Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện nguyễn tri phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHAN THANH VÂN

CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ SỰ HÀI
LÒNG CỦA BỆNH NHÂN ĐẾN
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ
TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHAN THANH VÂN

CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ SỰ HÀI
LÒNG CỦA BỆNH NHÂN ĐẾN
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ
TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG
Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển
(Kinh tế và quản trị lĩnh vực sức khỏe)
Mã số

: 8310105

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Người hướng dẫn khoa học: TS.

PHAN NỮ THANH THỦY

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
- Tên luận văn: “Chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của bệnh nhân đến khám
và điều trị tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương”.
- Giáo viên hướng dẫn: TS. Phan Nữ Thanh Thủy.
- Tên học viên: Phan Thanh Vân
- Lời cam đoan: Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân
tôi. Các kết quả, số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Các số liệu, kết quả do trực tiếp cá nhân tôi thu thập, thống kê và xử lý. Các
nguồn dữ liệu khác được tôi sử dụng trong luận văn đều có ghi nguồn trích dẫn và
xuất xứ.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2018
Học viên thực hiện

Phan Thanh Vân


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
TÓM TẮT LUẬN VĂN
ABSTRACT
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU.....................................................................................1
1.1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................3
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU..............................................................................3
1.4. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................3
1.4.1. Đối tượng khảo sát....................................................................................3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................4
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................4
1.6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN....................................................4
1.7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN...........................................................................5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................7
2.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ..........................................................................7
2.1.1. Khái niệm về dịch vụ................................................................................7
2.1.2. Đặc điểm của dịch vụ................................................................................7
2.1.3. Chất lượng dịch vụ....................................................................................8
2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG..........................................................9
2.3. QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG...12
2.4. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN........................................................13
2.4.1. Nghiên cứu nước ngoài...........................................................................13
2.4.2. Nghiên cứu trong nước...........................................................................15
2.5. MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH...................................17


2.5.1 Mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL...............................................17

2.5.2. Khung phân tích......................................................................................20
2.5.3. Mô hình lý thuyết nghiên cứu đề xuất.....................................................21
2.6. TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ Y TẾ CÔNG LẬP....................22
2.6.1. Mục đích của tự chủ tài chính.................................................................22
2.6.2. Các tác động của tự chủ tài chính...........................................................22
2.6.3. Cơ sở pháp lý tự chủ tài chính................................................................22
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................25
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.......................................................................25
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................26
3.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU...........................................................................26
3.4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU.....................................................................28
3.5. MẪU NGHIÊN CỨU...................................................................................29
3.5.1. Kích thước mẫu.......................................................................................29
3.5.2. Phương pháp chọn mẫu...........................................................................30
3.6. THANG ĐO VÀ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH...................................................30
3.6.1. Thang đo và mã hóa thang đo.................................................................30
3.6.2. Mô hình phân tích...................................................................................32
3.7. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU.....................................................33
CHƯƠNG 4. ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........34
4.1. GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.......................................................35
4.1.1. Khái quát về Bệnh viện Nguyễn Tri Phương..........................................35
4.1.2. Thực trạng công tác khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
.......................................................................................................................... 35
4.1.3. Thực tiễn quá trình tự chủ tài chính tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương. .37
4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................39
4.2.1. Thống kê mô tả.......................................................................................39
4.2.2. Kiểm định sơ bộ thang đo.......................................................................43
4.2.3. Kiểm định mô hình nghiên cứu...............................................................49
4.3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ.............................................................................54
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................57

5.1. TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................57


5.2. HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................58
5.2.1. Các hàm ý quản trị về thực hành y tế của bệnh viện...............................58
5.2.2. Kiến nghị:...............................................................................................62
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO..........63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
BS
BHYT
BTC
BV
BYT
CB CC VC
DC
DU
ĐVYTCL
EFA
HH
HL
NĐ-CP
NL
NLĐ
NTP
P/ tr

