Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Tự chủ tài chính ở các đơn vị y tế công lập tỉnh phú yên – nghiên cứu điển hình tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.39 KB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

HỒNG MINH PHÚC

Tên đề tài: “Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế cơng lập tỉnh Phú
Yên - Nghiên cứu điển hình tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên”

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

HỒNG MINH PHÚC

Tên đề tài: “Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế cơng lập tỉnh Phú
Yên - Nghiên cứu điển hình tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên”
Chuyên nghành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2018



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế cơng lập tỉnh
Phú Yên – Nghiên cứu điển hình tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú n” là cơng trình
nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, minh
bạch. Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời cam đoan này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Phan Thị
Bích Nguyệt đã hỗ trợ cho tơi hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên
đã tạo điều kiện tốt nhất cho tơi khảo sát trong q trình nghiên cứu hoàn thành luận
văn.

Tác giả luận văn

Hoàng Minh Phúc


DANH MỤC TỪ NGỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BHYT

Bảo hiểm Y tế.

BVĐK

Bệnh viện Đa khoa tỉnh.

HĐND

Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Yên.

Nghị định 16


Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, ngày 14/2/2015 về quy định cơ
chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.

Nghị định 43

Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006 về quy định quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

Nghị định 85

Nghị định 85/2012/NĐ-CP, ngày 15/10/2012 về cơ chế hoạt
động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập
và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh công lập.

NSNN

Ngân sách Nhà nước.

Thông tư 71

Thông tư 71/2006/TT-BTC, ngày 9/8/2006 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định 43

TTLT 03

Thơng tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BYT-BTC-BLĐTB&XH
ngày 26/01/2006 của Bộ Y tế - Bộ Tài chính - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.


TTLT 04

Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BYT-BTC ngày 29/02/2012
ban hành mức tối đa khung giá một số dịch vụ khám bệnh, chữa
bệnh trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước.

TTLT 37

Thông tư liên tịch 37/2015/TTLT-BYT-BTC ngày 29/10/2015
Quy định thống nhất giá dịch vụ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế
giữa các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc.

UBND

Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên.

i


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BVĐK Phú Yên
Bảng 1.2: Các nguồn thu tài chính của BVĐK Phú Yên
Bảng 1.3: Tổng hợp kinh phí NSNN cấp
Bảng 1.4: Tỷ lệ cơ cấu nguồn thu sự nghiệp
Bảng 1.5: Tình hình khám chữa bệnh ngoại trú
Bảng 1.6: Tình hình khám chữa bệnh nội trú
Bảng 1.7: Cơ cấu các khoản chi thường xuyên của BVĐK Phú Yên
Bảng 1.8: Bảng phân phối kết quả thu, chi của BVĐK Phú Yên
Bảng 1.9: Bảng phân phối các Quỹ của BVĐK Phú Yên

Bảng 1.10: Bảng phân phối các Quỹ còn lại của BVĐK Phú Yên
Bảng 2.1: Mức độ tự đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên
của BVĐK Phú Yên.

ii

Trang 9
Trang 18
Trang 20
Trang 21
Trang 25
Trang 26
Trang 29
Trang 33
Trang 34
Trang 34
Trang 45


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với chức năng bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho người dân, Ngành Y tế đã và
đang đóng vai trị rất quan trọng trong sự phát triển của xã hội. Do đó, Nhà nước
luôn chú trọng, quan tâm phát triển Ngành Y tế một cách tồn diện hướng tới xã hội
hóa, nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân đó là được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe
một cách tốt nhất, hiệu quả nhất. Tuy nhiên, để hiện thực hóa được những mục tiêu
đó, địi hỏi Ngành Y tế phải có một nguồn lực tài chính vững vàng và có những biện
pháp thiết thực để tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của cả hệ thống Y tế. Trong đó

quan trọng nhất là hướng Ngành Y tế đi theo một con đường mới đó là Tự chủ và
trong đó quan trọng nhất là Tự chủ tài chính.
Thực hiện chủ trương của Nhà nước về xã hội hóa các hoạt động Y tế, và
định hướng tự chủ lĩnh vực công. Trên cơ sở hướng dẫn của Nghị định số 43 và
Thông tư 71 của Bộ Tài chính và mới đây nhất là Nghị định số 16. Ngành Y tế Phú
Yên đã và đang từng bước thay đổi cơ chế quản lý, tăng cường giao quyền tự chủ
cho các đơn vị Y tế trực thuộc mà trong đó Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên đang
là đơn vị y tế tuyến đầu của tỉnh và là đơn vị tiên phong đầu ngành về công tác tự
chủ. Mặc dù được sự hỗ trợ rất lớn của các cấp chính quyền địa phương nhưng cho
đến nay Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên vẫn còn lúng túng khi triển khai tự chủ,
sự thay đổi về cơ chế quản lý đã khiến cho Bệnh viện gặp nhiều khó khăn trong
hoạt động mà trong đó ảnh hưởng lớn nhất đó là sự thiếu hụt nguồn vốn hoạt động,
thu nhập của nhân viên giảm sút..v..v . Điều đó đã gây ra hệ quả lớn đến công tác
khám và điều trị cho nhân dân như là khơng đủ kinh phí trang bị thiết bị y tế, khơng
có khả năng trả nợ thuốc men đúng thời hạn, giảm thu nhập tăng thêm..v..v. Nhằm
nghiên cứu về những khó khăn, vướng mắc cịn tồn tại trong cơ chế quản lý tài
chính của các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên và đề xuất phương pháp để giải
quyết những vấn đề trên tơi xin chọn đề tài “Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế


