Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tin6chủ đề 3 Huynh Duc Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.05 KB, 5 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc

KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIN HỌC
Chủ đề 3: Phần cứng máy tính
Số tiết: 3.
Tiết PPCT từ 09 đến 11 (thực hiện từ ngày 24/09/2018 đến ngày 07/10/2018)
Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: sách giáo khoa, máy chiếu (nếu có)
* TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động:
HĐ1.
- Tên hoạt động: Quan sát quá
trình dùng máy tính để tính tổng
của 2 số 3 và 4, có mấy bước?
- Mục đích: cho học sinh biết
được quá trình xử lí thông tin trên
máy tính gồm 3 bước.
- Nhiệm vụ: xử lý tình huống giáo
viên đưa ra.
- Phương thức hoạt động: cá nhân.
- Thiết bị, học liệu được sử dụng
(nếu có): sách giáo khoa.
- Sản phẩm học tập (nếu có):.
- Báo cáo: Cách xử lý tình huống.

Hoạt động của giáo viên



Nội dung+ Ghi bảng

- Giao việc: Yêu cầu học sinh quan sát hình - Việc xử lí và lưu trữ thông tin trên
và đưa ra câu trả lời.
máy tính thực hiện được nhờ phần cứng
và phần mềm.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Gợi ý cho học sinh trả
lời.
CHỦ ĐỀ 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời
của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp:
Học sinh không trả lời được. Giáo viên gợi ý
và đưa ra hướng giải quyết.

B. Hoạt động khám phá:
HĐ1.
- Tên hoạt động: Sơ đồ tổng quát
Trang 1


của một máy tính
- Mục đích: Biết và nhận diện
được cấu trúc của một máy tính.
- Nhiệm vụ: đọc sách giáo khoa
tìm hiểu sơ đồ của một máy tính
và thực hiện yêu cầu của GV.
- Phương thức hoạt động: hoạt
động cá nhân.

- Thiết bị, học liệu được sử dụng
(nếu có): sách giáo khoa.
- Sản phẩm học tập (nếu có):.cấu
trúc chung của một máy tính.

- Giao việc: Quan sát sơ đồ và hình SGK
trang 16, cho biết một máy tính có mấy khối
chức năng. Em hãy phân loại các thiết bị,
phụ kiện được đánh số phù hợp với sơ đồ
- Hướng dẫn, hỗ trợ: ngoài quan sát hình
các em có thể đọc thêm thông tin SGK .
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời
của học sinh
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp:
học sinh không biết các thiết bị trên.

- Báo cáo: HS ghi nhận kết quả
vào tập kiến thức khái niệm thông
tin.

HĐ2.
- Tên hoạt động: Tìm hiểu thiết bị
vào/ra.
- Mục đích: Biết và phân biệt thiết
bị vào và thiết bị ra của máy
tính. .
- Nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận
và hoàn thành bài tập SGK trang
18..
- Phương thức hoạt động: Hoạt

động nhóm.
- Thiết bị, học liệu được sử dụng
(nếu có): sách giáo khoa.
- Sản phẩm học tập (nếu có):.trả
lời câu hỏi vào tập.
- Báo cáo: Ghi nhận các ý chính
của bài học.

1. Sơ đồ tổng hợp của một máy tính.
- Bộ xử lí trung tâm (CPU- Central
Processing Unit) có vai trò như bộ não
của máy tính, thực hiện tất cả các thao
tác tính toán, xử lí thông tin, điều khiển
và phối hợp các thiết bị khác hoạt động
một cách nhịp nhàng.
- Khối bộ nhớ gồm các thiết bị có chức
năng lưu trữ thông tin trong máy tính.
- Thiết bị vào/ra (hay còn gọi là thiết bị
nhập xuất dữ liệu)
+ Thiết bị vào: gồm các thiết bị có chức
năng nhận thông tin đưa vào máy tính
như: chuột, bàn phím, webcam, máy
quét,...
+ Thiết bị ra: gồm các thiết bị có chức
năng hiển thị thông tin đã xử lí như:
màn hình, loa máy tính, máy in, máy
chiếu,...

- Giao việc: Hoạt động nhóm: Hoàn thiện 2. Tìm hiểu thiết bị vào/ra
các ô trống trong bảng 1 và bảng 2 bên dưới - Thiết bị vào (Thiết bị nhập): Bàn phím

dựa vào các hình ở trên.
(Mouse), Chuột (Mouse), Máy quét
(Scanner), Thiết bị thu hình máy tính
(webcam)
- Thiết bị ra (Thiết bị xuất): Tai nghe
- Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ nhóm hoạt động. (Headphone), Màn hình (Monitor), Máy
- Phương án đánh giá: Nhận xét câu trả lời in (Printer), Loa (Speaker)
của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp:
học sinh chưa phân biệt được thiết bị vào và
thiết bị ra
Trang 2


HĐ3.
- Tên hoạt động: Tìm hiểu khối bộ
nhớ máy tính
- Mục đích: Biết bộ nhớ máy tính
gồm máy loại, cách nhận biết và
phân biệt.
- Nhiệm vụ: HS quan sát hình và
đọc thông tin SGK thực hiện bài
tập theo yêu cầu SGK trang 19
- Phương thức hoạt động: Hoạt
động cá nhân.
- Thiết bị, học liệu được sử dụng
(nếu có): sách giáo khoa.
- Sản phẩm học tập (nếu có):.trả
lời câu hỏi.


