Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP sài gòn chi nhánh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.39 KB, 108 trang )

BỘ GIÁO D ỤC VÀ

ĐÀO T ẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ N ẴNG

PHẠM THỊ NGỌC YẾN

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG

DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GÒN - CHI NHÁNH ĐĂK LĂK

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã s ố: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. LÊ TH Ế GIỚI

Đà N ẵng, Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên c ứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung th ực và ch ưa từng
được ai công b ố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Phạm Thị Ngọc Yến




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1. Lý do ch ọn đề tài.............................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiênứcu......................................................................................................... 2
3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu......................................................................... 2
5. Phương pháp nghiênứcu................................................................................................ 3
6. Ý ngh ĩa khoa học và th ực tiến của đề tài.......................................................... 4
7. Kết cấu đề tài....................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LU ẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI

RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI................................................................................................................................. 7
1.1. TỔNG QUAN RỦI RO TÍN DỤNG.............................................................................. 7
1.1.1. Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng.......................................................... 7
1.1.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng trong cho vay của ngân hàng th ương
mại.................................................................................................................................................. 7
1.1.3. Phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng th ương

mại.................................................................................................................................................. 8
1.1.4. Các nhân t ố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng............................................. 10
1.2. HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI................................................................................................................................. 17
1.2.1 Tầm quan trọng của quản trị rủi ro tín dụng.............................................. 17
1.2.2. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng................................................................. 17
1.2.3. Mục tiêu công tác quản trị rủi ro tín dụng................................................. 18
1.2.4. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng.................................................................. 18
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................................... 23



CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHI ỆP TẠI
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN, CHI NHÁNH ĐẮK LẮK............................24
2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CN ĐắK
LắK.......................................................................................................................................................... 24
2.1.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn - CN Đắk Lắk............................................................................................................. 24
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn CN Đắk Lắk............................................................................................................................ 27
2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ QU ẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHI ỆP TẠI NGÂN
HÀNG TMCP SÀI GÒN, CHI NHÁNH ĐẮK LẮK................................................. 30
2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay KH doanh
nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn, chi nhánh Đắk Lắk..........................30
2.2.2. Thực trạng quản trị RRTD của ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN
Đắk Lắk..................................................................................................................................... 32
2.2.3. Kết quả công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay của Ngân
hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk.......................................................................... 43
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG V Ề CÔNG TÁC QU ẢN TRỊ RỦI RO TRONG
CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN, CHI NHÁNH ĐẮK LẮK51
2.3.1. Thành công................................................................................................................ 51
2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân....................................................................................... 52
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................................... 64
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THI ỆN CÔNG TÁC QU ẢN
TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN, CN
65

ĐẮKLẮK



3.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GÒN – CN ĐắKLĂK..................................................................................................................... 65
3.1.1. Định hướng kinh doanh của năm 2015....................................................... 65
3.1.2. Mục tiêu kinh doanh năm 2015....................................................................... 65
3.1.3. Định hướng về hoạt động tín dụng trong cho vay đối với khách
hàng doanh nghi ệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN
Đắk Lắk............66
3.2. GIẢI PHÁP QU ẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN – CN ĐắK LắK........................................................................................... 66
3.2.1 Nhóm gi ải pháp về dấu hiệu cảnh báo trong hoạt động quản trị rủi
ro tín dụng................................................................................................................................ 66
3.2.2. Nhóm gi ải pháp phòng ngừa rủi ro.............................................................. 69
3.2.3. Sử dụng nghiệp vụ hoánđổi tín dụng để phòng ng ừa rủi ro tín
dụng............................................................................................................................................. 75
3.2.4. Nhóm gi ải pháp tài trợ rủi ro........................................................................... 77
3.2.5. Nhóm gi ải pháp xử lý n ợ có v ấn đề và x ử lý t ổn thất tín dụng
....................................................................................................................................................... 78

3.3. KIẾN NGHỊ.............................................................................................................................. 82
3.3.1. Kiến nghị đối với chính phủ............................................................................. 82
3.3.2. Kiến nghị với NH Nhà n ước........................................................................... 83
3.3.3. Đối với chính quyền địa phương.................................................................... 86
3.3.4. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Đắk Lắk................86
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 88
TÀI LI ỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LU ẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).


DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT

BĐS

Bất động sản

CBTD

Cán bộ tín dụng

CN

Chi nhánh

DN

Doanh nghiệp

DNVVN Doanh nghiệp vừa và nh ỏ
HĐTD

Hội đồng Tín dụng

KH

Khách hàng

NH

Ngân hàng

NHTM


Ngân hàng Th ương Mại

QLRR

Quản lý r ủi ro

RRTD

Rủi ro tín dụng

SCB

Saigon Commercial Bank

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TMCP

Thương mại cổ phần

TP.HCM Thành ph ố Hồ Chí Minh
TSBĐ

Tài s ản bảo đảm

WTO


Tổ chức Thương mại quốc tế (World Trade
Organnization)


DANH MỤC CÁC B ẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1.

Huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - CN
Đắk Lắk 2012 – 2014

27

Bảng 2.2.

Tình hình cho vay và thu n ợ tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn - CN Đắk Lắk 2012 – 2014

28

Bảng 2.3.

Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP
Sài Gòn - CN Đắk Lắk 2012-2014


30

Bảng 2.4.

Bảng xếp hạng mức độ rủi ro cho vay của Khách
hàng doanh nghi ệp

34

Bảng 2.5.

Phân lo ại nhóm n ợ trong cho vay

44

Bảng 2.6.