2

cơng lập tỉnh Phú n – Nghiên cứu điển hình tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú
Yên” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu cơ chế tự chủ tài chính tại BVĐK Phú Yên, phân tích đánh giá
mức độ hồn thiện cơ chế tự chủ theo hướng dẫn của Thơng tư 71 nhằm tìm ra
những mặt hạn chế cịn tồn tại trong q trình tiến đến tự chủ hồn tồn vào năm
2020, qua đó vận dụng các phương pháp lý luận và thực tiễn để đề xuất giải pháp,
kiến nghị khả thi nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính cho BVĐK nói riêng và

các đơn vị Y tế công lập trong tỉnh nói chung.
Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng: Nghiên cứu về cơ chế tự chủ tài chính ở BVĐK thơng qua
nghiên cứu về các nội dung thuộc cơ chế quản lý tài chính.
- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định tính dựa trên cơ sở
thu thập dữ liệu bằng cách thu thập, tổng hợp, phân tích, so sánh số liệu từ thực tế.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn về BVĐK Phú Yên, rút ra giải
pháp, qua đó làm tiền đề cho các đơn vị Y tế công lập khác trong tỉnh.
- Thời gian nghiên cứu: Trong các năm 2014, 2015, 2016.
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Phân tích thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại BVĐK qua đó tìm ra những
khó khăn, vướng mắc cịn tồn tại. Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn
thiện và nâng cao cơng tác quản lý tài chính cho các đơn vị Y tế cơng lập tỉnh Phú
Yên.
4. Kết cấu đề tài gồm 5 chương:
- Chương 1: Tổng quan về BVĐK Phú Yên và cơ chế tự chủ tài chính.
- Chương 2: Phân tích nguyên nhân và đánh giá mức độ hoàn thiện cơ chế tự
chủ tài chính tại BVĐK Phú Yên.


3

- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại BVĐK Phú Yên
và mở rộng cho các đơn vị Y tế công lập trong tỉnh.
- Chương 4: Kế hoạch thực hiện các phương pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ
tài chính tại BVĐK Phú Yên.
- Chương 5: Kết luận và kiến nghị.

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TỪ NGỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1................................................................................................................6
TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ YÊN VÀ CƠ CHẾ TỰ
CHỦ TÀI CHÍNH. ....................................................................................................6
1.1. Tổng quan về BVĐK Phú Yên. .....................................................................6
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. ......................................................6
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy. .............................................7
1.2. Khái quát chung về cơ chế tự chủ.................................................................9
1.2.1. Khái niệm và nội dung của cơ chế tự chủ. ............................................9
1.2.2. Nội dung tự chủ tài chính. ....................................................................12
1.2.2.1. Quyền huy động nguồn tài chính đa dạng của đơn vị ................12
1.2.2.2. Quyền sử dụng các nguồn tài chính (quyền chi) của đơn vị. .....14
1.2.2.3. Quyền phân bổ và trích lập các quỹ để đầu tư phát triển từ
nguồn chênh lệch thu – chi, kinh phí tiết kiệm. ........................................15
CHƯƠNG 2..............................................................................................................17
PHÂN TÍCH NGUN NHÂN VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THIỆN CƠ
CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ YÊN. 17
2.1. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính và phân tích nguyên nhân tồn tại
mặt hạn chế tại BVĐK Phú Yên. .......................................................................17
2.1.1. Cơ chế huy động nguồn lực tài chính tại BVĐK Phú Yên. ...............17
2.1.1.1. Nguồn NSNN...................................................................................18
2.1.1.2. Nguồn thu sự nghiệp. .....................................................................20
2.1.1.3. Nguồn khác. ....................................................................................26
2.1.2. Cơ chế quản lý nguồn lực tài chính tại BVĐK Phú Yên. ..................26
2.1.2.1. Lập dự toán thu, chi NSNN. ..........................................................27
2.1.2.2. Chấp hành dự toán thu, chi. ..........................................................28



