Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.29 KB, 131 trang )

BỘ GIÁO D ỤC VÀ

ĐÀO T ẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ N ẴNG

TRẦN VĂN THƯƠNG

QUẢN LÝ NH À N ƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI
TRÊN ĐỊA BÀN TH Ị XÃ GIA NGH ĨA

TỈNH ĐĂK NÔNG
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã ngành:

60.31.05

LUẬN VĂNTHẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH

Đà N ẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu của riêng tôi.
Các ốs liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung th ực và ch ưa từng
được ai công b ố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn


TRẦN VĂN THƯƠNG


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiênứcu......................................................................................................... 2
3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu........................................................................... 2
4. Phương pháp nghiênứcu................................................................................................ 3
5. Ý ngh ĩa khoa học và th ực tiễn của đề tài.......................................................... 4
6. Nội dung của đề tài........................................................................................................... 4
7. Tổng quan tài li ệu nghiên ứcu................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRONG NỀN
KINH TẾ.............................................................................................................................................. 8
1.1. CƠ SỞ LÝ LU ẬN.................................................................................................................. 8
1.1.1. Khái niệm quản lý nhà n ước về đất đai........................................................ 8
1.1.2. Vai trò qu ản lý nhà n ước về đất đai............................................................ 12
1.1.3. Nguyên ắtc quản lý nhà n ước về đất đai................................................... 13
1.1.4. Sự cần thiết phải quản lý nhà n ước về đất đai....................................... 15
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ N
ƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI........................................ 17
1.2.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, s ử dụng đất
đai và t ổ chức thực hiện các văn bản đó............................................................... 1 8
1.2.2. Công tác kỹ thuật và nghi ệp vụ địa chính bao gồm............................20
1.2.3. Quản lý quy ho ạch, kế hoạch sử dụng đất............................................... 21
1.2.4. Quản lý vi ệc giao đất, cho thuêđất, thu hồi và chuy ển mục đích sử

dụng đất..................................................................................................................................... 23
1.2.5. Quản lý tài chính v ề đất đai............................................................................. 25
1.2.6. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và ngh ĩa vụ của người sử

dụng đất và qu ản lý các hoạt động dịch vụ công v ế đất đai.......................29


1.2.7. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về
đất đai; giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo
trong quản lý và s ử dụng đất......................................................................................... 30
1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ N
ĐỊA

ƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI CỦA CÁC

PHƯƠNG KHÁC........................................................................................................................... 31
1.3.1. Quận Gò V ấp, thành ph ố Hồ Chí Minh................................................... 32
1.3.2. Kinh nghiệm của Thành ph ố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa...............34
1.3.3. Kinh nghiệm của Thành ph ố Đà n ẵng...................................................... 35
1.3.4. Bài h ọc kinh nghiệm về quản lý nhà n ước về đất đai.......................36
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ N

ƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI

TRÊN ĐỊA BÀN TH Ị XÃ GIA NGH ĨA..................................................................... 38
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH T Ế - XÃ H ỘI CỦA THỊ XÃ GIA
NGHĨA................................................................................................................................................. 38
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên............................................... 38
2.1.2.Tình hình kinh tế - xã h ội................................................................................... 42
2.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BI ẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI..................54
2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất......................................................................................... 54
2.2.2. Biến động đất đai giai đoạn 2006 - 2013................................................... 58
2.3. TÌNH HÌNH QU ẢN LÝ NHÀ N
ƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI....................................... 59

2.3.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, s ử dụng đất
đai và t ổ chức thực hiện các văn bản đó............................................................... 5 9
2.3.2. Công tác kỹ thuật và nghi ệp vụ địa chính................................................ 60
2.3.3. Quản lý quy ho ạch, kế hoạch sử dụng đất............................................... 62
2.3.4. Quản lý vi ệc giao đất, cho thuêđất, thu hồi đất, chuyển mục đích
sử dụng đất.............................................................................................................................. 63
2.3.5. Tài chính v ề đất...................................................................................................... 65


2.3.6. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và ngh ĩa vụ của người sử
dụng đất và qu ản lý các hoạt động dịch vụ công v ế đất đai........................ 67
2.3.7. Công tác thanh tra, kiểm tra và gi ải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố
cáo về đất đai.......................................................................................................................... 68
2.4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ H ẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở THỊ XÃ GIA NGH ĨA............................................................ 69
2.4.1. Kết quả đạt được..................................................................................................... 69
2.4.2. Hạn chế yếu kém.................................................................................................... 71
2.4.3. Nguyên nhân tồn tại quản lý nhà n ước về đất đai................................74
2.4.4. Những bức xúc cần phải giải quyết trong thời gian đến....................77
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP HOÀN THI

ỆN CÔNG

TÁC QU ẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở THỊ XÃ GIA NGH ĨA
ĐẾN NĂM 2020............................................................................................................................. 79
3.1. DỰ BÁO XU H ƯỚNG VÀ NHU C ẦU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA THỊ XÃ
GIA NGHĨA ĐẾN NĂM 2020................................................................................................ 79
3.1.1. Định hướng và m ục tiêu phát ểtrin kinh tế - xã h ội của thị xã Gia
Nghĩa đến năm 2020.......................................................................................................... 79
3.1.2. Tiềm năng đất đai................................................................................................... 85

3.1.3. Dự báo nhu ầcu sử dụng đất đến năm 2020.............................................. 90
3.1.4. Thách thức và c ơ hội trong quản lý nhà n ước về đất đai của thị xã
Gia Nghĩa................................................................................................................................. 93
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THI

ỆN QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI

CỦA

CHÍNH QUYỀN THỊ XÃ GIA NGH ĨA........................................................................... 96
3.2.1. Nhóm gi ải pháp hoàn thiện công c ụ và ph ương pháp quản lý nhà
nước về đất đai của chính quyền thị xã.................................................................... 97
3.2.2. Nhóm gi ải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà n ước về đất đai
của thị xã Gia Ngh ĩa....................................................................................................... 104


KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ........................................................................................... 117
1. KẾT LUẬN..................................................................................................................... 117
2. KIẾN NGHỊ.................................................................................................................... 119
TÀI LI ỆU THAM KHẢO................................................................................................... 122
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LU ẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).


