Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO D ỤC VÀ

ĐÀO T ẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ N ẴNG

NGUYỄN TẤN LƯỢNG

PHÁT TRI ỂN CÔNG NGHI ỆP - TIỂU THỦ
CÔNG NGHI ỆP HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK

Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển
Mã s ố: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Quang Bình

Đà N ẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu của riêng tôi.
Các ốs liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung th ực và ch ưa từng
được công b ố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Tấn Lượng



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiênứcu........................................................................................................... 2
3. Câu h ỏi nghiên ứcu........................................................................................................... 3
4. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu............................................................................. 3
5. Phương pháp nghiênứcu.................................................................................................. 3
6. Ý ngh ĩa khoa học và th ực tiễn của đề tài............................................................. 4
7. Bố cục của đề tài.................................................................................................................. 4
8. Tổng quan tài li ệu nghiên ứcu..................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ

LÝ LU ẬN VỀ CÔNG NGHI ỆP TIỂU THỦ

CÔNG NGHI ỆP............................................................................................................................ 9
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG V Ề CÔNG NGHI ỆP - TIỂU THỦ CÔNG
NGHIỆP.................................................................................................................................................. 9
1.1.1. Khái niệm công nghi ệp........................................................................................... 9
1.1.2 Khái niệm về tiểu thủ công nghi ệp................................................................. 11
1.1.3. Vị trí vai trò c ủa CN-TTCN.............................................................................. 13
1.1.4. Quy luật phát triển của CN-TTCN.................................................................. 14
1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ V Ề PHÁT TRI ỂN CÔNG NGHI ỆP - TIỂU
THỦ CÔNG NGHI ỆP................................................................................................................ 17
1.2.1. Gia tăng sản lượng ngành công nghi ệp tiểu thủ công nghi ệp.........17
1.2.2. Gia tăng số lượng và quy mô các cơ sở sản xuất..................................... 19
1.2.3. Mở rộng quy mô các yếu tố sản xuất............................................................. 20
1.2.4. Chuyển dịch cơ cấu công nghi ệp tiểu thủ công nghi ệp hợp lý.....22
1.2.5. Đổi mới công ngh ệ sản xuất.............................................................................. 25
1.2.6. Phát triển thị trường tiêu thụ............................................................................... 27



1.2.7. Phát triển công nghi ệp tiểu thủ công nghi ệp với bảo vệ môi tr ường

tự nhiên........................................................... ........................................................................... 28
1.3. CÁC NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRI ỂN CỦA CN TTCN..................................................................................................................................................... 29
1.3.1. Điều kiện tự nhiên............................................................ ....................................... 29
1.3.2. Điều kiện kinh tế....................................................................................................... 30
1.3.3. Điều kiện xã h ội....................................................................................................... 30
CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH PHÁT TRI ỂN CÔNG NGHIÊP-TI ỂU THỦ
CÔNG NGHI ỆP HUYỆN EA KAR............................................................................... 33
2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH T Ế XÃ H ỘI ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRI ỂN CỦA CN - TTCN................................................. 33
2.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................ ....................................... 33
2.1.2. Điều kiện xã h ội....................................................................................................... 42
2.1.3. Điều kiện kinh tế..................................................................................................... 46
2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRI ỂN CN - TTCN HUYỆN EA KAR......................50
2.2.1. Tình hình về số lượng cơ sở sản xuất CN-TTCN.................................... 50
2.2.2. Tình hình về các yếu tố nguồn lực của CN-TTCN................................. 60
2.2.3. Tình hình về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của CN-TTCN
70
2.2.4. Tình hình về thị trường đầu ra của sản phẩm CN-TTCN....................72
2.2.5. Tình hình về kết quả sản xuất kinh doanh của CN – TTCN............73
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRI ỂN CN - TTCN
HUYỆN EA KAR........................................................................................................................... 77
2.3.1. Những kết quả chủ yếu đã đạt được............................................................... 77
2.3.2. Những tồn tại, yếu kém......................................................................................... 78
2.3.3. Những nguyên nhân:.............................................................................................. 79



CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CN-TTCN HUYỆN EA KAR82
3.1. CƠ SỞ ĐỂ ĐƯA RA GIẢI PHÁP................................................................................ 82
3.1.1. Định hướng để đưa ra giải pháp phát ểtrin CN-TTCN.........................82
3.1.2. Mục tiêu phát ểtrin CN-TTCN.......................................................................... 83
3.2. CÁC GI ẢI PHÁP PHÁT TRI........................................................................................ ỂN
CN-TTCN
84
3.2.1. Các giải pháp về xây d ựng và quy ho ạch cho phát triển CN - TTCN
trênđịa bàn huy ện................................................................................................................. 84
3.3.2. Tăng cường các nguồn lực................................................................................... 85
3.2.3. Hoàn thi ện hình thức tổ chức sản xuất......................................................... 92
3.2.4. Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo các mối

liên

kết kinh tế:................................................................................................................................. 93
3.2.5. Hoàn thi ện chính sách và nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý c ủa
nhà n ước để thúc đẩy CN-TTCN phát triển........................................................... 98
KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ........................................................................................... 100
TÀI LI ỆU THAM KHẢO................................................................................................... 102
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LU ẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).


DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT
STT

Ký hi ệu

Giải nghĩa


1

A

Khấu hao tài s ản

2

BQ

Bình Quân

3

ĐVDT

Đơn vị diện tích

4

ĐVT

Đơn vị tính

5

GO, GTSX

Giá trị sản xuất


6

HQKT

Hiệu quả kinh tế

7

IC

Chi phí trung gian

8

MI hoặc TNHH

Thu nhập hỗn hợp

9

NS

Năng suất

10

CN-TTCN

Công nghi ệp – Ti ểu thủ công nghi ệp


11

Pr

Thu nhập thuần túy

12

T

Thuế nông nghi ệp

13

TB

Trung bình

14

TC

Tổng chi phí

15

tr.đ

Triệu đồng


16

TSCĐ

Tài s ản cố định

17

UBND

Uỷ ban nhân dân

18

VA

Gía trị gia tăng


DANH MỤC CÁC B ẢNG
Số hiệu

Tên ảbng

Trang

2.1

2.1. Bản đồ địa lý huy ện Ea Kar


34

2.2

Tổng hợp phân lo ại đất huyện EaKar

38

2.3

Hiện trạng sử dụng đất đến năm 2015 của huyện Ea Kar

41

2.4

Tình hình diện tích, dân s ố và m ật độ dân s ố huyện Ea Kar
năm 2014

43

2.5

Lao động huyện Ea Kar đến năm 2014

44

2.6

Cơ cấu lao động theo trình độ đào t ạo huyện Ea Kar đến năm

2014

44

2.7

Lao động theo chuyên môn kỹ thuật huyện Ea Kar năm 2014

45

2.8

Tình hình hộ nghèo, cận nghèo và thu nhập của dân c ư huyện
Ea Kar giai đoạn 2010 - 2014

46

2.9

Tăng trưởng và chuy ển dịch cơ cấu kinh tế huyện Ea Kar từ
2010 đến 2014 (theo giá hiện hành)

47

2.10

Giá trị và t ốc độ tăng trưởng của ngành kinh t ế trênđịa bàn

49


2.11

Số cơ sở và lao động trong lĩnh vực CN-TTCN, DV

50

2.12

Tăng trưởng và chuy ển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghi ệp
tiểu thủ công nghi ệp huyện Ea Kar từ 2010 đến 2014

52

2.13

Các ảsn phẩm chủ yếu phân theo lo ại hình kinh tế

58

2.14

Cơ cấu lao động CN-TTCN huyện Ea Kar

64

2.15

Một số chỉ tiêu về vốn của cơ sở sản xuất CN-TTCN giai
đoạn 2010-2014


65

2.16

Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của CN TTCN huyện
Ea Kar giai đoạn 2010-2014

72

2.17

Giá trị sản xuất và t ỷ trọng đóng góp c ủa công nghi ệp trong
GDP giai đoạn 2010-2014

74

2.18

Giá trị gia tăng ngành công nghi ệp qua các năm theo giá CĐ94

75

2.19

Kết quả sản xuất ngành công nghiêp qua các năm

76


1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta có nhi ều chuyển biến đáng
kể với cơ cấu kinh tế hợp lý, ti ến bộ. Tỷ trọng khu vực công nghi ệp tăng cao
trong tổng sản phẩm xã h ội. Tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày càng phát triển vì
đây là ngành quy ết định mức sống và th ực trạng đời sống của người lao động.
Tỷ trọng của các ngành nông-lâm-ng ư nghiệp chiếm tỷ lệ thấp hơn trong tổng
sản phẩm xã h ội. Hòa mình vào xu h ướng chung của đất nước thì huyện Ea
Kar, tỉnh Đắk Lắk từng bước phát triển đáng kể về kinh tế đặc biệt là l ĩnh vực
công nghi ệp-tiểu thủ công nghi ệp.
Huyện Ea Kar nằm về phía Đông t ỉnh Đắk Lắk, trung tâm huy ện cách
thành ph ố Buôn Ma Thu ột 52 km theo Quốc lộ 26; tổng diện tích tự nhiên ủca
huyện là 1.037,47 km 2, với 149.116 nhân kh ẩu. Đất đai, khí hậu khá thuận lợi
cho phát triển nông nghi ệp hàng hoá, phát triển du lịch văn hóa sinh thái và
phát triển kinh tế trang trại nông lâm k ết hợp. Hệ thống giao thông c ủa huyện
phát triển tương đối hoàn ch ỉnh, Quốc lộ 26, Quốc lộ 29, tỉnh lộ 11, tỉnh lộ 19
đi qua huyện có vai trò quan tr ọng trong giao lưu kinh tế văn hoá trong và
ngoài huyện cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế xã h ội. Những điều kiện trên
là cơ sở tạo ra cho huyện phát triển kinh tế xã h ội theo hướng công nghi ệp
hoá - hiện đại hoá với tốc độ cao, có c ơ cấu kinh tế hợp lý gi ữa các ngành
công nghiệp, nông nghi ệp và d ịch vụ;
Cùng với sự phát triển chung đó, kinh t ế-xã h ội của huyện Ea Kar tỉnh
Đắk Lắk cũng có b ước chuyển mình đáng kể, nhất là trên lĩnh vực phát triển
công nghi ệp. Giá trị sản xuất tăng lên qua ừtng năm. Tốc độ tăng trưởng bình
quân công nghi ệp giai đoạn 2010-2014 đạt 20.55%, năm 2010 giá trị sản xuất
đạt 957,234 triệu đồng thấp nhất so với các năm, đến năm 2014 giá trị sản
xuất đạt hơn 1,428.186 triệu đồng . Qua các năm, tình hình tăng trưởng có



2

nhiều bước tiến về số lượng cũng như chất lượng. Sản xuất nhiều loại sản
phẩm công nghi ệp, không nh ững đápứng nhu cầu tiêu dùng trong huyện mà
còn xu ất khẩu sang cácđịa phương khác. Số lượng cơ sở công nghi ệp trênđịa
bàn t ăng lên qua cácănm, trong đó s ố cơ sở kinh doanh ngoài qu ốc doanh
tính tới năm 2014 đạt 942 doanh nghiệp. Tuy nhiên quá trình phátểtrinkinh tế xã h ội nói chung, c ũng như phát triển công nghi ệp nói riêng trênđịa bàn
huyện Ea Kar đã b ộc lộ những hạn chế, yếu kém nhất định: tiềm năng chưa
được khai thác một cách hợp lý, phát triển chưa đồng đều giữa các vùng, trình
độ tay nghề của người lao động còn th ấp, công ngh ệ còn l ạc hậu,…
Bản thân nông-lâm-ng ư nghiệp không th ể đẩy nhanh được sự phát triển
kinh tế của huyện, không th ể thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng tiến bộ, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hi ện đại hóa c ủa tỉnh nói
chung và c ủa huyện nói riêng. Do đó, phát triển công nghi ệp-tiểu thủ công
nghiệp sẽ tạo điều kiện phát triển toàn di ện kinh tế nông-lâm-ng ư nghiệp
nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạng của nông nghi ệp, giải quyết
việc làm, t ăng thu nhập cho người dân, góp ph ần xóa đói gi ảm nghèo, thúc
đẩy phát triển kinh tế- xã h ội của huyện. Đây c ũng chính là h ướng đi tích cực
để góp ph ần hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn m ới hiện nay.
Xuất phát ừt lý do trên tôi xin chọn đề tài “Phát triển Công nghi ệp-tiểu
thủ công nghi ệp huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk” để làm đề tài nghiên cứu của
mình.
2. Mục tiêu nghiênứuc
- Đánh giá ựthc trạng phát triển ngành công nghi ệp ở huyện Ea Kar, tỉnh
Đắk Lắk.
- Phát hiện những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong quá trình phát triển
công nghi ệp tiểu thủ công nghi ệp trênđịa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành công nghi ệp