4

2.1.2.3. Quy chế chi tiêu nội bộ. .................................................................30
2.1.2.4. Quyết toán thu, chi NSNN. ............................................................31
2.1.3. Cơ chế quản lý chênh lệch thu – chi tại BVĐK Phú Yên. .................32
2.1.4. Cơ chế quản lý tài sản tại BVĐK Phú Yên. ........................................33
2.1.4.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, mua sắm, sửa chữa. .........................34
2.1.4.2. Giai đoạn thực hiện đầu tư, mua sắm, sửa chữa. ........................34
2.1.4.3. Giai đoạn kết thúc đầu tư, mua sắm, sửa chữa. ..........................35
2.1.5. Cơ chế kiểm tra, kiểm sốt tài chính tại BVĐK Phú Yên. ................35
2.2.. Đánh giá mức độ hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại BVĐK Phú Yên.
...............................................................................................................................36
2.2.1. Kết quả đạt được trong quá trình thực hiện TCTC ..........................36
2.2.2. Những mặt khó khăn, hạn chế cịn tồn tại:.........................................39
2.3. Kinh nghiệm về quản lý tài chính bệnh viện công lập ở một số nước phát
triển. ......................................................................................................................42
2.3.1. Bệnh viện ở Mỹ. .....................................................................................42
2.3.2. Bệnh viện ở Anh. ...................................................................................43
2.3.3. Bệnh viện Thái Lan. ..............................................................................43
CHƯƠNG 3..............................................................................................................45
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH
VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ YÊN VÀ MỞ RỘNG CHO CÁC ĐƠN VỊ Y TẾ
CÔNG LẬP TRONG TỈNH. ..................................................................................45
3.1. Một số giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại
BVĐK Phú n. ..................................................................................................45
3.1.1. Đa dạng hóa nguồn thu tài chính. ........................................................45
3.1.1.1. Tăng cường nguồn thu viện phí. ...................................................45
3.1.1.2. Tăng cường thu dịch vụ. ................................................................46
3.1.1.3. Tăng cường khả năng tiếp cận với nguồn NSNN. .......................47
3.1.1.4. Tăng cường từ nguồn thu khác. ....................................................48

3.1.2. Nâng cao hiệu quả quản lý thu – chi. ..................................................48
3.1.3. Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản. ......................................49
3.1.4. Tăng cường công tác quản lý chuyên môn, cải tiến chất lượng. .......50
3.1.5. Vai trò của Giám đốc và bộ máy tổ chức Bệnh viện. .........................51
3.1.5.1. Vai trò của Giám đốc. ....................................................................51
3.1.5.2. Vai trò của bộ máy, tổ chức. .........................................................52
3.1.6. Nâng cấp ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác quản lý tài
chính. ................................................................................................................53
3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơ chế tự chủ tài chính cho các đơn vị Y tế
công lập tỉnh Phú Yên. ........................................................................................54
CHƯƠNG 4..............................................................................................................56
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ
TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ YÊN. ..........56
4.1. Định hướng phát triển của BVĐK Phú Yên trong bối cảnh Nghị định 16
ra đời.....................................................................................................................56


5

4.1.1. Định hướng phát triển. .........................................................................56
4.1.1.1. Điểm mới của Nghị định 16 ...........................................................56
4.1.1.2. Định hướng của BVĐK Phú Yên. .................................................58
4.1.2. Mục tiêu cơ bản đến hết lộ trình 2015-2020. ......................................59
4.1.2.1. Giai đoạn I: Từ năm 2015 đến đầu năm 2018. ............................59
4.1.2.2. Giai đoạn II: Từ năm 2018 đến hết năm 2020. ............................61
4.2. Những vấn đề cần lưu ý. ..............................................................................62
CHƯƠNG 5..............................................................................................................64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................64
5.1. Kiến nghị. ......................................................................................................64
5.1.1. Đối với Bộ Y tế. ......................................................................................64

5.1.2. Đối với Ngành Y tế tỉnh Phú Yên. .......................................................65
5.2. Kết luận. ........................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO


6

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ YÊN VÀ CƠ CHẾ TỰ
CHỦ TÀI CHÍNH.