DANH MỤC CÁC B ẢNG
Số bảng

Tên bảng

Trang


Bảng 2.1 Dân s ố trung bình giai đoạn 2005 - 2013, phân theo
giới tính và phân theo thành th ị và nông thôn

42

Bảng 2.2 Thống kê nguồn lao động thị xã qua các năm

43

Bảng 2.3 Lao động trong độ tuổi lao động đang làm vi ệc trong
các ngành kinh tế tại thời điểm tháng 01-7 hàng năm

44

Tay nghề đào t ạo của Lao động trong độ tuổi lao
Bảng 2.4 động đang làm vi ệc trong các ngành kinh tế tại thời

45

điểm tháng 01-7 hàng năm
Bảng 2.5 Diện tích đã đo đạc lập bản đồ địa chính theo các
tỷ lệ

62

Bảng 2.6 Kết quả giao đất, cho thuêđất sản xuất từ năm 20092013

64

Bảng 2.7 Kết quả giao đất làm nhà ở từ năm 2008 – 2013


65

Bảng 2.8 Nguồn thu từ đất từ năm 2009-2013

66


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình

Tên hình

Trang

Hình 2.1

Bản đồ hành chính th ị xã Gia Ngh ĩa

39

Hình 2.2

Cơ cấu kinh tế

50

Hình 2.3

Cơ cấu đất nông nghi ệp


55

Hình 2.4

Cơ cấu đất sản xuất nông nghi ệp

55

Hình 2.5

Cơ cấu đất phi nông nghi ệp

56


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Gia Nghĩa là đô th ị loại 4 trực thuộc tỉnh Đăk Nông, là trung tâm chính
trị - hành chính, là n ơi diễn ra các hoạt động đối nội, đối ngoại của tỉnh. Trong
quá trình xây dựng và phát triển tỉnh Đăk Nông, Gia Ngh ĩa có v ị trí quan
trọng hàng đầu, không ch ỉ đóng góp ti ềm lực kinh tế cho tỉnh, Gia Nghĩa còn
là n ơi diễn ra các hoạt động văn hóa mang l ại đời sống tinh thần cho nhân
dân. M ục tiêu phát ểtrin của Gia Nghĩa đến năm 2015 trở thành đô th ị loại 3
phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã h ội của cả nước và Quy ho ạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã h ội Tây Nguyên; một trung tâm công nghi ệp,
thương mại, dịch vụ có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã h ội của tỉnh Đăk
Nông. Chính vì v ậy, vấn đề quản lý, s ử dụng đất có hi ệu quả trong quá trình

đô th ị hoáở thị xã Gia Ngh ĩa không ch ỉ có ý ngh ĩa về mặt phát triển kinh tế,
mà còn là m ục tiêu, là động lực xây d ựng thị xã phát triển đồng bộ về hạ tầng
kỹ thuật, xã h ội, đô th ị, xây d ựng và phát triển thị xã Gia Ngh ĩa thành đô th ị
hiện đại, bền vững, có b ản sắc riêng nhằm thực hiện tốt vai trò đô th ị động lực
phát triển vùng Tây Nguyên.
Đất đai là ngu ồn nội lực quan trọng của quá trìnhđô th ị hóa, không chỉ
để đápứng nhu cầu về mặt bằng cho sản xuất, mà còn là hàng hoá đặc biệt để
khai thác nhằm tạo ra nguồn vốn đầu tư xây d ựng và phát triển đô th ị. Kể từ sau
khi được tái thành lập tỉnh năm 2004 và Gia Ngh ĩa được chọn là trung tâm hành
chính c ủa tỉnh thì tốc độ đô th ị hóa ở thị xã Gia Ngh ĩa diễn ra nhanh chóng. Do
vi ệc đầu tư xây d ựng ồ ạt trụ sở làm vi ệc các ơc quan, khu vực chức năng cho
hoạt động văn hóa, vui ch ơi của tỉnh đã đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa nên đất đai
ở Gia Nghĩa biến động cả về mục đích và đối tượng sử dụng. Diện tích đất nông
nghi ệp ngày càng thu h ẹp dần, trong khi đó di ện tích đất phi nông nghi ệp tăng
lên nhanh chóng. Tuy nhiên, thực tế ở thị xã Gia


2

Nghĩa, vấn đề khai thác nguồn lực đất đai chưa mang lại hiệu quả cao, vai trò
của Nhà n ước trong quản lý, s ử dụng đất với chức năng là đại diện cho chủ
sở hữu toàn dân v ề đất đai chưa thể hiện rõ, hi ệu quả quản lý th ấp, nhiều nơi
còn để xảy ra sai phạm.
Để đánh giá công tác ảqun lý nhà n ước về đất đai trong quá trình phát
triển kinh tế - xã h ội và đô th ị hóa c ủa thị xã Gia Ngh ĩa giai đoạn từ 2004 đến
năm 2013, cần nghiên ứcu thực trạng của nó để thấy được những kết quả đạt
được, những mặt còn t ồn tại trong công tác quản lý nhà n ước về đất đai của thị
xã, t ừ đó đưa ra những biện pháp khắc phục phù hợp nhằm khai thác ửs dụng
nguồn lực đất đai có hi ệu quả hơn. Đó là nh ững nội dung cần được nghiên ứcu
và đây c ũng là nh ững vấn đề mang tính cấp thiết hiện nay. Nhằm góp ph ần

làm sáng tỏ những vấn đề nêu trên, tácả gichọn đề tài nghiên cứu
“Qu ản lý nhà n ước về đất đai trênđịa bàn Th ị xã Gia Ngh ĩa tỉnh Đăk
Nông” .
2. Mục tiêu nghiênứuc
- Hệ thống hóa các vấn đề lý lu ận và th ực tiễn liên quanđến quản lý
nhà n ước về đất đai ở một địa phương cấp huyện đang trong quá trìnhđô th ị
hóa.
- Nhận diện được các vấn đề về quản lý nhà n ước về đất đai cùng với
các nguyên nhânủca nó ở thị xã Gia Ngh ĩa.
- Trả lời được câu h ỏi “ph ải làm th ế nào để công tác quản lý nhà n ước
về đất đai tốt hơn góp ph ần vào s ự phát triển thị xã Gia Ngh ĩa đến năm 2020”.