TNHH MTV
TC
TP.HCM

Từ gốc tiếng Anh
Doctor
Medical Isurance
Hospital

Exploratory Factor Analysis

Page

Dịch nghĩa Tiếng Việt
Bác sĩ
Bảo hiểm y tế
Bộ Tài chính
Bệnh viện
Bộ Y tế
Cán bộ, công chức, viên chức
Sự đồng cảm
Khả năng đáp ứng
Đơn vị y tế công lập
Phân tích nhân tố khám phá
Phương tiện hữu hình
Mức độ hài lòng chung
Nghị định – Chính phủ
Năng lực
Người lao động
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Trang
Trách nhiệm hữu hạn – Một
thành viên
Sự tin cậy
Thành phố Hồ Chí Minh


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Mã hóa thang đo......................................................................................30
Bảng 4.1. Doanh thu hoạt động 6 tháng đầu năm 2018...........................................37
Bảng 4.2. Tóm tắt đặc điểm mẫu.............................................................................39
Bảng 4.3. Thông tin khác.........................................................................................43
Bảng 4.4. Phân tích độ tin cậy của thang đo............................................................44
Bảng 4.5. Các biến đặc trưng và thang đo chất lượng tốt........................................45
Bảng 4.6. Kết quả EFA lần cuối của các biến độc lập..............................................46
Bảng 4.7. Kết quả EFA lần cuối tất cả các biến.......................................................48
Bảng 4.8. Phân tích tương quan biến.......................................................................49
Bảng 4.9. Kết quả Model Summary 2.....................................................................50
Bảng 4.10. Hệ số Coefficientsa................................................................................50
Bảng 4.11. Kết quả phân tích phương sai (ANOVAa).............................................51
Bảng 4.12. Kết quả phân tích hồi quy......................................................................52
Bảng 4.13. Kiểm định phương sai phần dư thay đổi................................................53
Bảng 4.14. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến mức độ hài lòng của bệnh nhân 56

DANH MỤC HÌNH
Hình 2-1. Mô hình chất lượng dịch vụ.....................................................................20
Hình 3-1. Quy trình nghiên cứu...............................................................................25
Hình 3-2. Mô hình nghiên cứu................................................................................27
Hình 4-1. Sơ đồ tổ chức hoạt động của BV. Nguyễn Tri Phương............................35
Hình 4-2. Thông tin về trình độ học vấn của bệnh nhân..........................................40

Hình 4-3. Thông tin về nghề nghiệp của bệnh nhân................................................41
Hình 4-4. Thông tin về thu nhập của bệnh nhân......................................................42


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Lý do lựa chọn đề tài: Việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính buộc các bệnh
việc hoạt động như một doanh nghiệp, ngân sách cấp thay bằng nguồn thu bệnh
nhân. Vì vậy, các bệnh viện phải gia tăng sự hài lòng của người bệnh để thu hút
được càng nhiều bệnh nhân sử dụng dịch vụ của bệnh viện càng tốt.
Mục tiêu nghiên cứu: Khám phá các yếu tố tác động đến sự hài lòng của
người bệnh và thân nhân, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm
gia tăng sự hài lòng của người bệnh và thân nhân của họ.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng định tính thông qua phương
pháp lược khảo lý thuyết và phỏng vấn 20 lãnh đạo bệnh viện để đưa ra khung phân
tích về sự hài lòng của người bệnh. Đồng thời sử dụng nghiên cứu định lượng thông
qua bảng hỏi dành cho 203 người bệnh đang điều trị tại Bệnh viện Nguyễn Tri
Phương trong khoảng thời gian từ tháng 04 đến tháng 05 năm 2018. Dữ liệu được
xử lí bằng phần mềm SPSS 24 và AMOS24 để kiểm định độ tin cậy của thang đo,
phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy đa biến để cho thấy mối
ràng buộc giữa các nhân tố với mức độ hài lòng của người bệnh và thân nhân đối
với chất lượng dịch vụ y tế do bệnh viện cung cấp.
Kết quả nghiên cứu: Có 5 nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của bệnh
nhân và thân nhân bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện theo mức độ ảnh
hưởng từ cao đến thấp: Sự tin cậy, năng lực phục vụ, sự đồng cảm, khả năng đáp
ứng, phương tiện hữu hình.
Kết luận và hàm ý: Bệnh viện cần có giải pháp tác động đến sự hài lòng của
người bệnh thông qua 5 khía cạnh trên (Sự tin cậy, năng lực phục vụ, sự đồng cảm,
khả năng đáp ứng, phương tiện hữu hình) nhằm thu hút nguồn bệnh cho bệnh viện,
tiến tới tự chủ toàn phần theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Từ khóa: Sự hài lòng của người bệnh, tự chủ tài chính, bệnh viện Nguyễn

Tri Phương.