Mức giảm tỷ lệ dư nợ cho vay từ nhóm 2 đến nhóm 5

45

Bảng 2.7.

Mức giảm tỷ lệ nợ xấu trong cho vay

46

Bảng 2.8.

Mức giảm tỷ lệ nợ xấu trong cho vay phân theo ngành

kinh tế

48

Bảng 2.9.

Mức giảm tỷ lệ xóa n ợ ròng

50


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1.

Phân lo ại rủi ro tín dụng

8

Hình 2.1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP
Sài Gòn, chi nhánh Đắk Lắk

25



1

MỞ ĐẦU
1. Lý do ch ọn đề tài
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập, đổi mới và phát triển, đời
sống kinh tế ngày m ột nâng cao. Trong s ự phát triển của nền kinh tế hiện nay,
hệ thống NHTM đóng m ột vai trò quan tr ọng, Ngân hàng v ừa là “ng ười đi
vay” v ừa là “ng ười cho vay”, là m ột trung gian tài chính điều tiết nguồn vốn
trong xã h ội từ nơi thừa sang nơi thiếu để đápứng nhu cầu phục vụ vốn cho
việc sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự phát triển kinh tế. NHTM cũng là trung
gian gánh chịu toàn b ộ rủi ro cho các chủ thể trong nền kinh tế. Điều đó cho
thấy rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng là r ất lớn và không
thể tránh khỏi. Vì vậy mà b ất kỳ một ngân hàng nào, khi xem xét đến mục
tiêu ợli nhuận đều không th ể bỏ qua yếu tố rủi ro - một yếu tố đóng vai trò
quan trọng, quyết định đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mà vi ệc
quản trị nó là c ả một quá trình có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng
ngừa và gi ảm thiểu những tổn thất, những mất mát,ảnh hưởng mà r ủi ro
mang lại cho ngân hàng.
Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO đánh dấu một bước phát triển mới
của đất nước, mở ra nhiều cơ hội thương mại, đẩy mạnh xuất khẩu cho các
ngành nghề chủ lực của nước ta. Trong vòng quay c ủa nền kinh tế, ngành ngân
hàng luôn có ảnh hưởng to lớn trong hoạt động kinh doanh. Để đápứng nhu cầu
cấp thiết của nền kinh tế về vấn đề vốn đòi h ỏi mỗi ngân hàng c ần phải có
chính sách tín dụng cho phù hợp, hiệu quả cao, rủi ro thấp nhất có th ể. Khi sự
cạnh tranh ngày m ột gay gắt, buộc các ngân hàng phải gia tăng nhanh chóng
các danh mục dịch vụ, gia tăng chi phí, các nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất,
đồng thời củng cố và m ở rộng phạm vi hoạt động, cùng với quá trình toàn c ầu
hóa ngày m ột hoàn thi ện, cơ chế quản lý d ần được nới lỏng… Nh ững thay

đổi đó bu ộc các nhà quản trị ngân hàng c ần thận trọng hơn nữa trong


2

công tác nhận định rủi ro, có các chính sách quản trị rủi ro kịp thời để từ đó
kiểm soátđược rủi ro, giúp đạt được mục tiêu trong dài hạn. Nhận thức được
tầm quan trọng của hoạt động tín dụng và r ủi ro tín dụng đối với Ngân hàng,
cùng với những kiến thức có được trong quá trình học tập tại trường và nghiên
ứcu thực tập tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk tôi quy ết định chọn
đề tài “ Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng doanh
nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu
để phản ánh rõ hơn tầm quan trọng của chất lượng tín dụng đối sự an toàn và v
ững mạnh của các NHTM nói chung và NHTMCP SÀI GÒN, CN Đắk Lắk nói
riêng.
2. Mục tiêu nghiênứuc
- Góp ph ần hệ thống hóa nh ững lý lu ận cơ bản về hạn chế RRTD
trong hoạt động cho vay của các NHTM.
- Phân tích th ực trạng về rủi ro tín dụng và qu ản trị rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - CN Đắk Lắk trong những năm qua. Từ đó ch ỉ ra
những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn –
CN Đắk Lắk.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phòng ng ừa và h ạn chế tình hình rủi
ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk trong thời gian tới.
3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu
Đề tài t ập trung nghiên ứcu những vấn đề lý lu ận, thực tiễn về rủi ro
và quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng cũng như những nhân t ố liên
quanđến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk.
- Phạm vi về không gian:
Đề tài được nghiên ứcu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk,

09 Phan Chu Trinh, thành ph ố Buôn Ma Thu ột, tỉnh Đắk Lắk.
-Phạm vi về thời gian:


3

Để nghiên ứcu đề tài này, tôi s ử dụng các ốs liệu từ năm 2012 đến
năm 2014, thời gian nghiên ứcu từ ngày 20/10/2014 đến ngày 15/03/2015.
-Phạm vi về nội dung:
Phạm vi nghiên ứcu của đề tài này là r ủi ro trong hoạt động tín dụng
tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk. Đề tài t ập trung phân tích, đánh
giá tình hình ủri ro tín dụng trong thời gian qua. Từ đó đưa ra những giải pháp
cụ thể để góp ph ần nâng cao hi ệu quả quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng.
5. Phương pháp nghiênứuc
-

Phương pháp phân tích tổng hợp: là ph ương pháp dựa trên cácố s

liệu thứ cấp, sau đó t ổng hợp và phân tích
-

để hiểu rõ v ấn đề cần nghiên ứcu.