1.1. Tổng quan về BVĐK Phú Yên.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
BVĐK Phú Yên được xây dựng trước năm 1975, tiền thân là một bệnh viện
dã chiến của chế độ cũ chưa xây dựng hoàn chỉnh, được Ban Quân - Dân Y của
cách mạng tiếp quản và đưa vào sử dụng ngay từ sau ngày giải phóng Phú Yên
(ngày 01/04/1975).
Từ năm 1976 đến 1989, BVĐK Phú Yên hiện nay chỉ là một Bệnh viện Đa
khoa khu vực phía Bắc của tỉnh với quy mô 300 giường bệnh. Cơ sở hạ tầng bao
gồm 4 dãy nhà (khoa khám, khoa ngoại, phòng mổ và khoa nhi bấy giờ) ngồi ra
cịn có các dãy nhà tạm để làm khoa dược, khoa nội, nhà bếp, nhà đại thể…)
Tháng 7 năm 1989, Bộ Chính trị đã có Quyết định số 83/QĐ-TW, chia tách
tỉnh Phú Khánh thành 2 tỉnh: Phú n và Khánh Hồ. Cũng từ đó, để đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và nhu cầu khám chữa bệnh của nhân
dân trên địa bàn tỉnh, đồng thời nâng cao hơn nữa vị trí, trách nhiệm của Bệnh viện,
Bệnh viện khu vực Bắc Phú Khánh được đổi tên là Bệnh viện Đa khoa trung tâm
Tỉnh (theo “Trích yếu số 06/YT ngày 15/7/1989 của Giám đốc Sở Y tế Phú Yên”).
Tại thời điểm này Bệnh viện được cải tạo và nâng quy mô từ 300 giường lên 350
giường. Tuy nhiên cơ sở vật chất cũng còn rất cũ kỹ, lạc hậu, trang thiết bị thiếu
thốn không đáp ứng được cho nhu cầu khám chữa bệnh. Chính vì vậy những năm

tiếp theo, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh đã cho phép Sở Y tế đầu tư xây dựng nâng cấp Bệnh
viện Đa khoa trung tâm Phú Yên theo từng giai đoạn cụ thể như sau:
- Từ năm 1989-1995: 350 giường bệnh;
- Từ năm 1996-1998: 400 giường bệnh;


7

- Từ năm 1998-2006: 450 giường bệnh;
- Từ năm 2007 đến nay 500 giường bệnh;
Bệnh viện Đa khoa Phú Yên được công nhận là Bệnh viện hạng II theo Quyết
định số 1021/QĐ-UBND, ngày 05/07/2006 của UBND Tỉnh Phú Yên “V/v xếp
hạng của các đơn vị sự nghiệp Y tế trực thuộc Sở Y tế Phú Yên” (hiện nay là Quyết
định số 1947/QĐ-UBND, ngày 21/11/2012). Bệnh viện có đội ngũ cán bộ chuyện
môn kĩ thuật khá đông hỗ trợ cho các bệnh viện tuyến dưới. Hiện nay, Bệnh viện Đa
khoa Phú Yên là Bệnh viện tuyến chuyên môn kỹ thuật cao nhất tỉnh Phú Yên.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy.
Trải qua gần 30 năm qua hình thành và phát triển, với những chức năng cơ
bản BVĐK Phú Yên đã có những đóng góp to lớn vào các công tác khám chữa bệnh
cho nhân dân trong tỉnh và một số địa phương của các tỉnh lân cận (phía Bắc tỉnh
Khánh Hịa, phía Đơng tỉnh Gia Lai), đồng thời thực hiện tốt các nhiệm vụ khác của
Bệnh viện như là: Cấp cứu; khám, chữa bệnh; đào tạo nguồn nhân lực Y tế; nghiên
cứu khoa học; chỉ đạo chuyên môn, kỹ thuật cho tuyến dưới; hợp tác quốc tế; quản
lý kinh tế y tế.
Đứng đầu Bệnh viện là Giám đốc, tiếp đến là các Phó giám đốc. Bệnh viện
có 06 phòng chức năng, 07 khoa cận lâm sàng và 16 khoa lâm sàng. Mỗi một khoa,
phịng đều có chức năng và nhiệm vụ cụ thể theo sự phân công của Giám đốc với
mục tiêu đáp ứng một cách tốt nhất cho công tác khám chữa bệnh cho nhân dân.
Bệnh viện có hơn 600 cán bộ viên chức, trong đó: 01 Tiến sĩ Y khoa, 11
Thạc sỹ Y - dược, 15 Bác sĩ chuyên khoa II, 44 Bác sĩ, Dược sĩ chun khoa I, 96

cán bộ viên chức có trình độ Đại học, 39 Cao đẳng và 251 Trung học….
Cơ cấu, tổ chức BVĐK Phú Yên như sau:


8

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BVĐK Phú Yên
BAN GIÁM ĐỐC

KHOA LÂM
SÀNG

1. Khoa Hồi sức tích cực
Chống độc
2. Khoa Khám bệnh
3. Khoa Nội Tổng hợp
4. Khoa Nội Tim mạchLão học
5. Khoa Truyền nhiễm
6. Khoa Lao
7. Khoa Y học cổ truyền
8. Khoa Vật lý trị liệu –
Phục hồi chức năng
9. Khoa Phẫu thuật – Gây
mê hồi sức
10. Khoa Ngoại Chấn
thương
11. Khoa Ngoại Tổng quát
12. Khoa Tai Mũi Họng
13. Khoa Điều trị theo yêu
cầu

14. Khoa Ung bướu
15. Khoa Răng Hàm Mặt
16. Khoa Mắt

PHỊNG CHỨC
NĂNG
1. Phịng Tổ chức Cán bộ
2. Phịng Hành chính Quản
trị
3. Phịng Kế hoạch - Tổng
hợp
4. Phịng Tài chính - Kế
tốn
5. Phịng Vật tư - Thiết bị
y tế
6. Phịng Điều dưỡng