ABSTRACT
Reason for choosing this topic: The implementation of the financial
autonomy forces the hospitals to operate as a business, the provision of budget is
replaced by the patient’s bills. Therefore, hospitals must increase patient’s
satisfaction to attract as many patients as possible to use hospitals’ services.
Porpose of research: To explore the factors affecting the satisfaction of
patients and their relatives, proposing solutions to improve the quality of services so
as to increase the satisfaction of patients and their relatives
Method of research: The research uses qualitative methods through
theoretical research and interviews 20 hospital’s leaders to provide a framework for
analyzing patient satisfaction. Simultaneously, the research also uses quantitative
research through questionnaires for 203 patients being treated at Nguyen Tri
Phuong Hospital during the period from April to May 2018. Data was solved by
SPSS 24 and AMOS24 software to test the reliability of the scale, to analysis of
discovery factors (EFA) and multivariate regression analysis to show the binding
between factors with the satisfaction level of patients and their relatives for quality
of medical services provided by the hospital.
Results of research: There are 5 factors affecting satisfaction level of patients
and their relatives who have medical examination and treatment at hospital
according to effect level from high to low: reliability, service capacity, empathy,
responsiveness ability, tangible means.
Conclusion and implication: The hospital needs to have solutions impacting
to patients’ satisfaction through 5 mentioned facetors (reliability, service capacity,
empathy, responsiveness ability, tangible means) in order to attract customers for
hospitals, proceed to full autonomy according to the guidelines of the Party and the
State.
Keywords: Patients’ satisfaction, financial autonomy, Nguyen Tri Phuong

Hospital.


1

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Ngành y tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển biến mạnh mẽ, các đơn vị
y tế công lập đang chuyển dần từ chế độ bao cấp, cấp phát của nhà nước sang thực
hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính. Tự chủ tài chính, bệnh viện sẽ
hoạt động như một doanh nghiệp, tự thu tự chi.
Với cơ chế tự chủ tài chính, ngân sách hoạt động của các bệnh viện được lấy
từ nguồn thu ở bệnh nhân đến khám chữa bệnh. Do đó, tất cả các bệnh viện đều
phải có biện pháp thu hút nguồn bệnh nhân đến điều trị tại bệnh viện mình. Đây là
yếu tố quyết định sự sống còn của bệnh viện khi cơ chế tự chủ được áp dụng. “Vấn
đề chất lượng bệnh viện theo tôi là mang tính sống còn. Tự chủ tài chính buộc các
bệnh viện phải vận động ở hai nhóm là chất lượng khám, chữa bệnh và chất lượng
phục vụ bệnh nhân” (phát biểu của ông Tăng Chí Thượng – Phó Giám đốc Sở Y tế
thành phố Hồ Chí Minh, trên báo Điện tử Đài truyền hình Việt Nam - VTV.VN số
ra ngày thứ ba, 21/02/2017).
Ngoài ra, đất nước ta đang ngày càng phát triển, chất lượng sống của người
dân được cải thiện, trình độ dân trí tăng, người dân ngày càng quan tâm đến sức
khỏe. Người dân nhận thức rõ việc có sức khỏe thì con người mới thực hiện được
các hoạt động đời sống cho mình và cho xã hội trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội, … Vì vậy, yêu cầu của người dân đối với chất lượng dịch vụ y tế
ngày càng cao và đa dạng đòi hỏi các cơ sở y tế, nhất là các bệnh viện phải nỗ lực
cải thiện chất lượng dịch vụ, đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng cao của người dân. Đặc
biệt, một bộ phận người bệnh có điều kiện tài chính tốt, sẵn lòng chi trả nhiều hơn
cho các dịch vụ khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe với điều kiện chất lượng
dịch vụ y tế tương xứng với chi phí họ phải chi trả. Trường hợp hệ thống y tế Việt

Nam không đáp ứng được đòi hỏi của người dân thì họ sẵn sàng ra nước ngoài điều
trị, nghĩa là ngành y tế tổn thất nguồn thu lớn này.