Phương pháp thống kê kinh ết: là ph ương pháp nghiênứcu các

hiện tượng bằng thống kê trênơcsở thu thập, tổng hợp, phân tích, so sánh các
số liệu và hi ện tượng. Khi phân tích th ường dùng cách phân bổ hệ thống chỉ
tiêu, so sánhố stuyệt đối, số tương đối… để tìm ra quy luật và đưa ra kết luận
đúng đắn và h ợp lý.
-


Phương pháp so sánh:là ph ương pháp chủ yếu dùng để phân

tích các hoạt động kinh tế trong cùng một điều kiện, thống nhất về nội dung
phản ánh, thống nhất về phương pháp tính toán,ốsliệu thu thập phải cùng một
khoảng thời gian tương ứng và các chỉ tiêu kinh ết phải cùng một đại lượng
biểu hiện. Có hai cách so sánh:
+ So sánh tuyệt đối
+ So sánh ươtng đối
-

Phương pháp chuyên gia

Do vốn kiến thức còn h ạn chế và ch ưa am hiểu nhiều về lĩnh vực
Ngân hàng nên trong quá trình thực hiện đề tài c ần phải nhờ vào s ự hướng
dẫn và ý kiến đóng góp c ủa các chuyên giađể có th ể làm rõ các vấn đề còn th
ắc mắc và đánh giá cácầphnnội dung nghiên ứcu.


4

- Sử dụng bảng câu h ỏi khảo sát về các nguyên nhân gây ra ủri ro tín
dụng tại ngân hàng.
6. Ý ngh ĩa khoa học và th ực tiến của đề tài
Hệ thống hóa và khái quát hóa các ơc sở lý lu ận cơ bản liên quan
đến vấn đề hạn chế RRTD trong cho vay tại các NHTM.
Phân tích, đánh giáđể rút ra những nhận xét, kết luận về thực trạng
công tác hạn chế RRTD trong cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN
Đắk Lắk.
Tìm hiểu nguyên nhân và giải phápđể hạn chế RRTD trong cho vay

tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk.
7. Kết cấu đề tài
Ngoài ph ần Mở đầu, Kết luận và Ki ến nghị, thì đề tài g ồm có 3 ch ương:

Chương 1: Những vấn đề lý lu ận cơ bản về quản trị rủi ro tín
dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP.
Chương 2: Thực trang Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay
của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk.

Chương 3: Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk.
8. Tổng quan tài li ệu
Qua khảo sát về nội dung nghiên ứcu các luận văn trước đây c ũng như
trên một số website thì đã có nh ững tác giả nghiên ứcu đến những vấn đề liên
quan đến đề tài RRTD trong cho vay. C ụ thể như:
“Qu ản lý r ủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng Th ương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – CN TP H
ồ Chí Minh”, Lê Nguyễn Phương Ngọc (2007), Luận văn thạc sĩ kinh tế,
trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Qua luận văn này, tác giả đã nghiên cứu
những vấn đề lý lu ận của RRTD, thực trạng hoạt động kinh doanh, hoạt động


5

tín dụng, tồn tại của việc hạn chế RRTD đang được thực hiện và nguyên nhân
của nó t ại Techcombank Hồ Chí Minh, thông qua đó đưa ra một số giải pháp,
kiến nghị nhằm góp ph ần nâng cao ch ất lượng tín dụng tại Techcombank Hồ
Chí Minh.
“Gi ải pháp phòng ngừa và h ạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay
doanh nghiệp vừa và nh ỏ tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN Hoàng Qu ốc

Việt”, Trương Thị Vân Anh (2012), Khóa lu ận tốt nghiệp, Học Viện Ngân
Hàng (Hà N ội). Tác giả đã h ệ thống hóa nh ững lý lu ận cơ bản về phòng ng
ừa và hạn chế RRTD trong vay DNVVN. Phân tích, đánh giá ựthc trạng
phòng ng ừa và h ạn chế RRTD trong cho vay DNVVN tại Ngân Hàng TMCP
Quân Đội – CN Hoàng Qu ốc Việt, từ đó nêu lên giả pháp phòng ngừa và h ạn
chế RRTD trong cho vay DNVVN cho Ngân Hàng.
“ Qu ản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nh ỏ tại Ngân
hàng Nông nghi ệp và phát triển nông thôn – Khu v ực thành ph ố Hồ Chí
Minh”, Nguyễn Hồng Châu (2010), Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại
học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh.
“Qu ản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nh ỏ tại
Ngân hàng Th ương mại Cổ phần Quân Đội”, Tác giả Đào Tu ấn An – Đại
học Kinh Tế Quốc Dân- n ăm 2012.
“Nâng cao ch ất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng th ương
mại cổ phần ngoại thương CN Hồ Chí Minh” Nguyễn Thị Anh Thủy (2012)
luận văn Thạc Sĩ, trường đại học Kinh Tế Hồ Chí Minh.
“Qu ản lý r ủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam”
Lê ThịHồng Diệu (2013) luận văn Thạc Sỹ, Học viên ngân hàng ( Hà N ội).

“ Giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro cho vay doanh nghiệp tại CN
ngân hàng nông nghi ệp và phát triển nông thôn qu ận Sơn Trà - thành ph ố
Đà Nẵng” Lương Khắc Trung luận văn Thạc Sĩ quản trị kinh doanh (2014).


