Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

025 toán vào 10 chuyên thái nguyên 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.36 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
TỈNH THÁI NGUYÊN

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn thi: TOÁN CHUYÊN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian: 150 phút
3+ 5
5
3 5
A=
+

5+2
5 −1 3 + 5

Câu 1. Rút gọn biểu thức

Câu 2. Giải hệ phương trình :

 x 2 + y 2 + 3 = 4 x
 3
3
2
 x + 12 x + y = 6 x + 9

x, y

Câu 3. Tìm


nguyên dương thỏa mãn:

Câu 4. Giải phương trình
Câu 5. Cho

x, y , z

8 x + 3 y + 14 xy
2

2 x − 3 + 5 − 2 x = 3 x 2 − 12 x + 14

là các số thực dương. Chứng minh rằng

x2
2

+

y2
8 y + 3z + 14 yz
2

2

Câu 6. Cho tam giác ABC cân có
A bờ BC,

16 ( x 3 − y 3 ) = 15 xy + 371


·
·
CBD
= 150 , BCD
= 350

+

z2
8 z + 3 x + 14 xz

·
BAC
= 1000

. Tính

2

2



x+ y+z
5

, D thuộc nửa mặt phẳng không chứa

·ADB


Câu 7. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), AB < AC , các đường cao BD, CE cắt nhau
tại H. Gọi M là trung điểm BC, MH cắt (O) tại N
a) Chứng minh A, E, D, H, N cùng thuộc một hình tròn
·
·
BHP
= CHM

b) Lấy P trên đoạn BC sao cho
, Q là hình chiếu vuông góc của A
lên HP. Chứng minh DENQ là hình thang cân
c) Chứng minh rằng (MPQ) tiếp xúc (O)


ĐÁP ÁN
Câu 1. Rút gọn biểu thức
A=

3+ 5
5
3 5
+

5+2
5 −1 3 + 5

= 1+

1
1

3 5
+1+

5+2
5 −1 3 + 5

= 2+

5 −1+ 5 + 2 3 5

5+ 5 −2
3+ 5

= 2+

2 5 +1− 3 5
1− 5
= 2+
3+ 5
3+ 5

(

)(

=

7 + 5 . 3− 5
7+ 5
=

9−5
3+ 5

=

21 − 4 5 − 5
= 4− 5
4

)

Câu 2
2
2
(1)
 x + y + 3 = 4 x
 3
3
2
 x + 12 x + y = 6 x + 9

(2)

a) Giải hệ phương trình:
Ta có phương trình (2) tương đương với:

x3 − 6 x 2 + 12 x − 8 + y 3 = 1 ⇔ ( x − 2 ) + y 3 = 1
3

Hệ đã cho trở thành:

2
2
( x − 2 ) + y 2 = 1
 x + y + 3 = 4 x
⇔
 3
3
2
3
3
 x + 12 x + y = 6 x + 9
( x − 2 ) + y = 1
2

Đặt

Đặt

x−2= z

ta có:

a = y + z

b = yz

 y 2 + z 2 = 1 ⇒ ( y + z ) 2 − 2 yz = 1
 3 3
2
2

 y + z = 1 ⇒ ( y + z ) ( y − yz + z ) = ( y + z ) ( 1 − yz ) = 1

ta có hệ phương trình:



a2 −1
b
=


a2 −1
a2 −1

a 2 − 2b = 1
2

b =
b =
⇔
⇔
⇔
2
2

2
a ( 1 − b ) = 1 a  1 − a − 1  = 1 2a − a 2 + 1 = 2
2

÷


 a − 2a + 1 = 0
 
2 

a2 −1
a = 1
y + z =1
b =
⇔
⇔
2 ⇔
b = 0
 yz = 0
a = 1


⇒ y, z

là hai nghiệm của phương trình :

Vậy hệ phương trình có tập nghiệm
Câu 3:


x, y

nguyên dương nên

15 xy = 16 ( x − y ) − 371

3

Ta có:
Xét

VP > 0

x=3

x≥5

thì

y =1

 y = 0

 x = 0  z = 1 ⇒ x = 3
2
x −x=0⇔

 y = 1
x
=
1


  z = 0 ⇒ x = 2

( 3;0 ) ; ( 2;1)


do đó

VT > 0

3

là số lẻ nên

x, y

nên

x> y

đều lẻ, do vậy :

x ≥ 3

y ≥1

thay vào phương trình thỏa mãn

Xét
Ta có:

3
x − 2 ≥ y ⇒ 16 ( x 3 − y 3 ) ≥ 16  x 3 − ( x − 2 )  = 16 ( 6 x 2 − 12 x + 8 )



15 xy + 371 ≤ 15 x ( x − 2 ) + 371 = 15 x 2 − 30 x + 371

16 ( 6 x 2 − 12 x + 8 ) − ( 15 x 2 − 30 x + 371) = 81x 2 − 162 x − 243 = 81( x 2 − 2 x − 3 )
x 2 − 2 x − 3 > 0, ∀x ≥ 5 ⇒ 16 ( x 3 − y 3 ) > 15 xy + 371

Ta có:
Vậy trường hợp này vô nghiệm

Vậy phương trình có cặp nghiệm nguyên dương duy nhất
Câu 4. Giải phương trình

2 x − 3 + 5 − 2 x = 3 x 2 − 12 x + 14

( x; y ) = ( 3;1)


3
5
≤x≤
2
2

Điều kiện xác định:
2 x − 3 + 5 − 2 x = 3x 2 − 12 x + 14
⇔ 2 x − 3 − ( x − 1) + 5 − 2 x − ( 3 − x ) = 3 x 2 − 12 x + 12
2
2x − 3 − x2 + 2 x − 1 5 − 2 x − ( x − 6 x + 9 )
2