- Giao việc: Các em hãy đọc thông tin SGk 3. Tìm hiểu khối bộ nhớ máy tính
và cho biết bộ nhớ máy tính gồm mấy loại?
Nối các thiết bị với công dụng của nó theo - Bộ nhớ máy tính gồm có 2 loại:
mẫu bên dưới
+ Bộ nhớ trong: dùng để lưu trữ chương
trình và dữ liệu trong quá trình làm việc
của máy tính. Gồm bộ nhớ truy xuất
ngẫu nhiên (RAM), bộ nhớ chỉ đọc
(ROM)
+ Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu trữ
chương trình và dữ liệu lâu dài trên máy
tính. Gồm đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang
(CD, VCD, DVD), ổ nhớ di động (USB,
thẻ nhớ)

- Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ, gợi ý học sinh
trả lời.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời
của HS, khích lệ tinh thần xây dựng bài học
của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp:
học sinh không trả lời được, gợi ý cho học
sinh trả lời câu hỏi.
C. Hoạt động trải nghiệm:
HĐ1.
- Tên hoạt động: Hiểu biết về
dung lượng bộ nhớ
- Nhiệm vụ: đọc sách giáo khoa
trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Phương thức hoạt động: cá nhân.

- Thiết bị, học liệu được sử dụng
(nếu có): sách giáo khoa
- Sản phẩm học tập (nếu có):

- Giao việc: đặt câu hỏi cho học sinh trả lời, Hiểu biết và dung lượng bộ nhớ
tự học sinh giải quyết vấn đề được đặt ra.
? Đơn vị nhỏ nhất để đo thồng tin là gì.
? Quan sát hình SGk trang 20 và ghi nhận
dung lượng từng thiết bị. Cho biết thiết bị
Trang 3


- Báo cáo: ghi vào tập các kiến nào có dung lượng lớn nhất.
thức về đơn vị đo thông tin.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: gợi ý khi học sinh trả
lời sai.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời
của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp:
học sinh trả lời sai, gọi học sinh khác hỗ trợ
bạn trả lời câu hỏi.
HĐ2.
- Tên hoạt động: Tình huống.
- Mục đích: Học sinh có thể suy
nghĩ, tự giải quyết vấn đề.
- Nhiệm vụ: đọc sách giáo khoa
trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Phương thức hoạt động: cá nhân.
- Thiết bị, học liệu được sử dụng
(nếu có): sách giáo khoa

- Sản phẩm học tập (nếu có):
- Báo cáo: trả lời câu hỏi
D. Hoạt động ghi nhớ:
- Tên hoạt động: ghi nhớ.
- Mục đích: giúp học sinh nắm
được trọng tâm của bài.
- Nhiệm vụ: Hoàn thành các câu
hỏi của giáo viên đặt ra.
- Phương thức hoạt động: cá nhân.
- Thiết bị, học liệu được sử dụng
(nếu có): sách giáo khoa.
- Sản phẩm học tập (nếu có):.
- Báo cáo: ....................................

- Giao việc: Yc HS đọc tình huống và giúp
Lan.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: gợi ý khi học sinh trả
lời sai.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời
của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp:
học sinh trả lời sai, gọi học sinh khác hỗ trợ
bạn trả lời câu hỏi.

2. Chọn máy tính giúp bạn.

- Giao việc: đặt câu hỏi cho học sinh trả lời.
Qua bài học hôm nay, rm đã được học
những gì?
- Hướng dẫn, hỗ trợ: gợi ý khi học sinh trả

lời sai.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời
của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp:
học sinh trả lời sai, gọi học sinh khác hỗ trợ
bạn trả lời câu hỏi.

Ghi nhớ.
- Cấu trúc chung của một máy tính gồm:
bộ xử lí trung tâm (CPU), khối bộ nhớ
(bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài), thiết bị
vào/ra.
- Đơn vị đo lường thông tin là Byte (B)
và bội số của Byte .

Thân máy 2
Màn hình LCD dell 23’’
Headphone A4 TECH HS
Loa Soundmax
Webcam Colorvis

6.500.000
2.950.000
150.000
168.000
160.000

5. Rút kinh nghiệm:
Ưu điểm: .............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

Hạn chế: ..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
Hướng khắc phục: ...............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
Ngày 17 tháng 09 năm 2018
Duyệt của BGH nhà trường
Tổ phó chuyên môn
Người soạn
Trang 4


Lư Diệp Phương Tùng

Trang 5

Nguyễn Thị Trúc Giang



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×