6

“Qu ản lý r ủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn – Hà N ội”, Nguyễn
Mạnh Phát(2012), Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng, Tr ường Đại học
Quốc Gia Hà N ội. Luận văn đã làm rõ được những hạn chế, những mặt đạt
được và nh ững vấn đề phát sinh trong công tác quản lý r ủi ro tại Ngân hàng

TMCP Sài Gòn – Hà N ội. Từ đó đã đưa ra được một số biện pháp nhằm giảm
thiểu rủi ro, tăng cường chất lượng công tác quản trị rủi ro tại Ngân hàng.
“Ki ểm soát tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nh ỏ tại Ngân hàng
TMCP Quân Đội – CN H ồ Chí Minh”, Cao Thị Hồng Nhung (2008), Luận
văn thạc sĩ Kinh Tế, Trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh. Luận văn
nghiên ứcu nội dung và phân tích vai trò c ủa hoạt động kiểm soát tín dụng.
Trên ơc sở nghiên ứcu cácđặc điểm của DNVVN, tác giả đưa ra các biện pháp
mang tính thực tiễn nhằm hoàn thi ện kiểm soát tín dụng DNVVN không chỉ
áp dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN H ồ CHí Minh mà đối với các
ngân hàng thực hiện cho vay DNVVN.
Theo tôi tìm hi ểu thì vấn đề RRTD nói chung và v ấn để RRTD trong
cho vay nói riêng đã được nhiều luận văn ở cấp độ Thạc Sĩ hay Tiến sĩ chọn
làm đề tài nghiên cứu ở từng Ngân hàng c ụ thể; và đối với mỗi ngân hàng thì
thực tế RRTD trong cho vay và công tác quản lý RRTD l ại rất khác nhau. Hiện
tại, rất nhiều ngân hàng đã được chọn để nghiên ứcu vấn đề này trong các luận
văn, nhưng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đắk Lắk thì chưa từng được
nghiên ứcu. Vì vậy, tôi đã ch ọn đề tài này v ới mong muốn có th ể góp
phần hoàn hi ện trong công tác quản lý để hạn chế RRTD trong cho vay tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn, CN Đắk Lắk.


7

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LU ẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. TỔNG QUAN RỦI RO TÍN DỤNG
1.1.1. Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng

a. Khái niệm rủi ro
Rủi ro, theo nghĩa chung nhất, được hiểu là điều không t ốt lành,
không tốt bất ngờ xảy đến. Đây là cách hiểu thông th ường nhất. Những gì
được coi là r ủi ro luôn mang l ại những điều mà con ng ười không mong mu
ốn. Khi “r ủi ro” x ảy ra luôn đồng nghĩa với việc chủ thể tiếp nhận nó ph ải
chịu một sự thiệt hại nào đó.
Vậy, ta có th ể định nghĩa “R ủi ro là xu ất hiện một biến cố không
mong đợi gây ra thi ệt hại cho một sự việc, rủi ro có th ể xảy ra trong mọi
hoạt động, mọi lĩnh vực mà không ph ụ thuộc vào ý mu ốn của con người.”
b. Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay
Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là kh ả năng mà m ột tiến trình hoặc
một sự kiện nào đó gây ra m ột kết cục không mong đợi lên tình hình tài chính
của ngân hàng hay c ản trở ngân hàng th ực hiện các mục tiêuđã định.
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 c ủa Thống
đốc Ngân hàng Nhà n ước: “R ủi ro tín dụng là kh ả năng xảy ra tổn thất trong
hoạt động ngân hàng c ủa tổ chức tín dụng do khách theo cam kết”.
Rủi ro tín dụng trong cho vay là r ủi ro mà các dòng ti ền được hẹn trả
theo hợp đồng (như tiền lãi, ti ền gốc hoặc cả hai) từ các khoản cho vay sẽ
không được trả đầy đủ.
1.1.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng trong cho vay của ngân hàng
thương mại


8

- Rủi ro tín dụng mang tính tất yếu: Rủi ro tín dụng luôn t ồn tại và g ắn
liền với hoạt động tín dụng. Chấp nhận rủi ro là t ất yếu trong hoạt động ngân
hàng. Các ngân hàng c ần phải đánh giá cácơ hcội kinh doanh dựa trên mối quan
hệ rủi ro – l ợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt được những lợi ích xứng đáng
với mức rủi ro chấp nhận. Ngân hàng s ẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà ngân

hàng gánh chịu là h ợp lý và ki ểm soátđược đồng thời phải nằm trong phạm vi
khả năng các nguồn lực tài chính và n ăng lực tín dụng của ngân hàng.

- Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Rủi ro tín dụng xảy ra sau khi
ngân hàng gi ải ngân v ốn vay và trong quá trình sử dụng vốn vay của khách
hàng. Do tình tr ạng thông tin b ất cân x ứng nên thông thường ngân hàng ở vào thế
bị động, ngân hàng th ường biết thông tin sau ho ặc không chính xác về những khó
kh ăn thất bại của khách hàng và do đó th ường có nh ững ứng phó ch ậm trễ.

- Rủi ro tín dụng có tính ch ất đa dạng, phức tạp: Đặc điểm này th ể
hiện ở sự đa dạng, phức tạp của nguyên nhân gây rủi ro tín dụng cũng như
diễn biến sự việc, hậu quả khi rủi ro xảy ra.
1.1.3. Phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
thương mại
* Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh ủri ro
Rủi ro
tín dụng

Rủi ro
giao dịch

Rủi ro
lựa chọn

Rủi ro
bảo đảm

Rủi ro
danh mục


Rủi ro
nghiệp vụ

Rủi ro
nội tại

Hình 1.1: Phân lo ại rủi ro tín dụng

Rủi ro
tập trung


9

Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân
chia thành các lo ại sau:
-