3

huyện huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.

3. Câu h ỏi nghiên ứcu
- Tình hình phát triển công nghi ệp - tiểu thủ công nghi ệp trênđịa bàn
huyện Ea Kar như thế nào?
- Làm th ế nào để phát triển công nghi ệp - tiểu thủ công nghi ệp trênđịa
bàn huy ện Ea Kar?
4. Đối tượng và ph ạm vi nghiên
ứcu * Đối tượng nghiên ứcu
Đề tài t ập trung nghiên ứcu tình hình phát triển CNTTCN * Phạm vi nghiên ứcu
- Về nội dung: nghiên ứcu những vấn đề CN-TTCN
- Về không gian: Đề tài t ập trung nghiên ứcu về CN-TTCN ở huyện Ea
Kar, tỉnh Đắk Lắk.
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình phát triển của CN-TTCN
huyện Ea Kar giai đoạn 2010-2014.
5. Phương pháp nghiênứuc
Để thực hiện mục tiêu nghiênứcu, đề tài s ử dụng các phương pháp sau:
-Trong chương 1 phần cơ sở lý lu ận, luận văn sẽ sử dụng phương pháp
nghiên cứu, tổng hợp để làm rõ các vấn đề lý thuy ết liên quanđến phát triển
công nghi ệp tiểu thủ công nghi ệp. Luận văn còn s ử dụng phương pháp
thống kêđể xây d ựng hệ thống các tiêu chíđánh giáựsphát triển công nghi ệp
tiểu thủ công nghi ệp.
-

Trong chương 2 phần đánh giá ựthc trạng, luận văn dự kiến sử dụng

phương pháp phân tích chỉ số, phương pháp so sánhđể thu thập, phân tích các dữ
liệu sơ cấp (số liệu thống kê trong niên giám),ứthcấp( các báo cáo về tình hình

phát triển công nghi ệp) nhằm đánh giá ựthc trạng phát triển công nghi ệp tiểu
thủ công nghi ệp trên địa bàn huy ện Ea Kar. Sử dụng


4

phương pháp tiếp cận hệ thống để nghiên cứu sự tácđộng của các nhân tố đầu
vào, đầu ra và nhân t ố nội tại đối với sự phát triển của công nghi ệp tiểu thủ
công nghi ệp trênđịa bàn d ưới góc nhìn toàn th ể Phần cuối chương 2, luận văn
đã s ử dụng phương pháp suy luận để rút ra những kết luận liên quan đến thành
công, h ạn chế và nguyên nhân kìm hãm phát triển công nghiệp tiểu thủ công
nghi ệp trênđịa bàn huy ện Ea Kar.
- Trong chương 3, luận văn dự định sử dụng phương pháp nghiênứcu dữ
liệu và ph ương pháp dự báođể xác ậlp các tiền đề cho việc đề xuất các giải
pháp. Sử dụng phương pháp suy luận để đề ra các giải pháp nhằm đẩy
mạnh phát triển công nghi ệp tiểu thủ công nghi ệp trênđịa bàn huy ện Ea Kar
6. Ý ngh ĩa khoa học và th ực tiễn của đề tài
- Kết quả nghiên ứcu của đề tài góp ph ần đưa ra những căn cứ và c ơ sở
khoa học cũng như những giải pháp ục thể đápứng các yêuầuc bức thiết cho
quy hoạch CN - TTCN, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên. Đồng thời giúp
cho huyện lập kế hoạch phát triển CN – TTCN h ợp lý trên quan điểm phát
triển bền vững;
- Kết quả nghiên ứcu của đề tài s ẽ là c ơ sở để xây d ựng chương trình
phát triển CN – TTCN huy ện Ea Kar nhằm góp ph ần tăng thu nhập, cải thiện
đời sống nhân dân trong huy ện;

7. Bố cục của đề tài
Ngoài ph ần mở đầu, kết luận và danh m ục tài li ệu tham khảo…, Đề
tài nghiên ứcu gồm có 3 ch ương:
Chương 1: Cơ sở lý lu ận về CN-TTCN

Chương 2: Tình hình phát triển CN-TTCN huyện Ea Kar trong
thời gian qua.
Chương 3: Giải pháp phát ểtrin CN-TTCN huyện Ea Kar


5

8. Tổng quan tài li ệu nghiên ứcu
Trong những năm qua đã có không ít tài li ệu, công trình nghiên cứu liên
quan về công nghi ệp - tiểu thủ công nghi ệp dưới nhiều góc độ khác nhau:

* Theo PGS.TS Phạm Vân Đình, KS. Đinh Văn Hiến, KS. Nguyễn
Phượng Lê: “Ngành nghề tiểu thủ công nghi ệp có v ị trí rất quan trọng và có
tác dụng nâng cao thu nh ập của cư dân nông thôn trên c ơ sở sử dụng tốt hơn
các nguồn lực trong sản xuất.”
* Phạm Thị Hồng Hạnh: Phát triển công nghi ệp nông thôn t ỉnh Quãng
Ngãi, Lu ận văn thạc sĩ kinh tế, 2011. Đề tài t ập trung vào nghiên cứu thực
trạng đề ra giải pháp phát ểtrin công nghi ệp nông thôn t ỉnh Quảng Ngãi
trong giai đoạn 2005-2009 và t ầm nhìn đến năm 2020.
* PGS.TS Nguyễn Lang – “Th ủ công nghi ệp, công nghi ệp từ Thăng
Long đến Hà N ội”. Đề tài gi ới thiệu một khía cạnh cụ thể của quá trình phát
triển kinh tế của Thủ đô t ừ Thăng Long đến Hà N ội nhằm góp ph ần vào công
tác ổt chức kỷ niệm 1000 năm Thủ đô đã phát triển từ 1010 đến 2010. Công
trình có ý ngh ĩa phục vụ đông đảo bạn đọc quan tâm và các nhà nghiên cứu.
- Cuốn sách ậtp trung vào gi ới thiệu quá trình phát triển sản xuất công
nghiệp trênđịa bàn Th ăng long – Hà N ội, đi từ trình độ thủ công nghi ệp lên
trình độ đại công nghi ệp XHCN. Quá trình này là một bộ phận hữu cơ của quá
trình phát triển nền kinh tế xã h ội nước ta, qua các giaiđoạn lịch sử kế tiếp
nhau. Do chủ đề của cuốn sách nênộni dung tập trung vào gi ới thiệu quá trình
phát triển thủ công nghi ệp và công nghi ệp Hà N ội từ sau cách mạng tháng 81945 và tập trung chủ yếu vào giai đoạn từ sau khi giải phóng Th ủ đô năm

1954 đến nay. Nội dung sách ậtp trung làm rõ m ấy đặc điểm chủ yếu :
-

Quá trình phát triển từ thủ công nghi ệp của Việt Nam nói chung, c ủa

Thủ đô Hà N ội nói riêng, được thể hiện chủ yếu trong quá trình phát triển của
làng ngh ề thủ công, nh ất là t ừ khi bắt đầu thực hiện đường lối đổi mới. Tới


6

nay, trong chừng mực nhất định, có th ể hình dung các làng nghề hiện nay như
là m ột công x ưởng, với trình độ cơ khí hóa ở những mức độ khác nhau, gồm
nhiều dây chuy ền sản xuất được bố trí song song của các hộ gia đình, hoạt
động kinh doanh chủ yếu theo phương thức tự sản tự tiêu. Dođó, trong quá
trình thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển của làng ngh ề
còn nh ững nhược điểm nhất định như sức cạnh tranh còn y ếu, không có
thương hiệu của ngành hàng, môi tr ường bị ô nhi ễm.
- Công nghi ệp cơ khí hóa được đầu tư phát triển trên hai bình diện. Một là
trên bình diện phát triển song song với sự phát triển của 11 ngành ngh ề thủ

công truy ền thống. Hai là trên bình diện phát triển đi thẳng ngay lên trìnhđộ
công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa ở hai ngành ngh ề chủ yếu là ngành công nghi
ệp điện lực (công nghi ệp năng lượng) và ngành công nghi ệp điện tử - công
ngh ệ thông tin.
* Đề án nghiênứcu khoa học cấp quận của thành ph ố Cần Thơ đươc
nghiệm thu vào ngày 27/9/2012:“ Đánh giá ựthc trạng và định hướng phát triển
công nghi ệp, tiểu thủ công nghi ệp, nông nghi ệp và làng ngh ề quận Bình
Thủy giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020” nh ằm khái quát ựthc
trạng phát triển của CN-TTCN trênđịa bàn Qu ận Bình Thủy xácđịnh những

nghề chủ lực và đề xuất các giải pháp phát ểtrin lĩnh vực này giai đoạn 20112015 và t ầm nhìn 2020.
* Hoàng V ăn Xô (2000)-“Phát triển tiểu thủ công nghi ệp nông thôn
Việt Nam”-T ạp chí kinh tế và phát triển(12), tr.31-33.
* TS. Hồ Kỳ Minh (2011) “Nghiên cứu phát triển làng ngh ề tỉnh Quảng
Ngãi” Đề tài áp dụng các phương pháp nghiênứcu thuộc lĩnh vực khoa học xã h
ội và ph ương pháp nghiênứcu liên ngành, với các phương pháp ục thể

như sau: Phương pháp ưsu tầm các nguồn tư liệu, gồm: tư liệu thành v ăn, các
nghiên ứcu trước đây v ề làng ngh ề (được lưu trữ dưới nhiều hình thức khác


7

nhau). Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh vàổtng hợp, chuyên gia.
Phương phápđiều tra, khảo sát trực tiếp bằng các bảng hỏi cho cácđối tượng là:
ch ủ các CSSX và NLĐ tại các CSSX kinh doanh các ngành nghề nông thôn t
ại 6 huyện đồng bằng, trung du và thành ph ố Quảng Ngãi…Báo cáo đã đánh
giá ựthc trạng và ti ềm năng phát triển nghề và làng ngh ề tiểu thủ công nghiệp
ở khu vực đồng bằng, trung du trênđịa bàn t ỉnh Quảng Ngãi; Đề xuất các giải
pháp phát ểtrin các làng nghề; Kiến nghị 02 đề án triển khai áp dụng giải pháp
trong thực tế đối với việc phát triển 02 làng ngh ề cụ thể.
* Trong tiến trình cách mạng xã h ội chủ nghĩa và s ự nghiệp đổi mới, chủ
trương phát triển công nghi ệp và ti ểu thủ công nghi ệp luôn chi ếm vị trí quan
trọng trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà n ước. Đó là nh ững quan
điểm, chủ trương, chính sách cùng những tổng kết, đánh giá rút ra những kinh
nghiệm về phát triển công nghi ệp, tiểu thủ công nghi ệp ở nước ta của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Sự tổng kết, đánh giáđó được phản ánh trong các văn kiện
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam - từ Đại hội VI đến Đại hội X và các nghị
quyết chuyênđề của Ban Chấp hành Trung ương, hội nghị Bộ Chính trị … Nh
ững đánh giá chính ứthc và quan tr ọng của Đảng ta phản ánh nhận thức lý lu ận

và th ực tiễn của Đảng về lãnh đạo công nghi ệp, tiểu thủ công nghi ệp trong quá
trìnhđổi mới. Đã có nh ững công trình c ủa các nhà khoa học đề cập đến vấn đề
này: M ột số luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ chuyên ngành L ịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam đã b ảo vệ, nghiên ứcu về quá trình thực hiện đường lối phát triển
công nghi ệp, tiểu thủ công nghi ệp của Đảng. Ngoài ra còn có nhi ều bài đăng
trên cácạ pt chí chuyên ngành: Tạp chí Lịch sử Đảng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử
đã đề cập đến vấn đề đường lối xây dựng và phát triển công nghi ệp và ti ểu thủ
công nghi ệp của nước ta trước đây và hi ện nay.


