Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

045 toán vào 10 chuyên bình phước 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.51 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
TỈNH BẮC NINH

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: TOÁN CHUYÊN
Thời gian: 150 phút

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu 1.

a) Rút gọn biểu thức :
b) Cho phương trình:

 a + a2 + b2 a − a 2 + b2
P=

 a − a2 + b2 a + a 2 + b2

x 2 + ax + b = 0

 4 a 4 − a 2b 2
,a > b >0
÷:
÷
b2


với x là ẩn, a, b là tham số. Tìm a, b sao cho


phương trình có nghiệm thỏa mãn

 x1 − x2 = 5
 3 3
 x1 − x2 = 35

Câu 2
a) Giải phương trình:
b) Cho các số thực
P=

GTNN của

x + 3 + 3x + 1 = x + 3

a, b, c

thỏa mãn

0 ≤ a, b, c ≤ 2, a + b + c = 3

. Tìm GTLN và

a 2 + b2 + c2
ab + bc + ca

Câu 3
x, y

x2 − 2 y 2 = 1


a) Tìm cặp số nguyên
thỏa mãn
b) Chứng minh rằng nếu hiệu các lập phương của 2 số nguyên liên tiếp là bình
phương của một số tự nhiên n thì n là tổng 2 số chính phương liên tiếp
Câu 4.
1) Từ A ngoài (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC (B, C là tiếp điểm). AO cắt BC tại H.
Đường tròn đường kính CH cắt (O) tại điểm thứ hai là D. Gọi T là trung
điểm BD
a) Chứng minh ABHD là tứ giác nội tiếp
b) Gọi E là giao điểm thứ 2 của đường tròn đường kính AB với AC, S là
giao điểm của AO với BE. Chứng minh TS // HD
1

2) Cho (O ),

( O2 )

cắt nhau tại hai điểm A, B. Gọi MN là tiếp tuyến chung của 2
1

đường tròn với M, N lần lượt thuộc (O ),

( O2 )

. Qua A kẻ đường thẳng d


( O2 )


1

song song với MN cắt (O ),
,BM, BN lần lượt tại C, D, F,G . Gọi E là
giao điểm của CM và DN. Chứng minh EF = EG
Câu 5. Cho 20 số tự nhiên, mỗi số có ước nguyên tố không vượt quá 7. Chứng
minh rằng luôn chọn được ra 2 số sao cho tích của chúng là 1 số chính phương.
ĐÁP ÁN
Câu 1.
a) Rút gọn biểu thức
 a + a2 + b2 a − a2 + b2
P=

 a − a 2 + b2 a + a 2 + b2


(
=
=

) (
+b ) ( a−

a + a2 + b2

(

a + a2

2


2

− a − a2 + b2
a2 + b2

(

)

 4 a 4 − a 2b 2
,
÷:
2
÷
b


)

a > b >0

2

.

b2

4 a2 ( a2 − b2 )


a 2 + a 2 + b 2 + 2 a a 2 + b 2 − a 2 + a 2 + b 2 − 2a a 2 + b 2
a 2 − ( a 2 − b2 )

).

b2
4. a . a 2 − b 2

4a a 2 + b 2
b2
a a 2 + b2
=
.
=
b2
4. a . a 2 − b 2
a a 2 − b2
 a 2 + b2
khi a > 0
 2
 a − b2
=
 a2 + b2
khi
a<0
− 2
2
 a −b

b) Cho phương trình………

Để phương trình đã cho có hai nghiệm

Áp dụng định lý Vi-et ta có:
Theo đề bài ta có:

x1; x2

thì

 x1 + x2 = − a (1)