3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu
- Đối tượng nghiên ứcu: Nhiệm vụ quản lý nhà n ước về đất đai trênđịa
bàn th ị xã Gia Ngh ĩa liên quanđến nhiều cấp, nhiều ngành. Trong ph ạm vi đề

tài ch ỉ tập trung nghiên ứcu công tác quản lý nhà n ước về đất đai của chính
quyền thị xã Gia Ngh ĩa tỉnh Đăk Nông.
- Phạm vi nghiên ứcu:


3

+ Về không gian: ho ạt động quản lý nhà n ước về đất đai trênđịa bàn th
ị xã Gia Ngh ĩa.
+ Chủ thể quản lý: chính quy ền thị xã Gia Ngh ĩa
+ Thời gian: từ năm 2006 đến năm 2013.
4. Phương pháp nghiênứuc
4.1.Các phương pháp nghiênứcu
Nghiên ứcu này s ử dụng các phương pháp như: Phân tích th ống kê, chi

tiết hóa, so sánh, đánh giá,ổngt hợp, khái quát, theo nhiều cách riêngẽ rtới kết
hợp với nhau. Chúng được sử dụng trong việc khảo cứu, phân tích, đánh giá
các nghiênứuclý lu ận và th ực tiễn thực hiện chính sáchđất đai. Trên ơc sở đó,
cùng v ới tình hình thực tế và đặc điểm của thị xã Gia Ngh ĩa, tác giả lựa chọn
các nội dung và ch ỉ tiêuđánh giá công tác ảqun lý nhà n ước về đất đai ở đây.
Các phương pháp này còn được dùng trong đánh giá tình hìnhửsdụng đất
đai và th ực thi chính sáchđất đai ở thị xã Gia Ngh ĩa và ch ỉ ra các vấn đề tồn
tại cùng với các nguyên nhân,ừt đó hình thành các giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác quản lý nhà n ước về đất đai trênđịa bàn th ị xã Gia Ngh ĩa. Các
phương pháp thu thập tài li ệu, thông tin, được sử dụng trong nghiên ứcu:
- Kế thừa các công trình nghiên ứcu trước đó.
- Tổng hợp các nguồn số liệu thông qua các báo cáo,ổngt kết của các sở,
ban, ngành trong t ỉnh và c ủa thị xã Gia Ngh ĩa.
- Tìm thông tin thông qua các ph ương tiện thông tin đại chúng như:
Báo chí, Internet.
- Kết hợp các phương pháp thu thập thông tin, tài li ệu, số liệu để có d ữ
liệu nghiên ứcu, phân tích đầy đủ.
4.2.Cách tiếp cận
- Tiếp cận vĩ mô: phân tích chính sách đất đai của nhà n ước.
- Tiếp cận hệ thống:


4

+ Mối tương quan giữa kinh tế - xã h ội - đất đai.
+ Chính sách ửs dụng đất trong tổng thể chính sách kinh ết- xã h ội của
thị xã Gia Ngh ĩa.
+ Mối tương quan giữa chính sách quản lý đất đai giữa thị xã và t ỉnh.
- Tiếp cận lịch sử: so sánh những giai đoạn khác nhau trong vận dụng
chính sách.

4.3.Nguồn thông tin d ữ liệu, công c ụ phân tích chính
- Chủ yếu sử dụng số liệu thống kê ủca Tỉnh và th ị xã Gia Ngh ĩa từ
năm 2006 đến nay, các báo cáoổngt kết của Sở Tài nguyên và Môi tr ường
Đăk Nông và c ủa UBND thị xã Gia Ngh ĩa.
- Ý ki ến của chuyên gia.
- Công c ụ chính: sử dụng chương trình xử lý s ố liệu bằng phần mềm
MicroSoft Excel.
5. Ý ngh ĩa khoa học và th ực tiễn của đề tài
- Đối tượng nghiên ứcu là địa phương mới với những đặc điểm nhất định.
- Nghiên ứcu đã v ận dụng lý lu ận chính sách quản lý, s ử dụng đất đai

trong nền kinh tế quốc dân vào m ột địa phương cấp huyện ở khu vực Tây
Nguyên trong bối cảnh đang đô th ị hóa m ạnh mẽ.
- Lần đầu tiên một nghiên ứcu chủ đề này được tiến hành ở thị xã Gia
Nghĩa nói riêng và tỉnh Đăk Nông nói chung.
- Các giải phápđề xuất phù hợp với tính đặc thù của thị xã Gia Ngh ĩa.
6. Nội dung của đề tài
Ngoài ph ần mở đầu và k ết luận, đề tài g ồm có ba ch ương:
Chương 1. Quản lý nhà n ước về đất đai trong nền kinh tế
Chương 2. Thực trạng quản lý nhà n ước về đất đai trênđịa bàn th ị

xã Gia Ngh ĩa.
Chương 3. Định hướng và gi ải pháp hoàn thiện công tác quản lý
nhà n ước về đất đai ở thị xã Gia Ngh ĩa đến năm 2020.


5

7. Tổng quan tài li ệu nghiên ứcu
QLNN về đất đai, trên thế giới đã được nhiều nhà khoa h ọc nghiên ứcu,

có giá trị khoa học cao như: “Nh ững cải cách chính sáchđất đai” (Land policy
Reforms) (2003) [1] và “Sustainable Land Management ” (2004) [2] c ủa Ngân
hàng Th ế giới, là nh ững nghiên ứcu đưa ra chính sách quản lý đất đai
(QLĐĐ), cảnh báo về những quy định, phương thức quản lý và SD Đ của
chính quyền địa phương có th ể làm ảnh hưởng đến tốc độ và ki ểu mẫu phát
triển đô th ị, cũng như sức ép của các quyđịnh pháp luật đối với các nhà hoạch
định chính sách có thể làm thay đổi những tácđộng được mong đợi trong quản
lý và SD Đ như thế nào? “Nh ững chính sáchđất đai cho phát triển và xoá giảm
đói nghèo” (Land policies for growth and poperty red uction) (2004) [3], của
Ngân hàng th ế giới là công trình nghiên cứu về mối liên hệ giữa chính sách
QLNN về đất đai, khuynh hướng SDĐ ảnh hưởng đến phát triển và nghèo đói c
ủa các nước đang phát triển, các giải pháp khuyến nghị nhằm xóa, giảm đói
nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững. Ngoài ra còn m ột số công trình
khác nhưng mức độ nghiên ứcu hạn chế hơn những công trình đã đề cập ở trên.
Do có s ự khác biệt về văn hoá và xã hội, cũng như trình độ phát triển
kinh tế, khoa học, những quan niệm khác nhau về đất đai, sở hữu đất đai. Nên
hệ thống QLNN về đất đai giữa các quốc gia có nh ững nét khác biệt. Nhưng
những nghiên ứcu này có giá trị khoa học cao và là t ư liệu quý để tham khảo,
học tập kinh nghiệm QLNN về đất đai cho Việt Nam. Có th ể tóm t ắt một số
kinh nghiệm chính được các nhà nghiênứcu đưa ra như sau:
+