Rủi ro giao dịch: là m ột hình thức của RRTD mà nguyên nhân

phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay
và đánh giá khách hàng.ủRiro giao dịch có 3 nhóm chính là:
+ Rủi ro lựa chọn: là r ủi ro có liên quan đến quá trìnhđánh giá và phân
tích tín dụng, khi ngân hàng l ựa chọn những phương án vay vốn có hi ệu quả
để ra quyết định cho vay.
+ Rủi ro nghiệp vụ: là r ủi ro liên quanđến công tác quản lý kho ản vay
và ho ạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạn rủi ro và k ỹ
thuật xử lý các khoản cho vay có v ấn đề.
+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh ừt các tiêu chuẩn bảo đảm như cácđiều
khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài s ản đảm bảo, chủ thể đảm bảo,

cách thức đảm bảo và m ức cho vay trên giáịtrcủa tài s ản đảm bảo.
- Rủi ro danh mục: là m ột hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát
sinh là do nh ững hạn chế trong quản lý danh m ục cho vay của ngân hàng,
được phân chia thành 2 lo ại:
+ Rủi ro nội tại: xuất phát ừt các yếu tố, cácđặc điểm riêng có, mang
tính riêng biệt bên trong ủca mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, l ĩnh vực kinh tế.
Nó xu ất phát ừt đặc điểm hoạt động hay đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng
vay v ốn.
+ Rủi ro tập trung: là tr ường hợp ngân hàng t ập trung vốn cho vay quá
nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động
trong cùng một ngành, l ĩnh vục kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nh ất
định; hoặc cùng một loại hình cho vay có r ủi ro cao.
Căn cứ vào tính ch ất rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành các
loại sau:


10

- Rủi ro đặc thù: là r ủi ro của một người vay cụ thể phát sinh do
những kiểu đặc thù của rủi ro dự án mà người vay thực hiện. Điều này có nghĩa
là r ủi ro đặc thù chỉ ảnh hưởng đến một người vay nên có thể tối thiểu hóa r ủi
ro nhờ đa dạng hóa.
- Rủi ro hệ thống: là r ủi ro phát sinh do bối cảnh chung của nền kinh
tế hoặc những điều kiện vĩ mô tác động lên toàn bộ những người đi vay. Khác
với rủi ro đặc thù, rủi ro hệ thống không th ể đa dạng hóa được.
Căn cứ vào tính ch ất khách quan, chủ quan của nguyên nhân, rủi ro
tín dụng được phân thành 02 lo ại sau:
- Rủi ro do nguyên nhân khách quan: là ủri ro do sự kiện ngẫu nhiên,
thường là do các yếu tố bên ngoài tácđộng như thiên tai, dịch họa, người vay
bị chết, mất tích, các biến động ngoài d ự kiến khác và không lường trước

được tổn thất.
- Rủi ro do nguyên nhân chủ quan: là r ủi ro do nguyên nhân thuộc chủ
quan của người vay và ng ười cho vay (vô tình hay c ố ý th ất thoát vốn vay

hay vì những lý do ch ủ quan khác).
1.1.4. Các nhân t ố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng

Tuy các NH luôn tìm cách ạhn chế RRTD nhưng kết quả đạt được
không luôn nh ư mong đợi. Chính vì thế, việc tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng
đến hạn chế RRTD trong cho vay luôn được các NH quan tâm để có c ơ sở
đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm hạn chế rủi ro một cách ốtt nhất.
a. Các nhân tố bên trong ngân hàng
NH luôn đưa ra các công cụ để hạn chế rủi ro cho vay. Khi NH thực
hiện các công cụ này thì c ũng chính là lúc các nhân tố ảnh hưởng đến việc
hạn chế RRTD xảy ra. Các giải pháp hạn chế rủi ro cho vay đạt được kết quả
tốt khi chính sách, quy trình cho vay khoa học, rõ ràng, khi cách thức quản lý
tiền vay chặt chẽ, khi hệ thống thông tin NH chính xác, kịp thời, khi chất


11

lượng đội ngũ nhân viên tốt, khi nguồn lực tài chính m ạnh và công ngh ệ hiện
đại. Ngược lại, những nhân t ố trên không phù hợp sẽ tạo nhiều lỗ hổng cho
rủi ro cho vay nảy sinh và t ất nhiên khiđó các giải pháp hạn chế rủi ro cho
vay sẽ thất bại.
- Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng là h ệ thống các biện pháp
liên quanđến việc mở rộng hay hạn chế tín dụng để đạt được mục tiêuđã hoạch
định và h ạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn trong ho ạt động NH. Trong chính
sách tín dụng, NH thường đưa ra các giải pháp nhằm bảo đảm an toàn cho các
khoản vốn vay, như cầm cố thế chấp, bảo lãnh, b ảo hiểm tín dụng, xem xét

tình hình tài chính của người đi vay, lựa chọn lĩnh vực, phạm vi đầu tư… Nh ư
vậy chính sách tín dụng có vai trò vô cùng quan tr ọng trong công tác quản trị
tín dụng. Nếu chính sách tín dụng không khoa h ọc và đầy đủ sẽ
gây ra nh ững sơ hở trong quản lý tín d ụng và d ẫn đến rủi ro cho NH.
Hiện tại, chính sách tín dụng của các NHTM Việt Nam vẫn chưa đầy đủ
và khoa h ọc. Một số quy định vẫn chưa phù hợp với thông l ệ và chu ẩn mực
quốc tế, chưa thực sự phát huy hiệu quả quản lý ở Trụ sở chính và th ực thi
thông su ốt ở cácđơn vị trược thuộc cũng như ở mỗi cán bộ tín dụng. Cụ thể
như: Xácđịnh khách hàng chiến lược vẫn còn lúng túng; tăng trưởng tín dụng
chưa đi kèm với quản lý RRTD; m ột số NH đã th ực hiện tách các chứ năng
quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro, quyết định tín dụng, quản lý RRTD
nhưng mới chỉ về mặt hình thức tổ chức, thiếu tính độc lập khách quan… T ất
cả những bất cập, yếu kém về chính sách tín dụng đó đang kìm hãm hi ệu quả
của các biện pháp hạn chế RRTD mà các NHTM Việt Nam đang thực thi.