KHOA CẬN
LÂM SÀNG

1. Khoa Chẩn đốn
hình ảnh
2. Khoa Huyết học –
Truyền máu
3. Khoa Hóa sinh – Vi
Sinh
4. Khoa Dược
5. Khoa Kiểm soát
nhiễm khuẩn
6. Khoa Giải phẫu

bệnh
7. Khoa dinh dưỡng

Bên cạnh đó cịn có các Ban, Hội đồng tham mưu trực tiếp cho Giám đốc như là:
-

Ban Thanh tra nhân dân

-

Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ

-

Ban điều hành Khoa điều trị theo yêu cầu

-

Ban chỉ đạo phòng chống dịch


9

-

Ban chỉ đạo tuyến

-

Hội đồng thi đua khen thưởng


-

Hội đồng Khoa học - Kỹ thuật

-

Hội đồng Thuốc và điều trị

-

Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn

-

Hội đồng Điều dưỡng

-

Hội đồng mua sắm và kiểm nhập vật tư

-

Hội đồng mua sắm và kiểm nhập thuốc, hóa chất

-

Hội đồng quản lý chất lượng Bệnh viện

1.2. Khái quát chung về cơ chế tự chủ.

1.2.1. Khái niệm và nội dung của cơ chế tự chủ.
Tự chủ là một khái niệm trừu tượng để đánh giá khả năng một đơn vị cơng
lập có thể hồn thành các chức năng, nhiệm vụ được Nhà nước giao phó mà không
phải lệ thuộc vào bất kỳ cơ quan, tổ chức nào và vẫn mang lại hiệu quả kinh tế cao
nhất. Trước đây các đơn vị công lập đều chịu sự quản lý và kiểm soát của các cơ
quan quản lý Nhà nước mà khơng có quyền hạn gì trong việc sử dụng nguồn tài
chính, nhân lực, tài sản,… các đơn vị cơng lập chỉ có chức năng thực hiện nhiệm vụ
được Nhà nước giao thông qua kế hoạch, chỉ tiêu được đề ra sẵn. Thực hiện Tự chủ
về bản chất đó là q trình chuyển giao các thẩm quyền, quyền hạn sử dụng nguồn
tài chính, nhân lực, tài sản,… từ Nhà nước qua cho các đơn vị công lập thông qua
các văn bản pháp luật quy định. Các đơn vị cơng lập có quyền tự quyết định mọi
hoạt động của mình bao gồm cả tài chính. Thực hiện Tự chủ theo Nghị định 43, bao
gồm 3 nội dung chuyển giao thẩm quyền chính:
-

“Tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ được giao”;

-

“Tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế”;


10

-

“Tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính”.

“Tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính” hay cịn gọi là Tự chủ tài chính là
một thẩm quyền và là nội dung quan trọng nhất trong ba nội dung và là tiền đề để

làm cơ sở thực hiện tự chủ. Theo luận án Tiến sĩ Vũ Thị Thanh Thủy (2012) đã đưa
ra cơ sở lý luận “Tự chủ tài chính đối với các trường đại học công lập nhằm mục
tiêu cuối cùng là đảm bảo thu đủ bù đắp chi phí tương ứng với chất lượng đào tạo,
hướng tới bền vững tài chính”. Tương tự đối với ngành Y tế mục tiêu chính của tự
chủ tài chính là trao quyền sử dụng các nguồn lực tài chính để đảm bảo thực hiện
nhiệm vụ được giao thông qua cung cấp dịch vụ y tế một cách hiệu quả và công
bằng theo lộ trình của Bộ Y tế và quy định của Nhà nước”. Có thể thấy tự chủ tài
chính như là một cầu nối liên kết giữa đơn vị công lập với đơn vị chủ quản của nó
và với các cơ quan quản lý Nhà nước, là thước đo khả năng độc lập, tự chủ của đơn
vị công lập đối với Nhà nước. Theo hướng dẫn của Thông tư 71 về cách thức tính
mức độ tự chủ tài chính và Nghị định 85 về phân nhóm các đơn vị cơng lập Y tế thì
mức độ tự chủ tài chính càng lớn quyền tự chủ, quyền hạn của đơn vị công lập càng
cao và ngược lại.
Trên thế giới thuật ngữ “ Tự chủ tài chính” từ lâu đã xuất hiện từ những năm
thập kỷ 60 của thế kỷ 19. Và cho đến nay mơ hình tự chủ tài chính vẫn đang là xu
hướng phát triển chung của nhiều quốc gia trên thế giới như: Pháp, Ý, Romania,
Nigeria…. Ban đầu tự chủ tài chính được sử dụng cho các mơ hình cơng lập địa
phương, vì mức độ phân cấp tài chính ở mỗi vùng đều khác nhau cho nên mức độ tự
do phát triển của chính quyền địa phương đều khác nhau, ở những vùng có mức độ
phân cấp tài chính cao thì chính quyền địa phương ở đó có nhiều nguồn lực tài
chính để hồn thiện các chức năng của nó và tự đảm bảo được chi phí đầu tư, phát
triển mà không phải phụ thuộc vào Nhà nước. Điều này giúp cho chính quyền địa
phương đó có nhiều quyền tự chủ, sử dụng nguồn tài chính sau khi hồn thành
nghĩa vụ với Nhà nước hơn. Từ đó có thể tự do phát triển vừa đáp ứng được đời
sống cho người dân vừa hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước tốt hơn. Xa hơn nữa là
mơ hình tự chủ tài chính có tác dụng làm tiền đề, khuyến khích các chính quyền địa