2

Trong bối cảnh của ngành y tế Việt Nam hiện nay, vấn đề sức khỏe của người
dân phải được bảo đảm, các cơ sở y tế cần nâng cao năng lực hoạt động, cải tiến
chất lượng dịch vụ y tế, giúp cho người dân được sử dụng dịch vụ chăm sóc y tế
trong nước để tiết kiệm chi phí của cá nhân người bệnh và nguồn lực của xã hội,
nhằm góp phần ổn định xã hội, phát triển đất nước.
Đối với hệ thống y tế Việt Nam, các bệnh viện công lập giữ vai trò đặc biệt
quan trọng trong việc thực hiện chức năng và trách nhiệm xã hội đối với công tác
khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe người dân. Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
là một trong những bệnh viện công lập lớn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Hơn 40 năm, kể từ khi được chuyển từ Y viện Quảng Đông thành bệnh viện công
lập (01/03/1978) đến nay, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương đã có nhiều đóng góp cho
ngành y tế Thành phố. Hiện nay, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương là bệnh viện đa
khoa hạng I, quy mô 800 giường nội trú, trực thuộc Sở Y tế thành phố Hồ Chí
Minh. Trung bình mỗi ngày, bệnh viện thực hiện khoảng 2.600 lượt khám, chữa
bệnh cho người dân.
Chính vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra với Bệnh viện Nguyễn Tri Phương nói
riêng và ngành y tế Việt Nam nói chung là làm thế nào để bệnh viện có thể tồn tại
và phát triển với cơ chế tự chủ tài chính, đồng thời làm thỏa mãn những đòi hỏi
ngày càng cao của người dân đối với dịch vụ khám, chữa bệnh và chăm sóc y tế
Đây chính là lý do để đề tài “Chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của bệnh nhân đến
khám và điều trị tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương” được thực hiện trong nghiên
cứu này.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu này nhằm mục tiêu khám phá các yếu tố tác động đến sự hài
lòng của bệnh nhân khi đến khám và chữa bệnh tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương,
từ đó đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ khám,
chữa bệnh tại bệnh viện, từng bước thực hiện thành công quá trình tự chủ tài chính.


3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Từ mục tiêu tổng quát nêu trên, đề tài đặt ra các mục tiêu cụ thể như sau:
Thứ nhất, tổng quan lý thuyết để xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài
lòng của bệnh nhân.
Thứ hai, khảo sát thực trạng công tác khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Nguyễn
Tri Phương để xem xét, đánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố có ảnh hưởng đến sự
hài lòng của bệnh nhân đối với việc khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe tại
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương.
Thứ ba, đánh giá mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài
lòng của bệnh nhân đối với việc khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe tại Bệnh
viện Nguyễn Tri Phương để từ đó họ quyết định chọn cơ sở y tế để điều trị là Bệnh
viện Nguyễn Tri Phương.
Cuối cùng, nghiên cứu đưa ra các nhóm giải pháp để nâng cao sự hài lòng
của bệnh nhân về dịch vụ khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, góp
phần giúp bệnh viện từng bước thực hiện thành công quá trình tự chủ tài chính.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để đạt được những mục tiêu trên, luận văn tập trung giải quyết những câu
hỏi sau:
- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của bệnh nhân và thân nhân
bệnh nhân khi họ đến khám và điều trị tại bệnh viện?
- Làm sao cải thiện chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh, nâng cao sự hài
lòng của bệnh nhân để thu hút bệnh nhân đến điều trị tại bệnh viện ngày một nhiều

hơn?
1.4. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng khảo sát
Bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện
Nguyễn Tri Phương, từ 18 tuổi trở lên, đủ năng lực hành vi và đồng ý tham gia
nghiên cứu.