-

Quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng là t ổng hợp các nguyênắ ct quy

định của NH trong việc cấp tín dụng trong đó xây d ựng các bước đi cụ thể theo
một trình tự nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho


12

đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng. Việc xác ậlp một quy trình tín dụng và
không ng ừng hoàn thi ện nó đặc biệt quan trọng đối với một NHTM. Về mặt
hiệu quả, một quy trình tín dụng hợp lý s ẽ giúp cho NH nâng cao chất lượng
tín dụng và gi ảm thiểu RRTD. Một quy trình tín dụng chặt chẽ, bảo đảm tính
chính xác và đầy đủ là m ột nhân t ố làm gi ảm đáng kể nợ quá hạn, nợ xấu

trong tổng dư nợ. Ngược lại, một quy trình tín dụng lỏng lẻo, không khoa h ọc
sẽ làm gia t ăng nợ xấu.
Quy trình tín dụng bao gồm các bước sau: Lập hồ sơ vay vốn, phân tích
tín dụng, ra quyết định tín dụng, giải ngân, giám sát tín ụdng và thanh lý h ợp
đồng tín dụng. Những nghiên ứcu gần đây v ẫn cho thấy quy trình tín dụng của
NHTM Việt Nam còn nhi ều bất cập: vẫn chưa có h ệ thống định dạng rủi ro
chính thức khiến việc đo lường chất lượng danh mục tín dụng và m ức độ
RRTD gặp nhiều khó kh ăn, quy trình giám sát và quản lý tín d ụng không
được quy định rõ ràng và có xu h ướng tập trung vào tuân th ủ quy trình hơn là
đảm bảo chất lượng tài s ản, việc phân lo ại, dự báo, ảcnh báo về danh mục các
TSBĐ chưa được NH làm th ường xuyên, chưa có tính h ệ thống mà ch ỉ dừng
ở mức kiểm tra trên hồ sơ pháp lý, định kỳ đánh giáạil giá trị để điều chỉnh
mức dư nợ cho vay hoặc yêu ầcu KH bổ sung… t ất cả đều tácđộng lên kết
quả hạn chế rủi ro cho vay tại NH.
- Cách thức quản lý ti ền cho vay của Ngân hàng: Cách thức quản lý
tiền cho vay của NH mang một ý ngh ĩa hết sức quan trọng, bao trùm toàn b ộ
quá trình cho vay ừt khi ra quyết định cho vay đến khi thu hồi đầy đủ khoản vay.
Cách thức quản lý ti ền cho vay của NH dựa trên các nguyênắc tnhư: sàng l ọc
và giám sát KH, quan ệh KH lâu dài, v ật thế chấp và s ố dư bù, hạn chế tín
dụng. Suy cho cùng, việc tuân th ủ các nguyênắ ct quản lý ti ền vay là nhân t ố
cốt lõi tác động tới kết quả hạn chế rủi ro cho vay. Nếu các nguyên tắc này được
phổ biến và th ực hiện đầy đủ trong các bộ phận, phòng ban c ủa


13

NH, tạo được sự phối hợp nhịp nhàng, h ỗ trợ nhau giữa các phòng ban chức
năng thì hoạt động cho vay sẽ diễn ra một cách lành mạnh, hiệu quả và d ễ
dàng cho vi ệc kiểm tra, kiểm soát, phát ệhin và x ử lý k ịp thời món vay có d
ấu hiệu rủi ro.

Để thực hiện tốt các nguyênắ ct này, m ỗi NH phải đưa ra các biện pháp
và công c ụ khác nhau sao cho phù hợp nhất với thực tế của NH đó. Do đó,
thực chất của việc tuân th ủ nguyên ắtc quản lý ti ền cho vay chính là vi ệc NH
lựa chọn và v ận dụng một cáchđúng đắn, hợp lý các công cụ, biện pháp nhằm
nâng cao k ết quả hạn chế RRTD trong cho vay. Cụ thể:
+ Đối với nguyên ắtc sàng l ọc khách hàng: NH thực hiện biện pháp
thẩm định tín dụng thông qua các công cụ đo lường RRTD như mô hình định
tính, mô hình ch ấm điểm tín dụng, phương pháp ấcu trúc kỳ hạn của RRTD,
tình hình tỷ tỷ lệ vỡ nợ quá khứ… t ừ đó ch ọn ra những KH vay có tri ển vọng
và ít r ủi ro.
+ Đối với nguyên ắtc giám sát khách hàng: NH có ểthđưa ra các quy
định về thời gian, số lần kiểm tra, nội dung kiểm tra vốn vay nhằm phát hiện
sớm RRTD và đưa ra biện pháp kịp thời để hạn chế rủi ro.
+ Đối với nguyên ắtc vật thế chấp và s ố dư bù: Việc NH yêu ầcu vật
thế chấp và s ố dư bù nhằm hạn chế rủi ro đạo đức của KH vay. Bởi vì khi
những khoản cho vay không có TSB Đ thì bên vay ẽs có xu h ướng thực hiện
các dự án có mức độ rủi ro cao để thu được lợi nhuận nhiều hơn. Hành vi này
sẽ hoàn toàn ng ược lại khi họ đem thế chấp các tài sản hiện có c ủa mình để
được vay. Lúc này, KH vay sẽ bị mất nhiều hơn nếu khoản vay của họ không
đầu tư cẩn thận và x ảy ra rủi ro nên họ sẽ thận trọng hơn khi ra quyết định
đầu tư.
+