Người sử dụng đất sẽ đầu tư vào đất đai gia tăng nếu các quyền của

họ về đất đai được chia nhỏ và t ăng lên, ũcng như tính “linh động” c ủa đất
đai trong thị trường bất động sản tăng;


6


+ Việc cải thiện hệ thống thông tin cho đất đai là vi ệc phải làm th ường
xuyên, ngay ảc các quốc gia có th ị trường đất đai phát triển cũng phải trả giá
cho việc thiếu thông tin;
+ Bất động sản hiện đang có ảnh hưởng lớn nhất đến chính sách tiền tệ,
tuy nhiên nhiều ngân hàng ph ải thừa nhận rằng mình không h ề biết điều gì
xảy ra;
+ Thị trường đất đai đòi h ỏi phải được kiểm tra, kiểm soát thường
xuyên, chặt chẽ để thậm chí chỉ là b ắt đầu hiểu được các quá trìnhậvn hành
của nó; mô hình xây d ựng thị trường bất động sản phức hợp của Wallece và
Williamson đưa ra năm 2005 là: đăng ký đất đai, định giáđất đai, năng lực
nhận thức (cam kết, sự tham gia, minh bạch, tính sáng ạto, tư duy trừu tượng)
và các dịch vụ tài chính, s ự phối hợp giữa các ơc quan QLNN. Sự phối hợp
giữa Nhà n ước và t ư nhân trong QL ĐĐ cần phải nhịp nhàng.
Các chính sách quản lý đất đai, xây d ựng phát triển công trình, đô th ị,
tín dụng tài chính đều được phát huy nhằm tối đa việc phát triển thị trường bất
động sản. Nhà n ước chỉ tácđộng vào các hoạt động mang tính vĩ mô, còn các
hoạt động kinh doanh, đầu tư khác do khu vực tư nhân đảm nhiệm. Hệ thống
thông tin đất đai hiện đại, tin cậy và thu ận lợi cho người quản lý và s ử dụng.
Công tác quy hoạch và qu ản lý quy ho ạch được tiến hành có s ự tham gia
phối hợp của nhiều phía. Cần có s ự phối hợp của các ơc quan tư pháp như:
Tòa án, Viện kiểm sát trong quản lý đất đai, trong kiểm tra thực thi luật, các
quyết định quản lý c ủa cơ quan hành pháp tại địa phương…
Nghiên ứcu của các nhà khoa học trong nước đối với QLNN về đất đai


Việt Nam, trước tiên có thể kể đến công trình nghiên cứu ở cấp Luận án Tiến

sỹ như: Luận án Tiến sỹ kinh tế của Trần Thế Ngọc (1997) "Chiến lược QLĐĐ
thành ph ố Hồ Chí Minh đến năm 2010" nghiên ứcu chủ yếu về công tác ậlp và
qu ản lý quy ho ạch SDĐ của Thành ph ố Hồ Chí Minh trong giai



7

đoạn hiện nay và h ướng phát triển quản lý và SD Đ cho những năm tiếp theo
[4]. Ngoài ra còn các bài báo nghiên ứcu khoa học đăng trên cácạ pt chí như:
Đinh Sỹ Dũng (2008), Tài chính đất đai: Một số vấn đề cần quan tâm, T ạp chí
Nguyên ứcu lập pháp ốs 21/2008 [5]; Đỗ Văn Thanh (2006), Quy hoạch sử

dụng đất đai theo hướng bền vững, Tạp chí Nông nghi ệp và Phát triển nông
thôn tháng 3/2006 [6]; Lê ThịAnh (2008), Sử dụng tiết kiệm đất đai với phát
triển bền vững, tạp chí Đô Th ị & Phát triển số 70 [7]; Lê Văn Sự (2007), Tiếp
tục hoàn thi ện khung thể chế đất đai đối với doanh nghiệp ở Việt Nam, Tạp chí
Tài nguyên – Môi tr ường [8].
Với nền kinh tế phát triển như hiện nay, nền kinh tế kinh tế thị trường
định hướng xã h ội chủ nghĩa, cũng từ đây nh ững bất cập trong công tác quản
lý đất đai làm c ản trở đến quá trình phát triển đất nước. Những bất cập đó
cũng làm lúng túng các ấcp chính quyền địa phương trong việc quy hoạch,
quản lý và s ử dụng đất đai, đặc biệt là chính quy ền cấp huyện.
Trước những đòi h ỏi phát triển KT - XH, đất đai ngày càng chi ếm vị trí
quan trọng trong cuộc sống. Do vậy, liên ụtc đổi mới và hoàn thi ện QLNN về
đất đai, nhất là c ủa chính quyền địa phương là xu th ế tất yếu trong quản lý.

Quản lý nhà n ước về đất đai của các cơ quan quản lý không th ể có
hiệu quả, hiệu lực và tác động tốt đến đời sống, KT - XH nếu như: (i) quản lý
nhà n ước về đất đai của chính quyền cấp huyện không được nghiên cứu và t ổ
chức khoa học; (ii) vai trò c ủa người dân trong QL ĐĐ không được xem
xét,đánh giá vàđặt đúng vị trí; (iii) những bài h ọc trong quá trình quản lý
không được nghiên cứu, đánh giá ộmt cách thường xuyên, cụ thể, từ đó, có th
ể đưa ra những biện phápđiều chỉnh bổ sung kịp thời.



