ xã hội cũng tiếp tục phát triển để giúp đỡ
những ngƣời có hoàn cảnh khó khăn nhƣ những ngƣời già cô đơn, ngƣời tàn
tật, trẻ em mồ côi, ngƣời goá bụa và những ngƣời không may gặp rủi ro vì
thiên tai, hoả hoạn… Các dịch vụ xã hội nhƣ dịch vụ y tế, dự phòng tai nạn,
dự phòng y tế tái thích ứng; dịch vụ đặc biệt cho ngƣời tàn tật, ngƣời già, bảo
vệ trẻ em… đƣợc từng bƣớc mở rộng ở các nƣớc theo những điều kiện tổ
chức, chính trị, kinh tế - xã hội, tài chính và quản lý khác nhau.
An sinh xã hội đƣợc hình thành và phát triển rất đa dạng dƣới nhiều hình
thức khác nhau ở từng quốc gia, trong từng giai đoạn lịch sử, trong đó BHXH


11

là trụ cột chính. Đạo luật đầu tiên về ASXH (Social Security) trên thế giới là
Đạo luật năm 1935 ở Mỹ.
Đạo luật này quy định thực hiện chế độ bảo vệ tuổi già, chế độ tử tuất,
tàn tật và trợ cấp thất nghiệp. Thuật ngữ ASXH đƣợc chính thức sử dụng. Đến
năm 1941, trong Hiến chƣơng Đại Tây Dƣơng và sau đó ILO chính thức dùng
thuật ngữ này trong các công ƣớc quốc tế. ASXH đã đƣợc tất cả các nƣớc

thừa nhận là một trong những quyền con ngƣời. Nội dung của ASXH đã đƣợc
ghi nhận trong Tuyên ngôn nhân quyền do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông
qua ngày 10/12/1948. Trong bản Tuyên ngôn có viết: “Tất cả mọi người với
tư cách là thành viên của xã hội có quyền hưởng ASXH. Quyền đó đặt cơ sở
trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá cần cho nhân cách
và sự tự do phát triển con người…”.
Có thể nói rằng, ASXH là một tất yếu khách quan trong cuộc sống xã hội
loài ngƣời văn minh. Trong bất kỳ xã hội nào, ở bất cứ giai đoạn phát triển
nào cũng đều có những nhóm dân cƣ, những đối tƣợng rơi vào tình trạng
không thể tự lo liệu đƣợc cuộc sống, hoặc trong cảnh gặp sự cố nào đó trở
thành những ngƣời “yếu thế” trong xã hội. Nếu trong xã hội có những nhóm
ngƣời “yếu thế”, những ngƣời gặp rủi ro, bất hạnh thì cũng chính trong xã hội
đó lại nẩy sinh những cơ chế hoặc tự phát, hoặc tự giác, thích ứng để giúp đỡ
họ. Đây là cơ sở để hệ thống ASXH hình thành và phát triển. Tất nhiên,
ASXH là một quá trình phát triển toàn diện, từ đơn giản đến phức tạp và ngày
càng phong phú, đa dạng.
1.1.3. Bản chất của an sinh xã hội
ASXH là sự đảm bảo từ phía xã hội nhằm góp phần đảm bảo thu nhập và
đời sống cho những ngƣời dân dễ bị tổn thƣơng. Phƣơng thức hoạt động của
ASXH là thông qua các biện pháp công cộng. Mục đích là tạo ra sự “an sinh”
cho mọi thành viên trong xã hội và vì vậy mang tính xã hội và tính nhân văn