Đối với nguyên ắtc hạn chế tín dụng: Thông th ường, NH thực hiện

việc hạn chế tín dụng theo hai cách. Một là, NH t ừ chối bất kỳ yêu ầcu vay


14


vốn vào c ủa KH ngay cả khi KH sẵn lòng tr ả lãi su ất cao hơn. Hai là, NH v
ẫn sẵn sàng cho vay nh ưng hạn chế ở dưới mức mà KH mong mu ốn. Cách
làm này có th ể giúp cho NH thành công trong vi ệc đối phó v ới sự lựa chọn
đối nghịch và r ủi ro đạo đức.
- Hệ thống thông tin trong NH: Một nguồn thông tin quý giá luôn t ạo
thuận lợi cho NH trong việc thẩm định, ra quyết định tín dụng và s ớm phát
hiện dấu hiệu rủi ro từ KH vay. Khi xem xét cho vay, CBTD căn cứ vào các
thông tin v ề KH vay, phương án vay vốn… để đưa ra quyết định cho vay. Khi
các khoản vay được giải ngân, nhân viên đó ph ải giám sát KH vayằbng các
thông tin nh ư tình hình sử dụng vốn có h ợp lý không, tình hình ho ạt động
kinh doanh có hi ệu quả không, kh ả năng trả nợ của KH… Do đó, thông tin có
vai trò r ất quan trọng trong việc ra quyết định cho vay hay không, hay nói cách
khác nó có tính quyết định trong công tác hạn chế RRTD trong cho vay. Tuy
nhiên, việc thu thập thông tin đối với NH là công vi ệc không ph ải dễ dàng,
đòi h ỏi mất nhiều chi phí, thời gian và công s ức. Bởi vì các thông tin từ phía
KH cung cấp nhiều khi lại thiếu đầy đủ, chính xác, do vậy CBTD không thể chỉ
dựa vào các luồng thông tin do KH cung c ấp trong dự án mà cần phải nắm bắt,
xử lý các thông tin về mọi vấn đề liên quanđến phương án, dự án ừt nhiều
nguồn khác nhau. Mặt khác, việc tổ chức lưu trữ, thu thập thông tin v ề KH,
thông tin th ị trường, thông tin công ngh ệ, xây d ựng hệ thống cung cấp thông
tin ch ấm điểm và x ếp hạng tín dụng khách hàng… d ựa trên ửs dụng các phần
mềm tin học. Đây s ẽ là c ăn cứ để đánh giá chính xácơnhvề KH vay vốn và
nâng cao kh ả năng, tốc độ xử lý, ra quy ết định cho vay và đầu tư.
- Chất lượng đội ngũ nhân viên: Chất lượng của đội ngũ cán bộ được
đo bằng hai yếu tố là đạo đức và trình độ chuyên môn. Trong đó, đạo đức là
một trong các yếu tố quan trọng để giải quyết các vấn đề hạn chể RRTD. Một
cán bộ kém về năng lực có th ể bồi dưỡng thêm, nhưng một can bộ tha hóa v ề


15


đạo đức mà l ại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật vô cùng nguy hi ểm khi được bố
trí trong công tác tín dụng. Một số vụ án kinh ết lớn trong thời gian vừa qua có
liên quan đến hoạt động NH đều có s ự tiếp tay của một số CBTD cùng với KH
hoặc bản thân CBTD c ố ý nh ư: làm gi ả hồ sơ vay, tẩy xóa, s ửa chữa chứng
từ có giá để thế chấp vay tiền, hay nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố lên quá
cao so với thực tế để rút tiền NH… Do đó, nhân t ố con người cần được quan
tâm đúng đắn, tạo điều kiện để nhân t ố này phát huy tốt nhất vai trò c ủa mình
trong công tác hạn chế RRTD trong cho vay của NHTM.
- Nguồn lực tài chính: Dưới góc độ quản lý, ngu ồn lực tài chính là điều
kiện quan trọng để NH đầu tư đào t ạo cán bộ, nâng c ấp các trang thiết bị, cơ
sở vật chất nhằm nâng cao ch ất lượng phục vụ, hiện đại hóa các công cụ quản
lý r ủi ro như phần mềm quản lý r ủi ro, các mô hình đo lường rủi ro theo
chuẩn quốc tế, trên ơc sở đó nâng cao ch ất lượng tín dụng và h ạn chế rủi
RRTD. Bên ạcnh đó, ngu ồn lực tài chính cho phép NH mở rộng tín dụng, đáp
ứng được nhu cầu về vốn vay ngày càng l ớn của các KH, giúp hoạt động thanh
toán ủca NH luôn trong tình tr ạng kiểm soátđược và duy trì s ự ổn định các hoạt
động kinh doanh của mình. Nếu nguồn lực tài chính kém, công ngh ệ NH lạc hậu,
không theo k ịp các NH trong nước và qu ốc tế, không ứng phó k ịp thời tình trạng
rút tiền ồ ạt của KH vào m ột thời điểm nào đó thì hi ệu quả hoạt động của NH đó
s ẽ làm gi ảm xuống và c ũng là nguyên nhân làm phát sinh