8

CHƯƠNG 1
QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRONG NỀN KINH TẾ
1.1. CƠ SỞ LÝ LU ẬN
1.1.1. Khái niệm quản lý nhà n ước về đất đai
- Khái niệm đất: Đất theo nghĩa thổ nhưỡng là v ật thể thiên nhiên có cấu
tạo độc lập lâu đời, hình thành do k ết quả của nhiều yếu tố: đá mẹ, động thực
vật, khí hậu, địa hình, thời gian. Giá trị tài nguyên đất được đánh giá
bằng số lượng diện tích (m2, ha, km2) và độ phì nhiêu, màu mỡ.
Đất đai được nhìn nhận là m ột nhân t ố sinh thái, với khái niệm này đất
đai bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và t ự nhiên ủca bề mặt tráiđất có
ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng và hi ện trạng sử dụng đất. Đất theo nghĩa
đất đai bao gồm: yếu tố khí hậu, địa hình, địa mạo, tính chất thổ nhưỡng, thuỷ
văn, thảm thực vật tự nhiên,động vật và nh ững biến đổi của đất do các hoạt
động của con người.
Về mặt đời sống - xã h ội, đất đai là ngu ồn tài nguyên quốc gia vô
cùng quý giá, là tư liệu sản xuất không gì thay th ế được của ngành s ản xuất
nông - lâm nghi ệp, là thành ph ần quan trọng hàng đầu của môi tr ường sống,
là địa bàn phân b ố khu dân c ư, xây d ựng cơ sở kinh tế, văn hoá, an ninh,
quốc phòng. Nh ưng đất đai là tài nguyên thiên nhiên có ạhn về diện tích, có v
ị trí cố định trong không gian.
- Sử dụng đất: Sử dụng đất liên quanđến chức năng hoặc mục đích của
loại đất được sử dụng. Việc sử dụng đất có th ể được định nghĩa là: “ nh ững
hoạt động của con người có liên quan trực tiếp tới đất, sử dụng nguồn tài
nguyênđất hoặc có tác động lên chúng”.
Số liệu về quá trình và hình thái các ạhotđộng đầu tư (lao động, vốn,
nước, phân hoá học ...), kết quả sản lượng (loại nông s ản, thời gian, chu kỳ

mùa vụ ...) cho phép đánh giá chính xácệ cvisử dụng đất, phân tích tác động


9

môi tr ường và kinh t ế, lập mô hình nh ững ảnh hưởng của việc biến đổi sử
dụng đất hoặc việc chuyển đổi việc sử dụng đất này sang m ục đích sử dụng
đất khác.
Phạm vi sử dụng đất, cơ cấu và ph ương thức sử dụng đất một mặt bị
chi phối bởi cácđiều kiện và quy lu ật sinh thái ựt nhiên, mặt khác bị kiềm chế
bởi cácđiều kiện, quy luật kinh tế - xã h ội và các yếu tố kỹ thuật. Vì vậy có th
ể khái quát ộmt số điều kiện và nhân t ố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất.
+ Điều kiện tự nhiên: khi ửs dụng đất đai, ngoài b ề mặt không gian nh
ư diện tích trồng trọt, mặt bằng xây d ựng..., cần chú ý đến việc thích ứng với
điều kiện tự nhiên và quy luật sinh thái ựt nhiên ủca đất cũng như các yếu tố
bao quanh mặt đất như: yếu tố khí hậu, yếu tố địa hình, yếu tố thổ nhưỡng.
+ Điều kiện kinh tế - xã h ội: bao gồm các yếu tố như chế độ xã h ội, dân
số, lao động, thông tin, các chính sách quản lý v ề môi tr ường, chính sáchđất

đai, yêu ầcu về quốc phòng, s ức sản xuất, cácđiều kiện về công nghi ệp, nông
nghiệp, thương nghiệp, giao thông, v ận tải, sự phát triển của khoa học kỹ
thuật, trình độ quản lý, s ử dụng lao động, điều kiện và trang thi ết bị vật chất
cho công tác phát triển nguồn nhân l ực, đưa khoa học kỹ thuật vào s ản xuất.
+ Yếu tố không gian: đây là m ột tính chất “ đặc biệt” khi s ử dụng đất
do đất đai là s ản phẩm của tự nhiên, ồtn tại ngoài ý chí và nh ận thức của con
người. Đất đai hạn chế về số lượng, có v ị trí cố định và là t ư liệu sản xuất
không th ể thay thế được khi tham gia vào ho ạt động sản xuất của xã h ội.
- Quản lý đất đai:
Quản lý đất đai bao gồm những chức năng, nhiệm vụ liên quanđến
việc xác ậlp và th ực thi các quy ắtc cho việc quản lý, s ử dụng và phát triển

đất đai cùng với những lợi nhuận thu được từ đất (thông qua vi ệc thu hồi đất,
giao đất, cho thuêđất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất hoặc thu tiền sử
dụng đất, tiền thuêđất và các khoản thuế về đất,…) và gi ải quyết những tranh
chấp, khiếu nại, tố cáo,… liên quan đến quyền sử dụng đất.


10

Quản lý đất đai là quá trình điều tra mô t ả những tài li ệu chi tiết về thửa
đất, xácđịnh hoặc điều chỉnh các quyền và các thuộc tính khác của đất, lưu giữ,
cập nhật và cung c ấp những thông tin liên quan về sở hữu, giá trị, sử dụng đất
và các nguồn thông tin khác liên quanđến thị trường bất động sản. Quản lý đất
đai liên quanđến cả hai đối tượng đất công và đất tư bao gồm: các hoạt động đo
đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, định giáđất, giám sát và quản lý vi ệc
sử dụng đất đai, cơ sở hạ tầng cho công tác quản lý.
Nhà n ước phải đóng vai trò chính trong vi ệc hình thành chính sách đất
đai và các nguyênắtc của hệ thống quản lý đất đai bao gồm pháp luật đất đai
và pháp luật liên quanđến đất đai. Đối với công tác quản lý đất đai, Nhà n ước
xácđịnh một số nội dung chủ yếu: Sự phối hợp giữa các ơc quan nhà n ước;
tập trung và phân c ấp quản lý; v ị trí của cơ quan đăng ký đất đai; vai trò c ủa
lĩnh vực công và t ư nhân; qu ản lý các tài liệu địa chính; quản lý các tổ chức
địa chính, quản lý ngu ồn nhân l ực; nghiên ứcu; giáo dục và đào t ạo; trợ giúp
về chuyên gia ưt vấn và k ỹ thuật; hợp tác quốc tế.
Như vậy, Quản lý nhà n ước về đất đai là t ổng hợp các hoạt động của
cơ quan Nhà n ước về đất đai. Đó là các ho ạt động trong việc nắm và qu ản lý
tình hình sử dụng đất đai, trong việc phân b ổ đất đai vào các mục đích sử
dụng đất theo chủ trương của Nhà n ước, trong việc kiểm tra, giám sát quá
trình sử dụng đất đai. Mục tiêu cao nhất của quản lý nhà n ước về đất đai là
bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân v ề đất đai, đảm bảo sự quản lý th ống nhất của
Nhà n ước, đảm bảo cho việc khai thác sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, b ền vững

và ngày càng có hi ệu quả cao.
Muốn đạt được mục tiêu quản lý, Nhà n ước cần phải xây d ựng hệ
thống cơ quan quản lý đất đai có ch ức năng, nhiệm vụ rõ ràng để thực thi có
hiệu quả trách nhiệm được Nhà n ước giao; đồng thời, ban hành các chính
sách, chế độ, thể chế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước đáp
ứng được nội dung quản lý nhà n ước về đất đai. Điều này th ể hiện chức năng