4

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ của bệnh viện
và các nhân tố tác động đến sự hài lòng của bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân đối
với chất lượng dịch vụ của bệnh viện.
Không gian nghiên cứu: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, thành phố Hồ Chí
Minh.
Thời gian nghiên cứu: Thu thập số liệu từ tháng 02/2018 đến tháng
05/2018.
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được tiến hành qua các bước:
Bước 1: Trên cơ sở tổng quan lý thuyết, dựa vào thang đo SERVQUAL thực
hiện phỏng vấn sơ bộ định tính để đưa ra khung phân tích lý thuyết về mô hình
thang đo sự hài lòng của bệnh nhân, hoàn chỉnh thang đo sự hài lòng của bệnh nhân.
Bước 2: Nghiên cứu định lượng thông qua công cụ thu thập thông tin bằng
Phiếu khảo sát có in sẵn danh sách các câu hỏi để bệnh nhân đến khám, điều trị tại
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương tham gia trả lời.
Bước 3: Dữ liệu được xử lý, phân tích bằng phần mềm SPSS 24, kiểm định
độ tin cậy của thang đo và thực hiện phân tích hồi quy đa biến để khẳng định mối
quan hệ ràng buộc giữa các nhân tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng của bệnh nhân.
1.6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN

Luận văn nghiên cứu các yếu tố của chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến sự hài
lòng của bệnh nhân, là những người trực tiếp sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương.
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà quản trị thực hành y tế, nhất là lãnh
đạo bệnh viện nhận thức được tầm quan trọng của các yếu tố của chất lượng dịch vụ
khám, chữa bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến sự hài lòng của bệnh nhân. Qua đó,
giúp cho lãnh đạo nhận biết được cảm nhận của bệnh nhân về chất lượng dịch vụ y
tế tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương mà họ được sử dụng so với kỳ vọng của bệnh
nhân. Mặt khác, việc nghiên cứu xây dựng, kiểm định thang đo chất lượng dịch vụ


5

trong ngành y tế sẽ giúp cho Bệnh viện Nguyễn Tri Phương nói riêng và các bệnh
viện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có công cụ tham chiếu để định kỳ đánh
giá về chất lượng dịch vụ nhằm từng bước điều chỉnh, hoàn thiện dịch vụ ngày càng
tốt hơn. Hơn nữa, nghiên cứu còn giúp cho các bệnh viện có cái nhìn tổng quan về
các vấn đề liên quan đến mức độ hài lòng của bệnh nhân khi sử dụng dịch vụ khám
và điều trị. Từ đó, các bệnh viện xác định các nhân tố phù hợp để có tác động nhằm
thu hút người dân đến khám và điều trị tại bệnh viện.
1.7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn được trình bày gồm 5 chương:
Chương 1. Giới thiệu: Trình bày các nội dung nghiên cứu như: vấn đề, mục
tiêu, câu hỏi, đối tượng khảo sát và phạm vi, phương pháp nghiên cứu; ý nghĩa thực
tiễn và bố cục của luận văn.
Chương 2. Cơ sở lý thuyết: Trình bày cơ sở lý luận về dịch vụ, sự hài lòng,
quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và mức độ hài lòng, các nghiên cứu có liên quan,
mô hình lý thuyết và khung phân tích, trình bày về tự chủ tài chính của các đơn vị y
tế công lập.
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu: Trình bày quy trình, phương pháp,

mô hình giả thuyết nghiên cứu, cách thức thu thập dữ liệu, mẫu nghiên cứu, cách
thức sàng lọc dữ liệu sau khi thu thập và phương pháp phân tích số liệu thu thập.
Chương 4. Địa bàn nghiên cứu và kết quả nghiên cứu:
Giới thiệu địa bàn nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu: sử dụng phần mềm thống
kê mô tả và thực hiện các kiểm định cần thiết của mô hình nghiên cứu để xác định
các nhân tố chất lượng dịch vụ tác động đến mức độ hài lòng của bệnh nhân và thảo
luận kết quả.
Chương 5. Kết luận và kiến nghị: Trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu,
hàm ý quản trị và kiến nghị, trình bày một số hạn chế của đề tài.