+

= 3( x − 2)
2x − 3 + x −1
5 − 2x + 3 − x



( x − 2)

( x − 2)

2

2x − 3 + x −1

+

2

5 − 2x + 3 − x

= 3( x − 2)

2

( x − 2 ) = 0

⇔
1
1
3 + 2 x − 3 + x + 1 + 5 − 2 x + 3 − x = 0

1
1
3
5
⇒x=2
(do3 +
+
> 0, ∀ ≤ x ≤ )
2
2
2x − 3 + x +1
5 − 2x + 3 − x
2

x=2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
Câu 5
Áp dụng BĐT Co –si ta có:

x 2 + y 2 ≥ 2 xy

⇒ 8 x 2 + 3 y 2 + 14 xy = 8 x 2 + 3 y 2 + 12 xy + 2 xy ≤ 8 x 2 + 3 y 2 + 12 xy + x 2 + y 2
⇔ 8 x 2 + 3 y 2 + 14 xy ≤ 9 x 2 + 12 xy + 4 y 2 =

Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có:

Áp dụng BĐT Cauchy Schawz:
⇒ VT ≥


( 3x + 2 y )

2

= 3x + 2 y

 8 y 2 + 3 z 2 + 14 yz ≤ 3 y + 2 z

 8 z 2 + 3x 2 + 14 xz ≤ 3 z + 2 x

a 2 b2 c 2 ( a + b + c )
+ + ≥
x
y
z
x+ y+ z

2

ta được:

x
y
z
( x + y + z)
x+ y+z
+
+

=

3x + 2 y 3 y + 2 z 3z + 2 x 3x + 2 y + 3 y + 2 z + 3z + 2 x
5
2

2

2

Vậy ta có điều phải chứng minh
"="

Dấu
xảy ra khi và chỉ khi
Câu 6:

x=y=z

2


⇒ EA = AB

Gọi E là điểm đối xứng với B qua A
∆ABC
⇒ AB = AC ⇒ AB = AC = AE

cân tại A
⇒A

là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BEC


Ta có:

·
⇒ BCE
= 900

0
0
0
·
·ABC = ·ACB = 180 − BAC = 180 − 100 = 400
2
2

·
·
DBE
+ DCE
= 150 + 400 + 350 + 900 = 1800

Lại có:
⇒ BECD

là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết)

⇒ AD = AB = AC = AE


⇒ ∆ABD


cân tại A

⇒ ·ABD = ·ADB = 15o + 400 = 550

Câu 7

a) Chứng minh A,E,D,H,N cùng thuộc một đường tròn
Kẻ đường kính AK
AC ⊥ KC
⇒ ·ACK = 900
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay
Lại có:

BH ⊥ AC = { D}

⇒ KC / / BH

( gt )

(từ vuông góc đến song song)

Chứng mnh tương tự ta có:
⇒ BHCK

BK / / HC ( ⊥ AB )

là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)

Lại có: M là trung điểm của BC,


HK ∩ BC = { M } ⇒ M

là trung điểm của HK


·ADH + ·AEH = 900 + 900 = 1800 ⇒ ADEH

Ta có:

⇒ A, D, E , H

Lại có:

cùng thuộc một đường tròn đường kính AH

·ANK = 900

⇒ ·ANK

là tứ giác nội tiếp

nhìn đoạn

⇒ A, N , D, E , H

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
AH

dưới 1 góc


900 ⇒ N

thuộc đường tròn đường kính AH

cùng thuộc đường tròn đường kính
b) Lấy P trên đoạn BC…..

AH

·AQH = 900

Ta có:

nên Q nhìn AH dưới một góc vuông

⇒Q

cùng A, E, D, H, N cùng thuộc đường tròn đường kính AH
·
·
BHP
= QHD

Mặt khác :

·
·
CHM
= EHN


(hai góc đối đỉnh)

(hai góc đối đỉnh)
Mặt khác, xét đường tròn đường kính AH ta có:
·
QHD

·
EHN

là góc nội tiếp chắn cung QD,
1
1
⇒ sdNE = sdQD ⇒ NE = QD
2
2

là góc nội tiếp chắn xung NE

(tính chất dây căng cung)

NE = QD ⇒ DENQ

Mà tứ giác DENQ là tứ giác nội tiếp có cạnh
c) Chứng minh rằng (MPQ) tiếp xúc (O)
Ta sẽ chứng minh tứ giác MNPQ nội tiếp
·
·
BEC

= BDC
= 900 ⇒ BEDC
Ta có:
là tứ giác nội tiếp
1
·
·
⇒ MCH
= HDE
= sdEB
2

Lại có:
Ta có:

1
·
HDE
= sdEH
2

là hình thang cân

(các góc nội tiếp cùng chắn cung EB)

(trong đường tròn đường kính AH)

·
·
·

HMP
= CHM
+ MCH

(tính chất góc ngoài của tam giác)


1
1
1
1
·
·
·
⇔ HMP
= EHN
+ sdEH = sdNE + sdEB = sdNH = NQH
2
2
2
2
⇒ MNPQ

là tứ giác nội tiếp

·
·
·
⇒ BHP
= CHK

= NKB

BN HB KC
=
=
BP KN KN
⇒ ∆NBP : ∆NKC (c − g − c)
⇒ ∆BHP : ∆NKP ( g.g ) ⇒

·
·
⇒ BNP
= KNC

(Các góc tương ứng)
Nx
Kẻ tiếp tuyến
của (O)

·
·
·
·
·
·
PNx
= BNx
+ BNP
= NCM
+ KNC

= NCP

Ta có ngay:
Nx
Do đó cũng là tiếp tuyến của (MPQ)
Nx
Vậy (MPQ) tiếp xúc với (O) tại
(ta có điều phải chứng minh)



×