12

sâu sắc. ASXH, tập trung vào ba vấn đề chủ yếu:
a. Bảo đảm quyền cơ bản của con người
Mục tiêu của ASXH là tạo ra một lƣới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp
bảo vệ cho tất cả mọi thành viên của cộng đồng trong những trƣờng hợp bị
giảm hoặc bị mất thu nhập hoặc phải tăng chi phí đột xuất trong chi tiêu của

gia đình do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhƣ ốm đau, thƣơng tật, già cả…
gọi chung là những biến cố và những “rủi ro xã hội”. Mỗi ngƣời trong xã hội,
với tƣ cách là một công dân, bất kể địa vị xã hội, chủng tộc, tôn giáo khác
nhau… họ phải đƣợc bảo đảm quyền cơ bản là đƣợc sống để phát huy đầy đủ
những khả năng của mình. ASXH, tập trung vào ba vấn đề chủ yếu:
- Thứ nhất là bảo đảm cuộc sống, thông qua các trợ cấp BHXH, ngƣời
lao động có đƣợc một khoản thu nhập bù đắp hoặc thay thế cho những khoản
thu nhập bị giảm hoặc mất trong những trƣờng hợp họ bị giảm hoặc mất khả
năng lao động hoặc mất việc làm.
- Thứ hai, là sự cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động
và các thành viên gia đình họ, nhằm bảo đảm cho họ tái tạo đƣợc sức lao
động, duy trì và phát triển nền sản xuất xã hội, đồng thời phát triển mọi mặt
cuộc sống của con ngƣời, kể cả phát triển bản thân con ngƣời.
- Thứ ba, là các loại trợ giúp xã hội (cung cấp tiền, hiện vật…) cho
những ngƣời có rất ít hoặc không có tài sản (ngƣời nghèo khó), những ngƣời
cần sự giúp đỡ đặc biệt cho các gánh nặng gia đình… ASXH cũng khuyến
khích, thậm chí bao quát cả những loại trợ giúp nhƣ miễn giảm thuế, trợ cấp
về ăn, ở, dịch vụ đi lại…
Vì vậy, ASXH hiện đại không chỉ là những cơ chế đơn giản nhằm thay thế
thu nhập mà đã trở thành những véctơ hỗn hợp của cái gọi là “những chuyển
giao xã hội”, mà chính là công cụ để bảo đảm quyền cơ bản của con ngƣời
trong xã hội trƣớc mọi “biến cố xã hội” bất lợi.


13

b. Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp
ASXH tạo cho những ngƣời bất hạnh, những ngƣời kém may mắn hơn
những ngƣời bình thƣờng khác có thêm những điều kiện, những lực đẩy cần
thiết để khắc phục những “biến cố”, những “rủi ro xã hội”, có cơ hội để phát

triển, hoà nhập vào cộng đồng. ASXH kích thích tính tích cực xã hội trong
mỗi con ngƣời, kể cả những ngƣời giàu và ngƣời nghèo; ngƣời may mắn và
ngƣời kém may mắn, giúp họ hƣớng tới những chuẩn mực giá trị cao hơn của
con ngƣời. Nhờ xây dựng và phát triển hệ thống ASXH tốt, co thể giúp chống
lại đƣợc tƣ tƣởng mạnh ai nấy lo, “đèn nhà ai nhà ấy rạng”, giúp mọi ngƣời
hƣớng tới một xã hội nhân ái, góp phần tạo nên một cuộc sống công bằng,
bình yên.
c. Thực hiện một phần công bằng xã hội
Trên bình diện xã hội, ASXH là một công cụ để cải thiện các điều kiện
sống của các tầng lớp dân cƣ, đặc biệt là đối với những ngƣời nghèo khó,
những nhóm dân cƣ “yếu thế” trong xã hội. Trên bình diện kinh tế, ASXH là
một công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng,
đƣợc thực hiện theo hai chiều ngang và dọc. Sự phân phối lại thu nhập theo
chiều ngang là sự phân phối lại giữa những ngƣời khoẻ mạnh và ngƣời ốm
đau, giữa ngƣời đang làm việc và ngƣời đã nghỉ việc, giữa ngƣời chƣa có con
và những ngƣời có gánh nặng gia đình. Một bên là những ngƣời đóng góp đều
đặn vào các loại quỹ ASXH hoặc đóng thế, còn bên kia là những ngƣời đƣợc
hƣởng trong các trƣờng hợp với các điều kiện xác định. Thông thƣờng, sự
phân phối lại theo chiều ngang chỉ xảy ra trong nội bộ những nhóm ngƣời
đƣợc quyền hƣởng trợ cấp.
Sự phân phối lại thu nhập theo chiều dọc là sự chuyển giao tài sản và sức
mua của những ngƣời có thu nhập cao cho những ngƣời có thu nhập quá thấp,
cho những nhóm ngƣời “yếu thế”. Phân phối lại theo chiều dọc đƣợc thực