6

Tóm tắt chương 1: Tự chủ tài chính tại các bệnh viện công được coi là xu
thế tất yếu trong quá trình phát triển của ngành y tế nhằm phù hợp với cơ chế thị
trường, là vấn đề được quan tâm hàng đầu của toàn xã hội. Để tăng nguồn thu, các
bệnh viện cần phải nâng cao sự hài lòng của bệnh nhân nhằm thu hút ngày càng
nhiều người đến khám và điều trị tại bệnh viện. Vì vậy, chương 1 đã xác định vấn
đề nghiên cứu cần được thực hiện là “Chất l

1.363

6.197

58.194

2.394

10.881


48.152

5

1.137

5.167

63.361

1.137

5.167

63.361

2.330

10.591

58.744

6

1.024

4.653

68.014


1.024

4.653

68.014

2.039

9.270

68.014

7

.801

3.642

71.656

8

.687

3.122

74.779

9


.649

2.951

77.729

10

.592

2.691

80.420

11

.546

2.482

82.902

12

.504

2.291

85.193


13

.472

2.144

87.336

14

.455

2.070

89.407

15

.382

1.734

91.141

16

.373

1.697


92.838

17

.337

1.533

94.371

18

.319

1.449

95.819

19

.284

1.290

97.109

20

.269


1.222

98.331

21

.206

.937

99.268

22

.161

.732

100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.


Rotated Component Matrixa
Component
1

2

3


TC1

.638

TC2

.754

TC3

.578

TC4

.722

TC5

.706

NL1

.808

NL2

.758

NL3


.734

NL4

.760

4

5

6

.328

DC1

.695

DC2

.805

DC3

.341

DU1

.849


DU2

.867

DU3

.873

.684

HH1

.783

HH2

.791

HH3

.793

HL2

.614

HL3

.738


HL4

.739

HL1

.582

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.


Phụ lục 5: Phân tích Hồi quy
Correlations
XHL
XHL

Pearson Correlation

XTC
1

Sig. (2-tailed)
N
XTC

XNL


XDC

XDU

XHH

203

Pearson Correlation

.578

**

XNL

XHH

.534**

.487**

.424**

.481**

.000

.000


.000

.000

.000

203

203

203

203

203

1

**

**

**

.427**

.000

N


203

203

**

**

.534

XDU

.578**

Sig. (2-tailed)

Pearson Correlation

XDC

.422

.422

.364

.297

.000


.000

.000

.000

203

203

203

203

1

**

**

.465**

.000

.000

.000

.455


.267

Sig. (2-tailed)

.000

.000

N

203

203

203

203

203

203

.487**

.364**

.455**

1


.413**

.378**

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

.000

N

203

203

203

203

203

203


.424**

.297**

.267**

.413**

1

.274**

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

N

203

203

203


203

203

203

**

**

**

**

**

1

Pearson Correlation

Pearson Correlation

Pearson Correlation

.481

.427

.465


.378

.000

.274

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

.000

N

203

203

203

203

203


**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Descriptive Statistics
Mean

Std. Deviation

N

XHL

3.0012

.64318

203

XTC

3.4059

.47174

203

XNL

3.6872

.55127


203

XDC

3.3596

.59828

203

XDU

3.1823

.82664

203

XHH

3.9737

.52166

203

203



Correlations
XHL
Pearson Correlation

Sig. (1-tailed)

N

XTC

1

XDC

XDU

XHH

XHL

1.000

.578

.534

.487

.424


.481

XTC

.578

1.000

.422

.364

.297

.427

XNL

.534

.422

1.000

.455

.267

.465


XDC

.487

.364

.455

1.000

.413

.378

XDU

.424

.297

.267

.413

1.000

.274

XHH


.481

.427

.465

.378

.274

1.000

XHL

.

.000

.000

.000

.000

.000

XTC

.000


.

.000

.000

.000

.000

XNL

.000

.000

.

.000

.000

.000

XDC

.000

.000


.000

.

.000

.000

XDU

.000

.000

.000

.000

.

.000

XHH

.000

.000

.000


.000

.000

.

XHL

203

203

203

203

203

203

XTC

203

203

203

203


203

203

XNL

203

203

203

203

203

203

XDC

203

203

203

203

203


203

XDU

203

203

203

203

203

203

XHH

203

203

203

203

203

203


Variables Entered/Removeda

Model

XNL

Variables

Variables

Entered

Removed

XHH, XDU,
XTC, XDC, XNL

Method
. Enter

b

a. Dependent Variable: XHL
b. All requested variables entered.