RRTD.
b. Các nhân tố bên ngoài ngân hàng
- Nhân t ố từ phía KH: KH là nguyên nhân chính gây ra RRTD nh ưng
đồng thời cũng là nhân t ố chủ yếu ảnh hưởng đến công tác hạn chế rủi ro cho
vay của NH. Nếu người đi vay gặp những khó kh ăn trong sản xuất kinh doanh
như: sản phẩm làm ra không tiêu thụ được, sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến
thua lỗ và không thu h ồi được vốn thì về lâu dài nh ững khó kh ăn đó có th ể



16

dẫn đến tình hình tài chính c ủa KH ngày càng x ấu đi, giảm sút khả năng
thanh toán nợ cho các NH. Ngoài ra, cũng có th ể do KH thiếu thiện chí trong
việc trả nợ, thể hiện ở chổ KH vay không có th ực lực tài chính nh ưng cố tình
quảng cáo, phô trương thanh thế, xây d ựng mối quan hệ thân thi ết có uy tín
với NH để vay những khoản tiền lớn rồi quỵt nợ, chây ỳ nợ… ho ặc KH vay
kê khai TSBĐ gian dối, làm gi ả BCTC, chứng từ sổ sách… N ếu các nhân tố
trên xảy ra sẽ làm cho các biện pháp hạn chế rủi ro cho vay trở nên kém hiệu
quả, đôi khi còn vô tác d ụng.
- Môi tr ường kinh tế: Nền kinh tế ổn định, lạm phát thấp không có
khủng hoảng, hoạt động sản xuất kinh doanh của KH tiến hành t ốt có hi ệu quả
mang lại lợi nhuận cao, KH hoàn tr ả được vốn vay NH cả gốc và lãi, nên hoạt
động cho vay của NH phát triển, chất lượng cho vay được nâng cao. Ng ược lại
trong thời kỳ suy thoái kinh ết, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, đầu tư, tiêu
dùng giảm sút, lạm phát cao, nhu ầcu tín dụng giảm, vốn tín dụng cũng khó sử
dụng có hi ệu quả hoặc trả nợ đúng hạn cho NH. Mặt khác, ựs phát triển nền
kinh tế cũng ảnh hưởng rất lớn đến công tác hạn chế RRTD của NH. Sự phát
triển đa dạng các ngành kinh tế giúp NH phân tánđược rủi ro cho vay, sự ra đời
của nhiều công ty nh ư các trung tâm thông tin về KH, từ đó nâng cao hiệu quả
công tác hạn chế RRTD.
- Môi tr ường pháp lý: Môi tr ường pháp lý có ảnh hưởng lớn đến việc
hạn chế rủi ro cho vay. Đó là s ự đồng bộ thống nhất của hệ thống pháp luật, ý
thức tôn tr ọng chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật và c ơ
chế đảm bảo cho sự tuân th ủ pháp luật một cách nghiêm minh, ệtri để, từ đó
giúp duy trì hoạt động cho vay vốn ổn định, bảo vệ quyền và l ợi ích của các
bên tham gia quan hệ tín dụng. Cụ thể, nếu môi tr ường pháp lý tốt, đầy đủ,
đồng bộ sẽ góp ph ần tích cực vào hi ệu quả của các biện pháp hạn chế RRTD.
Ngược lại, nếu môi tr ường pháp lý không đồng bộ, không phù h ợp với xu thế



17

phát triển kinh tế hiện tại sẽ tạo môi tr ường pháp lý cạnh tranh không lành
mạnh, tạo ra nhiều sơ hở để KH làm ăn bất chính, lừa đảo lẫn nhau và l ừa đảo
chính NH. Khi đó vi ệc triển khai các biện pháp hạn chế RRTD sẽ gặp khó
khăn, thậm chí thực thi sẽ không có tác dụng.
1.2. HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN
HÀNG TH ƯƠNG MẠI
Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình tiếp cận rủi ro một các khoa học,
toàn di ện và có h ệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và gi ảm
thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro tín dụng.
1.2.1 Tầm quan trọng của quản trị rủi ro tín dụng
-

Dự báo, phát ệhin rủi ro tiềm ẩn: phát hiện những biến cố không

có l ợi, ngăn chặn các tình huống không có l ợi đã và đang xảy ra và có th ể
lan ra phạm vi rộng. Giải quyết hậu quả rủi ro để hạn chế các thiệt hại đối với
tài sản và thu nh ập của ngân hàng. Đây là quá trình logic chặt chẽ. Do đó, c
ần có quản trị để đảm bảo tính thống nhất.
-

Phòng ch ống rủi ro được thực hiện bởi các nhân viên, cánộ blãnh

đạo ngân hàng. Trong ngân hàng, nhân viên có th ể có suy ngh ĩ và hành động
khác, có thể trái ngược hoặc cản trở nhau. Vì thế cần có qu ản trị để mọi
người hành động một cách thống nhất.
-


Quản trị đề ra những mục tiêu ục thể giúp ngân hàng đi đúng

hướng. Phải có k ế hoạch hành động cụ thể và hi ệu quả phù hợp với mục tiêu
đề ra.
1.2.2. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng

Quản trị là thi ết lập một chương trình hoạt động kinh doanh dài và
ngắn hạn cho một doanh nghiệp, xácđịnh các nguồn tài nguyên để thực hiện
chương trình đó và lãnh đạo nhân viên NH thực hiện những mục tiêuđề ra.
Quản trị rủi ro tín dụng là theo dõi ho ạt động tín dụng của NH, trên ơc sở đó


×