11


phương ở các vùng có mức độ phân cấp tài chính thấp hơn từng bước thay đổi để
đạt đến mức độ tự chủ tài chính cao hơn và đảm bảo đạt được nhiều quyền hạn tự
chủ hơn và sử dụng nguồn lực tài chính sau khi hồn thành nghĩa vụ với Nhà nước
nhiều hơn để phát triển. Qua đó, chủ động đi lên tiệm cận được với các vùng phát
triển.
Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia điều kiện kinh tế, văn hóa, con người đều khác
nhau cho nên ở mỗi quốc gia cách thức tự chủ tài chính cũng khác nhau. Ở Việt
Nam tự chủ tài chính được định hướng xã hội chủ nghĩa và chỉ mới được áp dụng từ
năm 2002 thông qua Nghị định số 10/2002/NĐ-CP, ngày 16/1/2002 của Chính phủ
về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu. Sau đó, từ năm 2006 đến
năm 2015 áp dụng theo Nghị định 43 và từ năm 2015 đến nay triển khai theo Nghị
định 16.
Dựa trên cơ sở Nghị định 43, Bộ Y tế cũng đã tham mưu cho Chính phủ ban
hành Nghị định 85 nhằm hướng dẫn cụ thể thực hiện Nghị định 43 cho các đơn vị
thuộc ngành Y tế. Trong đó cũng tương tự Nghị định 16, yếu tố quan trọng nhất là
giao đơn vị sự nghiệp Y tế được đăng ký và tự phân loại theo các nhóm sau đây:
“Nhóm 1: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm được tồn bộ kinh phí
hoạt động thường xun và kinh phí đầu tư phát triển;
Nhóm 2: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm được tồn bộ kinh phí
hoạt động thường xuyên;
Nhóm 3: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt
động thường xuyên;
Nhóm 4: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp hoặc khơng có nguồn thu, kinh
phí hoạt động thường xun theo chức năng, nhiệm vụ được giao do NSNN bảo
đảm toàn bộ.
Việc đăng ký, phân loại các đơn vị sự nghiệp Y tế được ổn định trong thời
gian 03 năm, sau thời hạn 03 năm sẽ xem xét phân loại lại cho phù hợp. Trường hợp


12


đơn vị có biến động về nguồn thu hoặc nhiệm vụ chi làm thay đổi cơ bản mức tự
bảo đảm kinh phí hoạt động thường xun thì được xem xét điều chỉnh việc phân
loại trước thời hạn”.
1.2.2. Nội dung tự chủ tài chính.
Tùy vào mỗi quốc gia sẽ có từng mơ hình tự chủ tài chính khác nhau và có
những nội dung tự chủ tài chính khác nhau như: quyền huy động nguồn lực tài
chính, quyền phân bổ các quỹ, quyền sử dụng các nguồn tài chính, quyền xây dựng
giá dịch vụ, quyền mua sắm và sử dụng tài sản, quyền đầu tư phát triển, quyền quy
định mức chi trả lương cho nhân viên, quyền ban hành quy chế…..Nhưng dù có
khác nhau như thế nào thì các mơ hình tự chủ tài chính vẫn phải dựa trên 3 nội dung
cốt lõi đó là: Phải huy động được nguồn tài chính đa dạng, có thẩm quyền sử dụng
các nguồn tài chính để tạo ra nguồn thu, có quyền phân bổ, trích lập các quỹ và
được phép sử dụng các quỹ để đầu tư phát triển. Theo Rothblatt (1992), “quyền tự
quyết định về việc sử dụng Ngân sách Nhà nước cấp, cũng như quyền được phân bổ
các quỹ từ những nguồn khác tạo ra tự chủ tài chính. Việc đa dạng hóa nguồn thu
được xem là sẽ mở rộng mức độ tự chủ của các đơn vị công lập”. Ở Việt Nam cũng
như vậy, theo Nghị định 43 hướng dẫn, nội dung tự chủ tài chính của đơn vị cũng
xuất phát từ 3 tiêu chí chính: Quyền huy động nguồn tài chính đa dạng (quyền huy
động vốn từ xã hội, quyền đầu tư liên doanh liên kết), quyền sử dụng các nguồn thu
(quyền chi) và quyền trích lập các quỹ để đầu tư phát triển (quyền sử dụng các
khoản chênh lệch thu chi để phân bổ các quỹ, quyền sử dụng nguồn tài chính tiết
kiệm) của đơn vị. Tuy nhiên, các đơn vị phải thực hiện tự chủ theo lộ trình của Nhà
nước hướng dẫn và phân loại mức độ tự chủ tài chính của mình để đạt được những
thẩm quyền tương ứng.
1.2.2.1. Quyền huy động nguồn tài chính đa dạng của đơn vị
Đa dạng hóa về huy động nguồn tài chính của đơn vị công lập trong bối cảnh
NSNN đang cắt giảm dần, các đơn vị Y tế công lập chỉ được sử dụng kinh phí từ
NSNN thơng qua các phương pháp hỗ trợ đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ gắn