Model Summaryb

Model


R

Std. Error of

Square

the Estimate

R Square

.717a

1

Adjusted R

.514

.502

Durbin-Watson

.45396

2.181

a. Predictors: (Constant), XHH, XDU, XTC, XDC, XNL
b. Dependent Variable: XHL

ANOVAa

Sum of
Model
1

Squares

df

Mean Square

Regression

42.964

5

8.593

Residual

40.598

197

.206

Total

83.562


202

F

Sig.
.000b

41.696

a. Dependent Variable: XHL
b. Predictors: (Constant), XHH, XDU, XTC, XDC, XNL

Coefficientsa
Standardized
Unstandardized Coefficients
Model
1

B
(Constant)

Coefficients

Std. Error

Beta

-1.074

.296


XTC

.437

.080

XNL

.260

XDC

t

Sig.

-3.626

.000

.321

5.485

.000

.071

.223


3.641

.000

.156

.065

.145

2.402

.017

XDU

.133

.043

.171

3.084

.002

XHH

.171


.073

.139

2.330

.021

a. Dependent Variable: XHL

Residuals Statisticsa
Minimum
Predicted Value
Residual
Std. Predicted Value

Maximum

Mean

Std. Deviation

N

1.1071

4.1134

3.0012


.46119

203

-.97607

1.30010

.00000

.44831

203

-4.107

2.411

.000

1.000

203


Std. Residual

-2.150


2.864

.000

.988

203

a. Dependent Variable: XHL

Descriptive Statistics
Mean

Std. Deviation

N

XHL

3.0012

.64318

203

XTC

3.4059

.47174


203

XNL

3.6872

.55127

203

XDC

3.3596

.59828

203

XDU

3.1823

.82664

203

XHH

3.9737


.52166

203

Correlations
XHL
Pearson Correlation

Sig. (1-tailed)

N

XTC

XNL

XDC

XDU

XHH

XHL

1.000

.578

.534


.487

.424

.481

XTC

.578

1.000

.422

.364

.297

.427

XNL

.534

.422

1.000

.455


.267

.465

XDC

.487

.364

.455

1.000

.413

.378

XDU

.424

.297

.267

.413

1.000


.274

XHH

.481

.427

.465

.378

.274

1.000

XHL

.

.000

.000

.000

.000

.000


XTC

.000

.

.000

.000

.000

.000

XNL

.000

.000

.

.000

.000

.000

XDC


.000

.000

.000

.

.000

.000

XDU

.000

.000

.000

.000

.

.000

XHH

.000


.000

.000

.000

.000

.

XHL

203

203

203

203

203

203

XTC

203

203


203

203

203

203

XNL

203

203

203

203

203

203

XDC

203

203

203


203

203

203

XDU

203

203

203

203

203

203

XHH

203

203

203

203


203

203

Model Summaryb


Model

R

R Square

.717a

1

Adjusted R

Std. Error of

Square

the Estimate

.514

.502


Durbin-Watson

.45396

2.181

a. Predictors: (Constant), XHH, XDU, XTC, XDC, XNL
b. Dependent Variable: XHL

ANOVAa
Sum of
Model
1

Squares

df

Mean Square

Regression

42.964

5

8.593

Residual


40.598

197

.206

Total

83.562

202

F

Sig.
.000b

41.696

a. Dependent Variable: XHL
b. Predictors: (Constant), XHH, XDU, XTC, XDC, XNL
Collinearity Diagnosticsa
Variance Proportions
Model

Dimension

Eigenvalue

Condition Index


(Constant)