8

Các công trình nghiên ứcu trênđã nêu lên những thành công và h ạn chế
của công cu ộc công nghi ệp hoá, hiện đại hoá nước ta từ trước và sau khi có
đường lối đổi mới, đề cập đến vai trò c ủa công nghi ệp, tiểu thủ công nghi ệp
và làng ngh ề trong nền kinh tế, đưa ra những bài h ọc ban đầu trong việc
quản lý, m ột số định hướng phát triển các ngành nghề công nghi ệp, tiểu thủ
công nghiệp, làng ngh ề hiện nay.
Đồng thời, các tác ảgiđã đề ra những kiến nghị, giải phápđể tiếp tục phát
triển, đổi mới nền công nghi ệp, tiểu thủ công nghi ệp, làng ngh ề nước ta. Tuy
nhiên, có thể thấy còn thi ếu vắng các công trình nghiên ứcu vấn đề riêng về
CN-TTCN một cách ục thể và có h ệ thống, về những địa phương có truy ền
thống sản xuất nông nghi ệp lâu đời, chủ trương đẩy mạnh phát triển công
nghiệp, tiểu thủ công nghi ệp trong những năm gần đây để nhằm góp ph ần
nâng cao thu nh ập cho người dân, ph ục vụ sự nghiệp CNH-HDH đất nước.
Với đề tài này tác giả đi sâu nghiên cứu, giải quyết một số vấn đề thực tiễn còn
t ồn tại để nhằm góp ph ần phát triển CN-TTCN nói chung và phát triển nền
CN-TTCN của địa phương nói riêng một cách bền vững.



9

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ CÔNG NGHI ỆP
TIỂU THỦ CÔNG NGHI ỆP
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG V Ề CÔNG NGHI ỆP - TIỂU THỦ CÔNG
NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm công nghi ệp
Công nghi ệp, theo nghĩa rộng cuả kinh tế học, là ho ạt động kinh tế
quy mô l ớn, sản phẩm (có th ể là phi v ật thể) tạo ra trở thành hàng hóa. Nh ư
vậy công nghi ệp nghiã chung bao g ồm cả dịch vụ.
Công nghi ệp nghĩa hẹp là l ĩnh vực sản xuất hàng hóa v ật chất mà s ản
phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động
kinh doanh tiếp theo. Đây là ho ạt động kinh tế, sản xuất quy mô l ớn, được sự
hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ công ngh ệ, khoa học và k ỹ thuật
Công nghi ệp gồm 3 hoạt động chủ yếu:
+ Khai thác tài nguyên thiên nhiênạo tra nguồn nguyên liệu
nguyên thủy -công nghi ệp khai thác.
+ Sản xuất và ch ế biến sản phẩm của công nghi ệp khai thác và
của nông nghi ệp thành nhi ều loại sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu c ầu khác
nhau của xã h ội công nghi ệp chế biến.
+ Khôi ph ục giá trị sử dụng của sản phẩm được tiêu dùng trong
quá trình ảsn xuất và sinh ho ạt công nghi ệp-công nghi ệp sửa chữa.
Về mặt kỹ thuật sản xuất của công nghi ệp, công ngh ệ sản xuất công
nghi ệp chủ yếu là quá trình tácđộng trực tiếp bằng phương pháp ơc lý
hóa c ủa con người, làm thay đổi cácđối tượng lao động thành các sản phẩm
thích ứng với nhu cầu của con người. Trong khi đó s ản xuất nông nghi ệp lại
bằng phương pháp sinh học là ch ủ yếu. Sản xuất công nghi ệp ít phụ thuộc vào



10

tự nhiên hơn so với sản xuất nông nghi ệp mà ch ỉ phụ thuộc trình độ kỹ thuật,
công ngh ệ.
Đối tượng của sản xuất công nghi ệp chủ yếu là các tài nguyên khoáng
sản, tài nguyên rừng biển và các sản phẩm do nông nghi ệp sản xuất ra. Các
đối tượng lao động của quá trình ảsn xuất công nghi ệp sau mỗi chu kỳ sản
xuất được thay đổi hoàn toàn v ề chất từ công d ụng cụ thể này chuy ển sang
các ảsn phẩm có công d ụng cụ thể khác, hoặc một loại nguyên liệu sau quá
trình sản xuất có th ể tạo ra nhiều loại sản phẩm có các công dụng khác nhau.
Sản phẩm công nghi ệp có kh ả năng đápứng nhiều loại nhu cầu ở các
trình độ và đòi h ỏi tiêu dùng ngày càng cao của xã h ội. Sản xuất công nghi ệp
là h ọat động sản xuất duy nhất tạo ra các ảsn phẩm thực hiện
chức năng là các tư liệu lao động trong các ngành kinh tế. Đặc trưng này cho
thấy vị trí chủ đạo của công nghi ệp trong nền kinh tế là m ột tất yếu

khách quan, xuất phát ừt bản chất của quá trình ảsn xuất đó. Do đặc điểm về
mặt kỹ thuật sản xuất nên trong quá trình phát ểtrin công nghi ệp luôn
là ngành có điều kiện phát triển về kỹ thuật, tổ chức sản xuất, lực lượng sản
xuất nên quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn; cần phân công lao động ngày
càng sâu để thúc đẩy phát triển nền sản xuất hàng hóa trong nông nghi ệp.
Ngoài ra, chúng ta còn có m ột khái niệm liên quan là cụm công nghi ệp.
Cụm công nghi ệp là khu v ực tập trung các doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghi ệp, có danh gi ới địa lý xác định, không có dân c ư
sinh sống; được đầu tư xây d ựng chủ yếu nhằm di dời, sắp xếp, thu hút các


doanh nghiệp tại đại phương vào đầu tư sản xuất kinh doanh. Cụm công nghiệp
có quy mô di ện tích không quá 50 (năm mươi) ha. Trường hợp cần thiết phải

mở rộng cụm công nghi ệp hiện có thì t ổng diện tích sau khi mở rộng cũng
không v ượt quá 75 (bảy mươi lăm) ha. Lĩnh vực, ngành ngh ề, đơn vị sản xuất
được khuyến khích đầu tư trong cụm công nghi ệp.