13

kinh phí với số lượng, chất lượng nhiệm vụ cơng. Theo Nghị định 43 thì các nguồn
thu chính của đơn vị bao gồm:
“- Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công, bao gồm cả nguồn NSNN
đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp cơng theo giá tính đủ chi phí;
- Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy định
(phần được để lại chi thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài
sản phục vụ công tác thu phí);
- Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có);
- Nguồn NSNN cấp cho các nhiệm vụ khơng thường xun (nếu có), gồm:
Kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (đối với đơn vị khơng phải là
tổ chức khoa học cơng nghệ); kinh phí các chương trình mục tiêu quốc gia; chương
trình, dự án, đề án khác; kinh phí đối ứng thực hiện các dự án theo quyết định của
cấp có thẩm quyền; vốn đầu tư phát triển; kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ
hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt; kinh phí thực
hiện nhiệm vụ đột xuất được cơ quan có thẩm quyền giao;
- Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật”.
Trong đó, nguồn NSNN giao thực hiện tự chủ chỉ cấp cho các hoạt động
như:
“+ Khoán quỹ tiền lương theo số biên chế được cấp thẩm quyền giao trên cơ
sở vị trí việc làm và cơ cấu ngạch cơng chức;
+ Khốn chi hoạt động thường xun theo số biên chế được giao và định
mức phân bổ ngân sách hiện hành;
+ Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên (Trừ chi mua sắm, sửa chữa theo đề
án);
+ Chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù thường xuyên đã xác định được công việc
và theo chế độ, tiêu chuẩn định mức quy định của cơ quan có thẩm quyền”.



14

Hiện nay, sau khi Nghị định 16 được ban hành, đơn vị cơng lập được thêm
quyền đa dạng hóa nguồn thu từ những nguồn thu khác như: Quyền huy động vốn
và vay vốn tín dụng; Quyền liên doanh, liên kết; Quyền quản lý và sử dụng tài sản.
Nhằm mục đích gia tăng, đa dạng hóa nguồn tài chính trong nội dung của mơ hình
tự chủ tài chính.
1.2.2.2. Quyền sử dụng các nguồn tài chính (quyền chi) của đơn vị.
Các đơn vị công lập được sử dụng các nguồn thu tài chính để phục vụ hoạt
động nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ qua đó tạo ra nguồn tài chính xoay vịng cho
đơn vị. Theo Nghị định 43 thì các nội dung chi của đơn vị sự nghiệp công lập bao
gồm:
“- Chi thường xuyên:
+ Chi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao;
+ Chi phục vụ cho việc thực hiện cơng việc, dịch vụ thu phí, lệ phí;
+ Chi cho các hoạt động dịch vụ (kể cả chi thực hiện nghĩa vụ với NSNN,
trích khấu hao tài sản cố định theo quy định, chi trả vốn, trả lãi tiền vay theo quy
định của pháp luật).
- Chi không thường xuyên; gồm:
+ Chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ;
+ Chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức;
+ Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia;
+ Chi thực hiện các nhiệm vụ do nhà nước đặt hàng (điều tra, quy hoạch,
khảo sát, nhiệm vụ khác) theo giá hoặc khung giá do nhà nước quy định;
+ Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngồi theo quy
định;
+ Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao;