XTC

XNL

XDC

1

1

5.908

1.000

.00

.00

.00

.00

.00

.00

2


.045

11.521

.01

.01

.02

.00

.91

.01

3

.018

18.207

.04

.07

.00

.89


.07

.03

4

.012

22.549

.05

.23

.85

.10

.01

.00

5

.010

24.087

.13


.62

.11

.00

.00

.39

6

.008

26.683

.76

.07

.02

.00

.00

.57

a. Dependent Variable: XHL

Residuals Statisticsa
Minimum
Predicted Value

Maximum

Mean

Std. Deviation

N

1.1071

4.1134

3.0012

.46119

203

-.97607

1.30010

.00000

.44831


203

Std. Predicted Value

-4.107

2.411

.000

1.000

203

Std. Residual

-2.150

2.864

.000

.988

203

Residual

a. Dependent Variable: XHL
Variables Entered/Removeda

Variables
Model
1

Variables Entered
XHH, XDU, XTC, XDC, XNLb

a. Dependent Variable: XHL

Removed

Method
. Enter

XDU

XHH


b. All requested variables entered.
Model Summaryb

Model

R

R Square

.717a


1

Adjusted R

Std. Error of the

Square

Estimate

.514

.502

.45396

a. Predictors: (Constant), XHH, XDU, XTC, XDC, XNL
b. Dependent Variable: XHL
ANOVAa
Sum of
Model
1

Mean

Squares

df

Square


F

Regression

42.964

5

8.593

Residual

40.598

197

.206

Total

83.562

202

Sig.
.000b

41.696


a. Dependent Variable: XHL
b. Predictors: (Constant), XHH, XDU, XTC, XDC, XNL
Coefficientsa
Unstandardized

Standardized

Coefficients

Coefficients

Collinearity Statistics
Toleranc

Model
1

B
(Constant)

Std. Error

-1.074

Beta

t

.296


Sig.
-

e

VIF

.000

3.626
XTC

.437

.080

.321 5.485

.000

.722

1.385

XNL

.260

.071


.223 3.641

.000

.660

1.515

XDC

.156

.065

.145 2.402

.017

.673

1.485

XDU

.133

.043

.171 3.084


.002

.798

1.253

XHH

.171

.073

.139 2.330

.021

.697

1.436

a. Dependent Variable: XHL
Collinearity Diagnosticsa
Variance Proportions

Condition
Model

Dimension

Eigenvalue


Index

(Constant)

XTC

XNL

XDC

XDU

XHH

1

1

5.908

1.000

.00

.00

.00

.00


.00

.00

2

.045

11.521

.01

.01

.02

.00

.91

.01

3

.018

18.207

.04


.07

.00

.89

.07

.03

4

.012

22.549

.05

.23

.85

.10

.01

.00



5

.010

24.087

.13

.62

.11

.00

.00

.39

6

.008

26.683

.76

.07

.02


.00

.00

.57

a. Dependent Variable: XHL
Residuals Statisticsa
Mea
Minimum
Predicted Value

1.1071

Maximum

n

4.1134

Std. Deviation

3.00

N

.46119

203


.44831

203

12
Residual

-.97607

1.30010

.
0000
0

Std. Predicted Value

-4.107

2.411 .000

1.000

203

Std. Residual

-2.150

2.864 .000


.988

203

a. Dependent Variable: XHL
Correlations
ABSRES
Spearm

ABSRES

an's rho

Correlation Coefficient
Sig. (2-tailed)
N

XTC

XNL

XDC

XDU

XHH

XTC


XNL

XDC

XDU

XHH

1.000

.022

-.001

.045

.081

.013

.

.756

.993

.528

.250


.857

203

203

203

203

203

203

**

**

**

.371**

Correlation Coefficient

.022

1.000

Sig. (2-tailed)


.756

.

.000

.000

.000

.000

N

203

203

203

203

203

203

-.001

.437**


1.000

.473**

.327**

.445**

Sig. (2-tailed)

.993

.000

.

.000

.000

.000

N

203

203

203


203

203

203

Correlation Coefficient

.045

**

**

1.000

**

.321**

Sig. (2-tailed)

.528

.000

.000

.


.000

.000

N

203

203

203

203

203

203

Correlation Coefficient

.081

.342**

.327**

.451**

1.000


.245**

Sig. (2-tailed)

.250

.000

.000

.000

.

.000

N

203

203

203

203

203

203


Correlation Coefficient

.013

**

**

**

**

1.000

Sig. (2-tailed)

.857

.000

.000

.000

.000

.

N


203

203

203

203

203

203

Correlation Coefficient

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

.333

.371

.437

.473

.445

.333

.321


.342

.451

.245



×