11

1. Công nghi ệp chế biến nông, lâm, thu ỷ sản.
2. Sản xuất sản phẩm mới, sản phẩm thay thế hàng nh ập khẩu.
3. Sản xuất sản phẩm sử dụng nghuyên liệu tại chỗ, sử dụng nhiều
lao động.
4. Sản xuất sản phẩm, phụ tùng, lắp ráp và sửa chữa máy móc, thiết
bị phục vụ nông nghi ệp, nông thôn.
5. Các ngành công nghiệp phụ trợ.
6. Doanh nghiệp sản xuất áp dụng công ngh ệ tiên tiến, triển khai ứng
dụng kết quả nghiên ứcu khoa học, thân thi ện với môi tr ường.
7. Doanh nghiệp sản xuất công nghi ệp, tiểu thủ công nghi ệp gây ô
nhiễm hoặc có nguy c ơ gây ô nhi ễm cần di dời ra khỏi làng ngh ề, khu dân c ư.

8. Các ĩlnh vực, ngành ngh ề khác phù hợp quy hoạch phát triển
công nghiệp - tiểu thủ công nghi ệp và được khuyến khích.
1.1.2 Khái niệm về tiểu thủ công nghi ệp
Theo các nhà Kinh tế học Liên xô cũ thì : “th ủ công nghi ệp là s ản xuất
thủ công s ử dụng lao động thô s ơ chế biến nguyên liệu thành s ản phẩm”.

Vào th ời kỳ cách mạng xã h ội chủ nghĩa, thuật ngữ Tiểu công nghi ệp
và Th ủ công nghi ệp để chỉ cơ sở sản xuất ngoài qu ốc doanh.
Một số nước khác không dùng thuật ngữ “Th ủ công nghi ệp ” mà dùng
thuật ngữ “Ti ểu công nghi ệp”. T ại Anh, người ta dùng “petty industry” để chỉ
sản xuất Tiểu công nghi ệp có quy mô nh ỏ, không dùng máy móc, lao động

thủ công d ưới 4 người. Tại Ấn Độ, năm 1960 người ta quy định các ơc sở sản
xuất nhỏ hơn 100 người, không dùng máy móc hoặc cơ sở sản xuất nhỏ hơn 50
người có dùng máy móc đều thuộc Tiểu công nghi ệp. Tuy nhiên sau đó thu ật
ngữ này được thay thế bằng quy định khac như: Vốn đầu tư không quá 500.000
rupi (Tương đương 100.000 USD) đều thuộc Tiểu công nghiệp. Một số nước
như Hàn Qu ốc, Philippin, Nhật Bản, Trung Quốc,


12

Singapo, Mỹ… đều lấy chỉ tiêu về vốn, số lượng công nhân (v ốn nhỏ hơn
100.000 USD, số lượng công nhân t ừ 5300 người) để xácđịnh thuộc Tiểu
công nghi ệp.
Năm 1962, một nhóm chuyên gia về Tiểu công nghi ệp trong Uỷ ban
kinh tế Châu á ở Viễn Đông (The Economic Commission for ASie and the for
EastEcafe ) đã định nghĩa “Ti ểu kỹ nghệ là các xí nghiệp kỹ nghệ sử dụng
không quá 50 công nhân tr ường hợp xưỏng cơ khí không có máy móc ho ặc
không quá 20 công nhân trong tr ường hợp xưởng cơ khí sử dụng máy móc
ứng với một công su ất dưới 50 mã l ực ”
Tại Việt Nam thuật ngữ “Ti ểu công nghi ệp-Thủ công nghi ệp” l ần đầu
tiênđược nhắc đến trong Chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam năm
1951. Dần dần, thuật ngữ này được sử dụng quen thuộc và trong m ọi văn bản
đều chỉ dùng là Th ủ công nghi ệp song thuật ngữ này luôn bao hàm c ả Tiểu
công nghi ệp. Tiểu thủ công nghi ệp là thu ật ngữ dùng chỉ các ơc sở sản xuất
và ho ạt động sản xuất ngoài qu ốc doanh, lấy sản xuất bằng tay là ch ủ yếu.
Như vậy, tiểu thủ công nghi ệp là ngành công nghi ệp mà s ản phẩm
làm ra chủ yếu bằng thủ công v ới quy mô nh ỏ. Ở đó, h ệ thống công c ụ lao
động thô s ơ đã được cải tiến và thay th ế bằng một phần máy móc mang tính
chất công nghi ệp có quy mô nh ỏ( bao gồm các hộ, cơ sở sản xuất mang tính
chất công nghi ệp quy mô nh ỏ, trang bị máy móc hoặc thủ công)

Ở nông thôn, ti ểu thủ công nghi ệp gắn liền với thời gian nông nhàn
nhưng thu nhập lại cao hơn so với sản xuất nông nghi ệp nên nhiều hộ gia đình

đã r ời hẳn nông nghi ệp chuyển sang sản xuất tiểu thủ công nghi ệp. Do đó, ở
nông thôn ti ểu thủ công nghi ệp thường phát triển mạnh gắn liền với các làng
nghề truyền thống.
Sở hữu tư liệu sản xuất của tiểu thủ công nghi ệp đa dạng, được thể hiện ở
chỗ: không nh ững các thành phần kinh tế đều tham gia tìm kiếm lợi nhuận