(2)
 x1 x2 = b

 x1 − x2 = 5
 x1 − x2 = 5

2
 3 3



 x1 − x2 = 35
( x1 − x2 ) ( x1 + x2 ) − x1 x2  = 35

∆ ≥ 0 ⇔ a 2 − 4b ≥ 0


 x1 − x2 = 5
(3)

 x1 − x2 = 5
⇔
⇔
2
2


( x1 + x2 ) − x1 x2 = 7 (4)
5 ( x1 + x2 ) − x1 x2  = 35

Thế (1) (2) vào (4) ta được:

( −a )

2

− b = 7 ⇔ a 2 − b = 7 ⇔ b = a 2 − 7 (*)

Bình phương hai vế của (3) ta được:

( x1 − x2 )

2

= 52 ⇔ ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 = 25 ⇔ a 2 − 4b = 25
2

 a = 1 ⇒ b = −6
⇔ a 2 − 4a 2 + 28 = 25 ⇒ a 2 = 1 ⇔ 
 a = −1 ⇒ b = −6


( a; b ) = { ( 1; −6 ) ; ( −1; −6 ) }

Vạy
Câu 2.

a) Giải phương trình

x + 3 + 3x + 1 = x + 3

x≥

Ta có điều kiện xác định:

Đặt

−1
3

a = x + 3
a 2 = x + 3
( a, b ≥ 0 ) ⇒  2

b
=
3
x
+
1
b = 3x + 1



2
b = a 2 − a
a + b = a
⇔ 2
 2
2
2
2
3a − b = 8
3a − ( a − a ) = 8

. Khi đó ta có hệ phương trình sau đây:

(*)


⇒ ( *) ⇔ 3a 2 − a 4 + 2a 3 − a 2 = 8
⇔ a 4 − 2a 3 − 2a 2 + 8 = 0
⇔ a 3 ( a − 2) − 2 ( a − 2 ) ( a + 2 ) = 0
⇔ ( a − 2 ) ( a 3 − 2a + 4 ) = 0

⇔ ( a − 2 ) ( a + 2 ) ( a 2 + 2a + 2 ) = 0
 a = 2(tm)
⇔
 a = −2(ktm)
⇒ b = a2 − a = 4 − 2 = 2
 x + 3 = a 2 = 4
x = 1

⇒

⇔ x =1

2
x = 1
3 x + 1 = b = 4

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất

(TM )

x =1

b) Cho các số thực a,b, c….

Áp dụng BĐT Co si ta có:

a 2 + b 2 ≥ 2ab
 2
2
b + c ≥ 2bc
c 2 + a 2 ≥ 2ca


1 2
1
a + b 2 + a 2 + c 2 + b 2 + c 2 ) ≥ ( 2ab + 2ac + 2bc )
(
2

2
2
2
2
⇒ a + b + c ≥ ab + ac + bc
⇒ a 2 + b2 + c2 =

⇒P=

a2 + b2 + c2
≥1
ab + bc + ca

Dấu “=” xảy ra
MinP = 1

a = b = c
⇔
⇔ a = b = c =1
a
+
b
+
c
=
3


a = b = c =1


Vậy
khi
Theo đề bài ta có:


0 ≤ a, b, c ≤ 2 ⇒ ( a − 2 ) ( b − 2 ) ( c − 2 ) ≤ 0

⇔ abc − 2 ( ab + ac + bc ) + 4 ( a + b + c ) − 8 ≤ 0
⇔ abc − 2 ( ab + ac + bc ) + 12 − 8 ≤ 0

⇒ 2 ( ab + ac + bc ) ≥ 4 + abc ≥ 4
⇔ ab + bc + ca ≥ 2

a 2 + b 2 + c 2 + 2ab + 2 ac + 2bc
⇒P=
−2
ab + ac + bc
⇔P=

Dấu

( a + b + c)

ab + ac + bc

"="

xảy ra

MaxP =


Vậy

2

5
2

−2≤

9
5
−2 =
2
2

a = 0

 b + c = 3
 b = 0

abc = 0
⇔
⇔ a + c = 3
a + b + c = 3

 c = 0
  a + b = 3

0 ≤ a, b, c ≤ 2


khi

abc = 0, a + b + c = 3,0 ≤ a, b, c ≤ 2

Câu 3
a) Tìm các cặp số nguyên tố….
Ta có 1 số chính phương khi chia cho 3 sẽ nhận được số dư là 0 hoặc 1 nên ta có:
(3k ) 2 = 9k 2