14

hiện bằng nhiều kỹ thuật khác nhau: trực tiếp (thuế trực thu, kiểm soát giá cả,
thu nhập và lợi nhuận…) hoặc gián tiếp (trợ cấp thực phẩm, cung cấp hiện vật
hoặc các dịch vụ công cộng nhƣ giáo dục, y tế, nhà ở, giúp đỡ và bảo vệ trẻ

em…). Việc phân phối lại theo chiều dọc có ý nghĩa xã hội rất lớn.
Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực hiện phân phối lại theo chiều dọc còn
gặp nhiều khó khăn do điều kiện tài chính và tổ chức. Song cũng có thể có
một số biện pháp để thực hiện một số chế độ cho những ngƣời có thu nhập
thấp thông qua hệ thống đóng góp và hệ thống trợ cấp. Những ngƣời có thu
nhập thấp thƣờng đƣợc miễn giảm chế độ đóng góp, hoặc đƣợc ngƣời chủ sử
dụng lao động (kể cả Nhà nƣớc) đóng cho hoàn toàn. Hệ thống trợ cấp cũng
lƣu ý tới những ngƣời có thu nhập thấp (tỷ lệ trợ cấp cao hơn so với những
ngƣời có thu nhập cao). Sự phân phối theo chiều ngang và theo chiều dọc đã
tạo ra một lƣới ASXH (social safety net hoặc social security net).
d. Góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội
Đến nay ngƣời ta đã ý thức đƣợc rằng, sự phát triển của xã hội là một
quá trình, trong đó các nhân tố kinh tế và nhân tố xã hội thƣờng xuyên tác
động lẫn nhau. Sự phát triển của thế giới trong những năm gần đây đặt ra mục
tiêu là bảo đảm những cải thiện nhất định cho hạnh phúc của mỗi ngƣời và
đem lại những lợi ích cho mọi ngƣời; bảo đảm phân phối công bằng hơn về
thu nhập và của cải, tiến tới công bằng xã hội; đạt đƣợc hiệu quả sản xuất, bảo
đảm việc làm, mở rộng và cải thiện về thu nhập giáo dục và y tế cộng đồng;
giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng… Đáp ứng những nhu cầu tối cần thiết cho
những ngƣời gặp khó khăn, bất hạnh là vấn đề đƣợc ƣu tiên trong chiến lƣợc
phát triển của thế giới. Những lƣới đầu tiên của ASXH đã bảo vệ, giảm bớt sự
khó khăn cho họ. Sự phát triển sau này của những lƣới khác tạo ra sự đa dạng
trong ASXH, giải quyết đƣợc những nhu cầu khác nhau của nhiều nhóm
ngƣời trong những trƣờng hợp “rủi ro xã hội”. Tuy nhiên, phải thấy rằng,


15

ASXH không loại trừ đƣợc sự nghèo túng mà chỉ có tác dụng góp phần đẩy
lùi nghèo túng, góp phần vào việc thúc đẩy tiến bộ xã hội.