13

trong lĩnh vực tiểu thủ công nghi ệp mà còn là tính ch ất pha tạp sở hữu trong
tiểu thủ công nghi ệp, trong đó s ở hữu tư nhân, cá thể trong lĩnh vực này đang
ngày càng chi ếm ưu thế. Ngành ngh ề sản xuất tiểu thủ công nghi ệp đa dạng,
sản xuất có tính t ập trung cao. Ở các vùng nông thôn có th ể sử dụng lao động

dư thừa lúc nông nhàn và t ận dụng các nguyên ệliu do sản xuất chính tạo ra
hoặc sử dụng tài nguyên của địa phương. Khác với ở nông thôn, ở đô
thị có điều kiện tập trung sản xuất cao hơn, quy mô l ớn hơn và tính chuyên
môn hóa cao h ơn. Đây c ũng là th ị trường rộng lớn để trao đổi và tiêu thụ sản
phẩm và đó c ũng là điều kiện khách quan thúcđẩy sản xuất tiểu thủ công
nghiệp phát triển.
1.1.3. Vị trí vai trò c ủa CN-TTCN
* Vị trí của công nghi ệp-tiểu thủ công nghi ệp
CN-TTCN là m ột trong những ngành s ản xuất vật chất có v ị trí quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân:
- CN-TTCN là m ột bộ phận hợp thành c ơ cấu công nghi ệp – nông
nghiệp – d ịch vụ do những đặc điểm vốn có c ủa nó. Trong quá trình phát
triển nền kinh tế lên ảsn xuất lớn, công nghi ệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở

thành ngành có v ị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế đó.
- Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã h ội là t ạo ra sản phẩm phục
vụ cho nhu cầu ngày càng cao c ủa con người. Trong quá trình ảsn xuất ra của
cải vật chất CN-TTCN không ch ỉ là ngành khai thác tài nguyên mà còn ch ế
biến các loại nguyên liệu nguyên thủy được khai thác và sản xuất từ các loại
tài nguyên, khoángảsn, động thực vật thành s ản phẩm trung gian để sản xuất
ra sản phẩm cuối cùng nhằm thỏa mãn cho nhu c ầu vật chất và tinh th ần của
con người.
- Sự phát triển của CN-TTCN là m ột yếu tố có tính ch ất quyết định để
thực hiện quá trình CNH-HĐH toàn b ộ nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình


14

phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn, tùy theo trình độ phát triển của
CN-TTCN và toàn b ộ nền kinh tế quốc dân, xu ất phát ừt đặc điểm cụ thể của
mỗi nước, mỗi thời kì cần phải xácđịnh đúng đắn vị trí của CN-TTCN trong
nền kinh tế quốc dân hình thành ph ương án ơc cấu công nghi ệp-nông nghi
ệp-dịch vụ và định hướng từ chuyển dịch cơ cấu đó m ột cách hiệu quả.
* Vai trò c ủa CN-TTCN
- CN-TTCN góp ph ần hỗ trợ và thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát
triển. Vì nó v ừa khai thác tài nguyên ừva làm ra s ản phẩm trung gian cho các
ngành khác và vừa phục vụ cho nhu cầu cuối cùng của con người.
- CN-TTCN phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH ở nông thôn n ước ta hiện
nay. Góp ph ần phát triển nông nghi ệp, gắn công nghi ệp chế biến với nông
nghiệp, phát triển công nghi ệp nông thôn, đưa nông nghi ệp lên nền sản xuất
hàng hóa.
- Ngoài ra CN-TTCN còn m ở ra nhiều cơ hội việc làm, t ăng thu nhập
cho người lao động, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn và
thành th ị.

- Sự phát triển công nghi ệp, tiểu thủ công nghi ệp đã thúc đẩy nhanh
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1.1.4. Quy luật phát triển của CN-TTCN
* CN-TTCN từ một ngành có v ị trí thứ yếu phát triển thành m ột
ngành to lớn có v ị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế
Tính quy luật trên là do đặc điểm về mặt kĩ thuật sản xuất của hai ngành s
ản xuất CN và NN chi ph ối. Đặc điểm của sản xuất nông nghi ệp, chủ yếu là đặc
điểm công ngh ệ thể hiện khả năng sinh trưởng của cácđối tượng
lao động thành s ản phẩm, và nông nghi ệp chỉ có kh ả năng đápứng nhu cầu cơ
bản của con người. Trong khi đó, do các đặc điểm của bản thân quá trình sản
xuất, công nghi ệp ngày càng phát triển tạo ra các ảsn phẩm đápứng nhu cầu


15

đa dạng ngày càng cao h ơn của con người. Từ thỏa mãn nh ững nhu cầu thiết
yếu đến thỏa mãn nh ững nhu cầu có tính cao c ấp, từ đápứng nhu cầu cấp 1
đến đápứng nhu cầu cấp 2,3…
Tính quy luật đó n ảy sinh do sự phát triển nhu cầu của con người: từ thỏa
mãn nh ững nhu cầu cơ bản thiết yếu, khi trình độ kinh tế, xã h ội, trình độ văn
minh công nghi ệp phát triển, con người đòi h ỏi nhu cầu toàn di ện hơn và