2
2
(3k + 1) = 9k + 6k + 1 ≡ 1( mod 3)

2
2
( 3k + 2 ) = 9k + 12k + 4 ≡ 1( mod 3)

Nếu

x, y > 3

1 − 2.1 = −1


thì x,y không chia hết cho 3 do đó số dư của Vế trái cho 3 là

chia 3 dư 2 vô lý do

x2 − 2 y2 = 1


trong hai số x, y phải có một số bằng 3


 x = 3 ⇒ 9 − 2 y 2 = 1 ⇒ y 2 = 4 ⇔ y = 2( y > 0)
⇒
2
2
 y = 3 ⇒ x − 2.9 = 1 ⇔ x = 19 ⇒ x ∈ ∅

( x; y ) = ( 3; 2 )

Vậy các cặp số nguyên
b) Chứng minh rằng nếu hiệu các lập phương…..
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là

( a + 1)

3

a , a + 1( a ∈ ¢ )

, theo đề bài ta có:

− a = n ⇔ a + 3a + 3a + 1 − a = n ⇔ 3a 2 + 3a + 1 = n 2
3

+)Xét TH:

2


−1 ≤ a ≤ 0

3

ta có:

2

3

2

 a = 0 ⇒ n = 1 = 02 + 12 ⇒ a = 0
(tm)

2
2
 a = −1 ⇒ n = 1 = 0 + 1 ⇒ a = −1 (tm)

a > 0
2
2
2
 a < −1 ⇒ ( 2a ) < 3a + 3a + 1 < ( 2a + 1)


+)Xét TH:
Vậy ta có n là tổng của hai số chính phương liên tiếp .
Câu 4


(*)


Bài 1.
a) Chứng minh ABHD nội tiếp
Gọi I, J lần lượt là tâm của các đường tròn đường kính CH, AB

⇒ ·ADB = 900

·ADB

Xét (J) ta có:
là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn.
Ta có: AB, AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại các tiếp điểm B, C cắt
nhau tại A
AO ∩ BC = H ⇒ AO ⊥ BC


nhau)

tại H hay

·AHB = 900

(tính chất hai tiếp tuyến cắt

·ADB = ·AHB = 900 (cmt ) ⇒ ABHD

Xét tứ giác ABHD ta có:

là tứ giác nội tiếp
b) Gọi E là giao điểm thứ 2 của đường tròn…..
Vì tứ giác ABHD là tứ giác nội tiếp (cmt)
chắn cung DH)
Xét đường tròn (I) ta có:

·
HDC

·
·
⇒ DBH
= DAH

(hai góc nội tiếp cùng

là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

·
·
·
⇒ HDC
= 90 ⇒ BDA
= HCD
= 900
0

Lại có:
Xét


·
·
 ·ADH = ·ADB + BDH
= 900 + BDH

·
·
·
·
= BDH
+ HDC
= 900 + BDH
 BDC
·
⇒ ·ADH = BDC

∆ADH



∆BDC

ta có:

·
·
·
HAD
= DAC
(cmt ); ·ADH = BDC

(cmt ) ⇒ ∆ADH : ∆BDC ( g .g )





AD AH
=
BD BC

(các cặp cạnh tương ứng)

AD BD 2.TD TH
=
=
=
AH BC 2.HC HC

Xét

∆TAD



∆CAH

ta có:

(T là trung điểm của BD)
AD TD

·
·
=
(cmt ); TDA
= CHA
= 900
AH CH

·
·
⇒ ∆TAD : ∆CAH (c.g .c) ⇒ TAD
= HAC

(hai góc tương ứng)