1.2. NỘI DUNG CỦA AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1.2.1. Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm xã hội (bao gồm bảo hiểm hƣu trí, bảo hiểm thất nghiệp, bảo
hiểm y tế bắt buộc…) là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập
của ngƣời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết,
trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH, là bộ phận lớn nhất trong hệ thống ASXH.
Có thể nói, không có BHXH thì không thể có một nền ASXH vững mạnh.
BHXH nhằm bảo đảm cuộc sống cho những ngƣời công nhân công nghiệp
và gia đình họ trƣớc những rủi ro xã hội nhƣ ốm đau, tai nạn, mất việc
làm…, làm giảm hoặc mất thu nhập. BHXH có những điểm cơ bản là:
BHXH dựa trên nguyên tắc cùng chia sẻ rủi ro giữa những ngƣời tham gia;
đòi hỏi tất cả mọi ngƣời tham gia phải đóng góp tạo nên một quỹ chung; các
thành viên đƣợc hƣởng chế độ khi họ gặp các “sự cố” và đủ điều kiện để
hƣởng; nguồn quỹ đƣợc hình thành từ sự đóng góp của những ngƣời tham
gia, thƣờng là sự chia sẻ giữa chủ sử dụng lao động và ngƣời lao động, với
một phần tham gia của Nhà nƣớc; đòi hỏi tham gia bắt buộc, trừ những
trƣờng hợp ngoại lệ; phần tạm thời chƣa sử dụng của Quỹ đƣợc đầu tƣ tăng
trƣởng, nâng cao mức hƣởng cho ngƣời thụ hƣởng chế độ BHXH; các chế
độ đƣợc bảo đảm trên cơ sở các đóng góp BHXH, không liên quan đến tài
sản của ngƣời hƣởng BHXH; các mức đóng góp và mức hƣởng tỷ lệ với thu
nhập trƣớc khi hƣởng…
a. Bảo hiểm xã hội
* Bản chất của bảo hiểm xã hội
- BHXH là sự chia sẻ rủi ro, bảo đảm an toàn xã hội.


16

- BHXH là quá trình phân phối lại thu nhập giữa những ngƣời tham gia

bảo hiểm, thông qua việc hình thành quỹ tiền tệ chung.
- Khi đƣợc nhà nƣớc điều chỉnh bằng pháp luật, BHXH đã trở thành
quyền cơ bản của ngƣời lao động, xét trên cả bình diện quốc gia và quốc tế.
Đồng thời đó cũng là trách nhiệm của họ và ngƣời sử dụng lao động phải
tham gia BHXH. Vì vậy, BHXH là một chính sách xã hội quan trọng, là bộ
phận cơ bản để đảm bảo ASXH của các quốc gia.
* Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm xã hội
Thứ nhất, nguyên tắc đóng-hƣởng. Có nghĩa là ngƣời lao động với tƣ
cách là ngƣời tham gia đóng thì đƣợc hƣởng BHXH.
Thứ hai, nguyên tắc mọi ngƣời đều có quyền tham gia BHXH và có
quyền hƣởng BHXH khi có các nhu cầu bảo hiểm.
Thứ ba, nguyên tắc Nhà nƣớc phải có trách nhiệm bảo hiểm (bảo hộ) đối
với quỹ BHXH của ngƣời lao động, ngƣời lao động cũng có trách nhiệm tự
bảo hiểm cho mình.
Thứ tư, nguyên tắc số đông bù số ít. Có nghĩa là mọi ngƣời tham gia
BHXH đóng góp cho bên nhận BHXH (cơ quan BHXH) tồn tích dần thành
quỹ BHXH độc lập và tập trung dùng để chi trả trợ cấp cho những ngƣời lao
động khi và chỉ khi họ bị giảm hoặc mất khả năng thu nhập từ lao động theo
chế độ xác định.
Thứ năm, nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích, các khả năng và
phƣơng thức đáp ứng nhu cầu BHXH.
Thứ sáu, BHXH phải đƣợc phát triển dần từng bƣớc phù hợp với các
điều kiện KT-XH của đất nƣớc trong từng giai đoạn phát triển cụ thể.
* Nội dung của bảo hiểm xã hội
- Đối tượng tham gia BHXH
Đối tƣợng tham gia BHXH chủ yếu là ngƣời lao động làm công ăn lƣơng


×