11

của Nhà n ước xã h ội chủ nghĩa là qu ản lý m ọi mặt đời sống kinh tế, xã h ội
trong đó có qu ản lý đất đai. Mục đích cuối cùng của Nhà n ước và ng ười sử
dụng đất là làm sao khai thác, sử dụng đất có hi ệu quả nhất để phục vụ cho các
mục tiêu phát ểtrin kinh tế - xã h ội, an ninh - quốc phòng c ủa đất nước. Vì vậy,
đất đai cần phải được thống nhất quản lý theo quy ho ạch và pháp luật.

Cho đến nay trên thế giới có hai h ệ thống hồ sơ quản lý đất đai: hệ
thống địa bạ (Deed system) và h ệ thống bằng khoán (Title system). Hệ thống
địa bạ đã được áp dụng từ rất lâu đời, hệ thống hồ sơ gồm: một là các sổ sách
địa chính mô t ả thửa đất theo kiểu sơ đồ do chính quyền quản lý và hai là các
giấy tờ pháp lý dựa trên ơc sở các khế ước, văn tự được pháp luật thừa nhận.
Khi các mối quan hệ đất đai trở nên phức tạp hơn người ta sử dụng một hệ
thống hồ sơ hiện đại hơn gọi là h ệ thống bằng khoán. Hệ thống này bao g ồm:
một là b ản đồ địa chính, hai là các hồ sơ đăng ký đất đai và ba là gi ấy chứng
nhận quyền sử dụng đất. Về mặt lý lu ận cũng như thực tiễn hệ thống bằng
khoán cho phép chính quyền quản lý c ụ thể hơn, chặt chẽ hơn và th ống nhất
hơn. Mỗi thửa đất trong cả nước có s ố hiệu riêng không trùng nhau, kích thước
thửa đất rõ ràng, v ị trí cụ thể, chứng lý th ống nhất. Các triều đại phong kiến ở
nước ta chỉ sử dụng hệ thống địa bạ. Trong thời gian đô h ộ nước ta, thực dân
Pháp đã s ử dụng cả hai hệ thống, hệ thống địa bạ được sử dụng cho đất thuộc

khu vực nông thôn, còn đất đô th ị được chuyển dần từ hệ thống địa bạ sang hệ
thống bằng khoán. Từ khi Luật Đất đai 1987 được ban hành cho đến nay nước
ta đã l ựa chọn hệ thống bằng khoán thống nhất để quản lý toàn bộ đất đai cả
nước. Đây là toàn b ộ công vi ệc quản lý đất đai theo quan niệm cũ. Nói cách
khác quan niệm quản lý đất đai theo kiểu cũ chỉ quan tâm t ới việc điều chỉnh
các quan hệ đất đai trong phạm vi dân s ự và hành chính, ch ưa chú ý tới vai trò
c ủa đất đai trong bức tranh hoạt động vĩ mô c ủa nền kinh tế - xã h ội.


12

Khi kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn công nghi ệp, con người đã ý
thức được rõ h ơn ý ngh ĩa của quan hệ đất đai ở tầm vĩ mô, t ừ đó xu ất hiện
khái niệm “qu ản lý đất đai hiện đại”. Qu ản lý đất đai hiện đại bao gồm các
nội dung sau:
- Điều tra, khảo sátđể nắm vững được toàn b ộ số lượng và ch ất lượng
của tài nguyên cả nước;
- Thành l ập hệ thống hồ sơ địa chính để quản lý đến từng thửa đất về
mặt tự nhiên, kinh ết, xã h ội và pháp lý làm c ơ sở để giải quyết mối quan hệ
dân s ự và hành chính v ề đất đai và xây d ựng hiện trạng sử dụng đất chính xác;

- Xây d ựng hệ thống pháp luật về đất đai, các chính sáchđất đai để điều
chỉnh các mối quan hệ đất đai từ từng thửa đất (vi mô) t ới toàn b ộ tài nguyên
đất (vĩ mô);
- Xây d ựng quy hoạch và k ế hoạch sử dụng đất theo lãnh th ổ, theo
ngành và c ả nước để thiết lập mặt bằng, cơ cấu sử dụng đất có l ợi cho ổn định

chính trị, công b ằng xã h ội và phát triển kinh tế, trong đó có quy ền lợi của
từng người sử dụng đất;
Vì vậy, phân tích các hiện tượng kinh tế - xã h ội có ngu ồn gốc từ quan

hệ đất đai trên ơc sở hiện trạng sử dụng đất để hoạch định và điều chỉnh các
chính sách và pháp luật về đất đai.
1.1.2. Vai trò qu ản lý nhà n ước về đất đai
Quản lý nhà n ước về đất đai có vai trò quan tr ọng đối với sự phát triển
kinh tế - xã h ội và có nh ững đặc trưng riêng,đất đai được Nhà n ước thống
nhất quản lý nh ằm:
- Bảo đảm sử dụng đất đai hợp lý, ti ết kiệm và có hi ệu quả. Đất đai
được sử dụng vào t ất cả các hoạt động của con người, tuy có h ạn về mặt diện
tích nhưng sẽ trở thành n ăng lực sản xuất vô h ạn nếu biết sử dụng hợp lý.
Thông qua chi ến lược sử dụng đất, xây d ựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng


13

đất, Nhà n ước điều tiết để các chủ sử dụng đất sử dụng đúng mục đích, đúng
quy hoạch nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược đã đề ra;
- Thông qua đánh giá, phân loại, phân h ạng đất đai, Nhà n ước nắm
được quỹ đất tổng thể và c ơ cấu từng loại đất. Trên ơc sở đó, có nh ững biện
pháp thích hợp để sử dụng đất đai có hi ệu quả cao nhất;
- Việc ban hành các chính sách, các quyđịnh về sử dụng đất đai tạo ra
một hành lang pháp lý cho việc sử dụng đất đai, tạo nên tính pháp lý cho việc
bảo đảm lợi ích chính đáng ủca người sử dụng đất, đồng thời cũng bảo đảm
lợi ích của Nhà n ước trong việc sử dụng, khai thác quỹ đất;
- Thông qua vi ệc giám sát, ểkim tra, quản lý và s ử dụng đất đai, Nhà
nước nắm bắt tình hình biến động về sử dụng từng loại đất, đối tượng sử dụng
đất. Từ đó, phát hiện những mặt tích cực để phát huy,điều chỉnh và gi ải quyết
những sai phạm;
- Việc quản lý nhà n ước về đất đai còn giúp Nhà n ước ban hành các
chính sách, quyđịnh, thể chế; đồng thời, bổ sung, điều chỉnh những chính
sách, nội dung còn thi ếu, không phù h ợp, chưa phù hợp với thực tế và góp

phần đưa pháp luật vào cu ộc sống.
1.1.3. Nguyên ắtc quản lý nhà n ước về đất đai
Quản lý nhà n ước về đất đai gồm các nguyênắ ct chủ yếu như:
a. Nguyên ắtc thống nhất về quản lý nhà n ước: đất đai thuộc sở hữu
toàn dân, do Nhà n ước thống nhất quản lý, chính quy ền thực hiện quyền đại
diện chủ sở hữu và qu ản lý nhà n ước về đất đai trênđịa bàn được quy định
bởi pháp luật. Quản lý nhà n ước về đất đai của chính quyền nhằm thực hiện
việc Nhà n ước giao đất, cho thuêđất đối với các ổt chức, cơ quan, đơn vị kinh
tế; hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài. Nhà n ước tạo điều kiện cho
người sử dụng đất có th ể phát huy ốti đa các quyền đối với đất đai. Có nh ư
vậy người sử dụng đất mới yên tâm, chủ động đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn
và áp dụng thành t ựu khoa học và công ngh ệ vào các việc bảo vệ cải tạo,


14

làm t ăng độ màu m ỡ của đất; khai hoang, phục hóa, đưa diện tích đất trống,
đồi núi trọc, đất có m ặt nước hoang hóa vào s ử

đồng thời, phát triển hạ

dụng; tầng để làm t ăng giá trị đất.
b. Nguyên ắtc phân c ấp gắn liền với cácđiều kiện bảo đảm hoàn
thành nhi ệm vụ: cơ quan địa chính ở trung ương và địa phương (địa phương
gồm cả cấp tỉnh và c ấp huyện) chịu trách nhiệm trước Chính phủ và c ơ quan
chính quyền cùng cấp (UBND tỉnh và UBND huy ện, thị, thành ph ố trực
thuộc tỉnh) trong quản lý nhà n ước về đất đai; Chính quyền cấp tỉnh thực hiện
việc giao đất, cho thuêđất cũng như thu hồi đất của tổ chức và có trách nhiệm
hỗ trợ, phối hợp, kiểm tra chặt chẽ trong việc thực hiện nhiệm vụ của cấp
huyện; chính quyền cấp huyện có trách nhiệm kiểm tra, giám sát,ỗhtrợ chính

quyền cấp xã (ph ường, thị trấn) và th ực hiện quyền giao đất, cho thuêđất và
thu h ồi đất cho hộ gia đình, cá nhân trênđịa bàn qu ản lý.
c. Nguyên ắtc tập trung dân ch ủ: quản lý nhà n ước về đất đai của
chính quyền phải tuân th ủ quy định của pháp luật và th ực hiện quyền chủ sở
hữu toàn dân v ề đất đai, bằng việc tạo điều kiện để người dân có th ể tham
gia giám sát hoạt động quản lý nhà n ước của chính quyền trực tiếp thông qua
t ổ chức Hội đồng nhân dân và các t ổ chức chính trị - xã h ội cùng cấp.
d. Nguyên ắtc kết hợp quản lý theo ngành v ới địa phương và vùng
lãnh th ổ: chính quyền các ấcp thống nhất quản lý nhà n ước về đất đai theo
địa giới hành chính, điều này có ngh ĩa là có s ự hài hoà gi ữa quản lý theo lãnh
thổ và qu ản lý theo chuyên ngành và ngay c ả các ơc quan trung ương đóng t ại
địa bàn nào thì ph ải chịu sự quản lý c ủa chính quyền nơi đó. Chính quy ền cơ
sở có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho các ơc quan trung ương hoạt động;
đồng thời, có quy ền kiểm tra, giám sát cácơ quanc này trong vi ệc thực hiện
pháp luật về đất đai, cũng như các quyđịnh khác ủca Nhà n ước, có


15

quyền xử lý ho ặc kiến nghị xử lý n ếu vi phạm theo quy định của pháp luật
hiện hành.
e. Nguyên ắtc kế thừa và tôn tr ọng lịch sử: quản lý nhà n ước của chính
quyền phải tuân th ủ việc kế thừa các quyđịnh của luật pháp ủca Nhà n ước trước
đây, c ũng như tính lịch sử trong quản lý đất đai qua các thời kỳ của cách mạng
được khẳng định bởi việc “Nhà n ước không th ừa nhận việc đòi l ại đất đã được
giao theo quy định của Nhà n ước cho người khác ửs dụng trong quá trình thực
hiện chính sáchđất đai của Nhà n ước Việt Nam dân ch ủ cộng

hoà, Chính ph ủ cách mạng lâm th ời Cộng hoà mi ền nam Việt Nam và Nhà
nước Cộng hoà xã h ội chủ nghĩa Việt Nam”. Điều này kh ẳng định lập trường