ở trình độ cao hơn.
Từ tính quy luật này cho ta th ấy, do điều kiện cụ thể và trinh độ phát
triển ở mỗi nước mà mô hình c ơ cấu kinh tế có th ể khác nhau. Song xu thế
phát triển chung của xã h ội loài ng ười thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi
nước được chuyển dịch từ cơ cấu nông-công nghi ệp sang công – nông nghi ệp
hiện đại.
* Lịch sử phát triển của CN-TTCN tách ra khỏi nông nghi ệp
Xét trong mối quan hệ phân công lao động xã h ội giữa hai ngành công

nghiệp và nông nghi ệp thường xảy ra một quá trình gồm có ba giai đoạn cơ
bản: sản xuất công nghi ệp ra đời trong nông nghi ệp-một hoạt động nằm trong
nông nghi ệp; tách ra khỏi nông nghi ệp trở thành m ột ngành độc lập; quay trở
lại kết hợp với nông nghi ệp bằng nhiều hình thức tổ chức sản xuất đa dạng ở
trình độ hoàn thi ện và ti ến tiến hơn. Hoạt động sản xuất nông nghi ệp xuất
hiện trong lịch sử phát triển của loài ng ười rất sớm, từ khi loài ng ười bắt đầu
săn bắt, hái ượlm, hoạt động khai thác tài nguyênđ ông th ực vật trong tự nhiên
tạo nguồn thực phẩm để sinh sống. Sau đó là các hoạt động sản xuất thủ công
nghiệp chế tạo ra những dụng cụ lao động và các đồ dùng thô s ơ phục vụ cho
hoạt động săn bắn, hái ượlm và sinh ho ạt. Cùng với sự phát triển của lực
lượng sản xuất , do yêu ầcu thỏa mãn nhu c ầu ngày càng đa dạng của con
người, các hoạt động nông nghi ệp phát triển thành lo ại hình sản xuất công


16

nghiệp, nằm trong công nghi ệp. Hình thức sản xuất này có tính ch ất tự cung,
tự cấp do sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất.
Sự phát triển của nền sản xuất xã h ội gắn liền với sự phát triển của
phân công lao động xã h ội. Cuộc phân công lao động lần thứ hai, công nghi
ệp đã tách ra hoạt động sản xuất độc lập. Tuy có quá trình hình thành và phát
triển khá ớsm, song công nghi ệp cho đến thời kì tiền tư bản chủ nghĩa về cơ
bản vẫn là m ột nền sản xuất nhỏ do những người thợ thủ công ti ến hành.
Công nghi ệp tách khỏi nông nghi ệp thành m ột ngành s ản xuất độc lập.
Tuy vậy, giữa hai ngành này có m ối liên hệ sản xuất mật thiết với nhau. Do
vậy, công nghi ệp phải quay lại kết hợp với nông nghi ệp bằng các hình thức tổ
chức mối liên hệ sản xuất với những hình thức đa dạng và phong phú hơn: tổ
chức và cung ứng nguyên liệu và t ư liệu lao động cho nhau; các hình thức liên
kết, liên doanh, các ạloi hình xí nghiệp liên kết sản xuất, các công ty, tổng công
ty nông-công nghi ệp hoặc công-nông nghi ệp…

* Quá trình phát triển công nghi ệp từ nền sản xuất nhỏ lên nền sản
xuất lớn
Là quá trình hoàn thiện về tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học
công ngh ệ gồm ba giai đoạn: hiệp tác giản đơn, công tr ường thủ công, công
xưởng-đại công nghi ệp cơ khí.
Tính quy luật này được đề cập trong tác phẩm” s ự phát triển của chủ
nghĩa tư bản của nước Nga”. Các giai đoạn phát triển trên có nhiều điểm khác
nhau, trong đó có hai điểm nổi bậc là s ự khác nhau về mức độ phát triển của
phân công lao động xã h ội và s ự hoàn thi ện của công c ụ lao động. So với
giai đoạn đầu, ở giai đoạn thứ hai, người ta vẫn sử dụng công c ụ thủ công, nh
ưng do có s ự phân công và hi ệp tác laođộng nên ứsc sản xuất giai đoạn này t
ăng lên nhiều. Trong giai đoạn đại công nghi ệp cơ khí, phân công lao động và
công c ụ lao động đã có s ự thay đổi cơ bản: công c ụ cơ khí được sử dụng phổ


17

biến, phân công và hi ệp tác laođộng được thực hiện sâu h ơn và r ộng hơn. Vì
vậy khả năng sản xuất được mở rộng, hiệu quả sản xuất được nâng cao.
Sự phát triển của công nghi ệp có th ể diễn ra theo trình tự nêu trên nhưng
cũng có th ể phát triển nhảy vọt từ trình độ thấp lên trìnhđộ cao khi nó đảm bảo
những điều kiện phù hơp. Trong thời đại ngày nay, con đường phát triển nhảy
vọt được áp dụng ngày càng ph ổ biến ở các nước đang phát triển. Nhờ chính
sách huyđộng hợp lý các nguồn lực bên trong và sự hỗ trợ có hi ệu quả từ bên
ngoài các ướnc đã rút ngắn quá trình xây dựng nền đại công nghiệp, từ một
nước nông nghi ệp lạc hậu trở thành n ước có n ền công nghi ệp phát triển .
Nghiên ứcu tính quy luật này không ch ỉ có ý ngh ĩa thực tiễn về tổ
chức sản xuất, ứng dụng máy móc thiết bị mà còn góp ph ần thúc đẩy thực
hiện công cu ộc cải tạo quan hệ sản xuất trong công nghi ệp.
1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ V Ề PHÁT TRI ỂN CÔNG NGHI ỆP TIỂU THỦ CÔNG NGHI ỆP

1.2.1. Gia tăng sản lượng ngành công nghi ệp tiểu thủ công nghi ệp
Tăng trưởng về sản lượng công nghi ệp theo chiều rộng bằng cách ătng
quy mô s ản xuất và quy mô lao động, vốn. Để tăng trưởng công nghi ệp theo
hướng này c ần chú trọng mở rộng quy mô c ơ sở sản xuất, đa dạng hoá ngành
nghề, phát triển các loại hình doanh nghiệp, tăng số lao động, vốn trong công
nghiệp, phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế từ đó t ạo ra ngày càng
nhiều hơn các ảsn phẩm công nghi ệp đápứng nhu cầu của thị trường, góp
phần gia tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân.
Nhóm ch ỉ tiêu phản ánh ătng trưởng công nghi ệp: đó là ch ỉ tiêu phản
ánh về quy mô và t ốc độ tăng trưởng công nghi ệp hàng n ăm hay bình quân
năm của một giai đoạn nhất định. Quy mô ph ản ánh ựs gia tăng nhiều hay ít,
cồn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý ngh ĩa so sánh ươtng đối và ph ản


×