·
·
·
TAD
= TAS
+ HAD
·
·
⇒ TAS
= DAE

·

·
·
 HAC = HAD + DAE

Mặt khác :

·
·
DAE
= DBE

(

·
·
·
⇒ TAS
= SBT
= EAD

⇒ ABTS

là tứ giác nội tiếp

·
·
⇒ STD
= BAS




)

(Hai góc nội tiếp cùng chắn cung DE)

(góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện)

·
·
BAS
= BDH

(

(hai góc nội tiếp cùng chắn cung BH trong đường tròn (J))

·
·
·
⇒ STD
= TDH
= BAH

)

Lại có hai góc này ở vị trí so le trong
Bài 2.

⇒ ST / / HD( dpcm)



Gọi

MO1 ∩ d = H ; NO2 ∩ d = I , AB ∩ MN = K

Ta có : MN//CD
⇒ O1M , O2 N

O1M ⊥ CD = { H }
⇒
O2 M ⊥ CD = { I }

lần lượt là trung trực của

·

= 90 0
CH = HA, MHA
⇒
0
·

 IA = ID , NID = 90

⇒ MNIH

CA




(đường kính dây cung)

1

( M¶ = Hµ = I$= 90 ) ⇒ HI = MN = 2 CD
0

là hình chữ nhật

DA


Xét

∆CED

⇒ MN

ta có:

 MN / / CD

(cmt )

1
MN
=
CD

2


là đường trung bình của

∆CED ⇒ M , N

⇒ MC = ME , ND = NE

Xét

∆CAE

⇒ AM


Xét

ta có:

M,H

lần lượt là trung điểm

là đường trung bình
(cmt ) ⇒ AE ⊥ CD


·
·
MAK
= KMB

·
MKA

∆BKM

(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn cung AB)



·
·
NAK
= KNB

∆BKN

MK
KA
=
⇒ KM 2 = KA.BK
BK KM

(1)

ta có:

( góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn cung AB)

chung


⇒ ∆NKA : ∆BKN ( g .g ) ⇒

Từ (1) và (2) suy ra
Do

(từ vuông góc đến song song)

chung

∆NKA

·
NKA

(cmt)

ta có:

⇒ ∆MKA : ∆BKM ( g .g ) ⇒

Xét

CA, CE

∆CAE ⇒ MN / / AE

MH ⊥ CD
∆MKA

lần lượt là trung điểm của EC, ED


MN / / FG

NK KA
=
⇒ KN 2 = KA.BK
BK KN

(2)

KM = KN

, áp dụng định lý Ta let ta có:

KN MK KB
=
=
⇒ AG = AF
AG AF AB

Mặt khác
Câu 5

AE ⊥ FG

(cmt ) ⇒ EG = EF

(tính chất đường trung trực) (dpcm)



Ta có : các số có ước nguyên tố không vượt quá 7 có dạng
Do

x, y , z , t

mỗi số có 2 trường hợp chẵn, lẻ nên số trên có tổng cộng

trường hợp của bộ

a = 2 .3 .5 .7

x
y
z
t
b = 2 2 .3 2 .5 2 .7 2
y1

z1

2.2.2.2 = 16

x, y , z , t

Theo nguyên lý Dirichle, tồn tại ít nhất
x1

2 x.3 y.5z.7t

 20 

 16 + 1 = 2

số a, b saao cho

t1

và các số mũ tương ứng cùng tính chẵn lẻ

 x1 + x2 = 2m
 y + y = 2n
2

2
⇒ 1
⇒ a.b = ( 2 m.3n.5 p.7 q )
 z1 + z2 = 2 p
t1 + t2 = 2q

Đây là một số chính phương
Vậy ta luôn chọn được 2 số sao cho tích của chúng là số chính phương từ 20 số tự
nhiên mà mỗi số có ước nguyên tố không vượt quá 7



×