trước sau như một của Nhà n ước đối với đất đai, tuy nhiên những vấn đề về
lịch sử và nh ững yếu kém trong quản lý đất đai trước đây c ũng để lại không ít
khó kh ăn, do đó qu ản lý nhà n ước về đất đai hiện nay cần được xem xét tháo
gỡ một cách khoa học.
Nguyên ắtc quản lý nhà n ước về đất đai phải đảm bảo nguyên ắtc chủ
đạo là: “Nhà n ước thống nhất quản lý toàn b ộ đất đai theo quy hoạch và pháp
luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hi ệu quả. Nhà n ước giao đất cho
các ổt chức và cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài. T ổ chức và cá nhân có
trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, s ử dụng tiết của pháp luật”.
1.1.4. Sự cần thiết phải quản lý nhà n ước về đất đai
Hoạt động của thị trường luôn có hai m ặt tích cực và tiêu cực, do đó
cần có s ự quản lý, can thi ệp, điều chỉnh của Nhà n ước bằng các công cụ và
chính sách thích hợp nhằm phát huy tính tích cực và h ạn chế những tiêu ựcc
của thị trường.
Việc phát triển thị trường bất động sản là m ột thành ph ần nhạy cảm
nhất trong quản lý nhà n ước về đất đai. Ngay cả đối với những nước được coi
là có n ền kinh tế thị trường tự do phát triển, thì vai trò qu ản lý nhà n ước đối
với phân b ổ và s ử dụng đất cũng rất lớn. Vì vậy, quản lý nhà n ước về đất đai


16

là nh ằm đảm bảo 3 mục đích cơ bản: (i) đảm bảo sử dụng đất có hi ệu quả;
(ii) đảm bảo tính công b ằng trong quản lý và s ử dụng; (iii) đảm bảo nguồn
thu cho ngân sách nhà nước.
a. Đảm bảo sử dụng đất có hi ệu quả
Đất đai là tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, không tái tạo
được. Do vậy, đất đai cần được sử dụng một cách khoa học, tiết kiệm, nhằm
mang lại nguồn lợi ích cao nhất cả về mặt vật chất và tinh th ần cho mọi
người. Sự can thiệp của chính quyền nhằm phát huy những tích cực và h ạn

chế tiêu ựcc. Trong thực tế, xảy ra nhiều trường hợp mâu thu ẫn về lợi ích
thường được gọi là hi ệu ứng ngoại lai, mà t ự bản thân th ị trường không gi ải
quyết được. Ví dụ, như việc một nhà máy chế biến tinh bột sắn gây ô nhi ễm
nằm trong khu dân c ư, sẽ gây tác động xấu cho cộng đồng dân c ư ở đó.
Ngược lại, những dự án xây dựng các khu công viên cây xanh mang ạli lợi ích
xã h ội, nhưng lại không h ấp dẫn với các nhà đầu tư nên ầcn phải được chính
quyền hỗ trợ hoặc có chính sách ưu đãi. Ho ặc việc đầu tư xây d ựng công
trình trênđất của tư nhân, nh ưng không tuân th ủ quy hoạch về chiều cao, mật
độ xây d ựng, đem lại lợi ích cho cá nhân về diện tích nhưng lại ảnh hưởng tới
cảnh quan chung của khu vực. Chính quyền có bi ện pháp can thiệp buộc họ
phải chấp hành quy định về quy hoạch nhằm bảo vệ lợi ích cộng đồng. Hiệu
quả quản lý nhà n ước về đất đai của chính quyền còn nh ằm giảm thiểu chi
phí của các yếu tố đầu vào và gia t ăng kết quả đạt được. Điều này đòi h ỏi
phải chú ý đến chất lượng công vi ệc hàng ngày, đảm bảo các mục tiêu quản
lý nhà nước về đất đai được thực hiện một cách linh hoạt, sáng ạto và phân
định rõ ràng v ề trách nhiệm cho từng tổ chức, cá nhân.
b. Đảm bảo tính công b ằng trong quản lý và s ử dụng đất
Việc phân b ổ đất thường chịu sự tácđộng của quy luật kinh tế thị
trường là t ối đa hóa l ợi nhuận, do đó chính sách của Nhà n ước có nhi ệm vụ
điều hòa l ợi ích để đảm bảo sự công b ằng. Ngoài ra, chính sách đất đai của


17

Nhà n ước nhằm tạo điều kiện cho mọi tầng lớp dân c ư được tiếp cận với việc
sử dụng đất được dễ dàng. S ự công b ằng được thể hiện ở việc chính quyền
đảm bảo các quyền của người sử dụng đất được Nhà n ước cho phép, mọi người
đều có c ơ hội và bình đẳng trước pháp luật về đất đai. Chính quyền thay mặt
cho Nhà n ước quản lý đất đai và giao đất ổn định, lâu dài cho h ộ gia đình, cá
nhân; khuyến khích họ khai thác và sử dụng đất theo hướng có hi ệu quả cũng

như xử lý n ếu sai phạm. Khi cần thu hồi đất cho các mục đích phát triển kinh tế
- xã h ội, an ninh, quốc phòng, l ợi ích quốc gia, lợi ích công c ộng, chính quyền
thay mặt Nhà n ước thực hiện những chính sách đền bù thoả đáng. Quyền lợi
của người bị thu hồi đất được bảo đảm bù đắp những thiệt hại bị mất đi vì lợi
ích chung, giúp cho người sử dụng đất yên tâm. Tuy nhiên, chính sáchđất đai
của Nhà n ước cũng nên có chính sáchưu đãi đối với người nghèo, nhóm ng ười
dễ bị tổn thương như: dân t ộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em, người dân tr ực tiếp sản
xuất nông nghi ệp.
c. Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước
Nhà n ước có chính sách phát huyạto nguồn vốn từ đất đai thông qua
việc thu tiền sử dụng đất, tiền thuêđất và các thuế và điều tiết hợp lý các khoản
thu - chi ngân sách. Phần giá trị tăng thêm ủca đất có được do quy hoạch, do
Nhà n ước đầu tư làm t ăng giá trị đất cần phải có c ơ chế điều tiết hợp lý thu n
ộp vào ngân sách. Chính quyền cơ sở có trách nhiệm thực hiện các khoản thu
từ đất cho ngân sách Nhà nước.
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ N ƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI
Quản lý nhà n ước đối với đất đai là t ổng hợp các hoạt động của cơ quan
Nhà n ước về đất đai. Đó là các hoạt động trong việc nắm và qu ản lý tình hình
sử dụng đất đai, trong việc phân b ổ đất đai vào các mục đích sử dụng đất theo
chủ trương của Nhà n ước, trong việc kiểm tra, giám sát quá trìnhử dsụng đất đai.
Mục tiêu cao nhất của quản lý nhà n ước về đất đai là b ảo vệ chế độ sở hữu toàn
dân v ề đất đai, đảm bảo sự quản lý th ống nhất của Nhà n ước, đảm


×