15

+ Chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do nhà nước quy định (nếu
có);
+ Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố
định thực hiện các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
+ Chi thực hiện các dự án từ nguồn vốn viện trợ nước ngoài;
+ Chi cho các hoạt động liên doanh, liên kết;
+ Các khoản chi khác theo quy định (nếu có).”
Trong giai đoạn sử dụng tài chính từ NSNN giao thực hiện tự chủ đơn vị có
những thẩm quyền như sau:
- Quyền được chủ động lập kế hoạch sử dụng nguồn tài chính theo các mục
tiêu đề ra, nhiệm vụ được Nhà nước giao nhưng phải đảm bảo 2 tiêu chí là hồn
thành nhiệm vụ và tiết kiệm được nguồn tài chính.
- Quyền được lập định mức chi cho các công việc đặc thù của đơn vị nhưng
phải phù hợp với định mức chi hiện hành do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy
định.
- Quyền được sử dụng toàn bộ nguồn tài chính tiết kiệm được và các khoản
phí, lệ phí được để lại theo đúng nội dung chi và phù hợp với mức chi do cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền quy định.
- Trong phạm vi nguồn tài chính quản lý hành chính cấp cho đơn vị để thực
hiện tự chủ, đơn vị có quyền sử dụng giao khốn tồn bộ hoặc một phần kinh phí
hoạt động thường xuyên cho từng bộ phận để chủ động thực hiện nhiệm vụ.
1.2.2.3. Quyền phân bổ và trích lập các quỹ để đầu tư phát triển từ
nguồn chênh lệch thu – chi, kinh phí tiết kiệm.
Đơn vị cơng lập áp dụng mơ hình tự chủ tài chính được phép sử dụng các
khoản chênh lệch thu – chi, kinh phí tiết kiệm trong giai đoạn tiến đến tự chủ theo
hướng dẫn của Nhà nước. Sau khi kết thúc năm ngân sách, hoàn thành nhiệm vụ



16

công việc nhà nước giao. Trước ngày 31/01 năm sau, cơ quan tự xác định số kinh
phí tiết kiệm năm trước nếu kinh phí thực tiết kiệm nhỏ hơn kinh phí tự xác định thì
phần chênh lệch đó kho bạc nhà nước sẽ trừ vào kinh phí tiết kiệm năm sau, nếu
kinh phí thực tiết kiệm lớn hơn kinh phí tự xác định thì phần chênh lệch đó đơn vị
được sử dụng như sau:
- Chi bổ sung thu nhập cho nhân viên theo hệ số tăng thêm quỹ tiền lương tối
đa không quá 2 lần so với mức tiền lương cấp bậc, chức vụ
- Chi khen thưởng
- Chi phúc lợi trong cơ quan
- Chi tăng cường cơ sở vật chất đơn vị
- Chi trợ cấp khó khăn đột xuất, kể cả nghỉ hưu và nghỉ mất sức
- Chi thêm cho người lao động khi thực hiện tinh giản biên chế
- Lập quỹ dự phịng ổn định thu nhập
Trong đó, chi trả thu nhập tăng thêm cho nhân viên phải dự trên nguyên tắc
là hoàn thành nhiệm vụ gắn với chất lượng và hiệu quả, mức chi trả do thủ trưởng
đơn vị quyết định sau khi thống nhất với cơng đồn và phù hợp quy chế chi tiêu nội
bộ của đơn vị. Sau khi tiến đến tự chủ hồn tồn thì đơn vị công lập được quyền sử
dụng các khoản chênh lệch thu – chi mà không phải phụ thuộc vào các quy định của
Nhà nước.


17

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN
THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TỈNH PHÚ YÊN.


2.1. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính và phân tích nguyên nhân tồn tại mặt
hạn chế tại BVĐK Phú Yên.
2.1.1. Cơ chế huy động nguồn lực tài chính tại BVĐK Phú Yên.
Nguồn tài chính cấp cho BVĐK Phú Yên cũng như các đơn vị Y tế cơng lập
khác, bao gồm:
- Kinh phí do NSNN cấp, gồm:
+ Kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyên
+ Kinh phí cho hoạt động khơng thường xun
- Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, gồm:
+ Thu sự nghiệp viện phí
+ Thu sự nghiệp dịch vụ
- Nguồn thu từ các hoạt động khác
Bảng 1.2 : Các nguồn thu tài chính của BVĐK Phú Yên
ĐVT: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
NSNN cấp
Thu sự nghiệp

2014

2015

2016

Số tiền

Tỷ lệ %

Số tiền


Tỷ lệ %

Số tiền

Tỷ lệ %

43.163

27,23

44.739

24,61

40.905

21,32

74,77 149.962

78,18

114.109

71,98 135.930


18


Thu khác
Tổng cộng

1.246
158.518

0,79

1.124

100 181.793

0,62

960

0,50

100 191.827

100

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2014, 2015, 2016 từ Phịng Tài chính – Kế tốn
BVĐK Phú Yên)
Qua Bảng 1.2 ta thấy Nguồn thu tài chính từ năm 2014 của BVĐK Phú Yên
tăng dần qua các năm, đạt tỷ lệ trung bình 10%/năm. Tỷ lệ nguồn thu sự nghiệp
trong cơ cấu nguồn thu tài chính đạt mức cao trên 72%. Tỷ lệ nguồn NSNN thì
giảm dần từ 27,23% xuống cịn 21,32%. Nguồn thu khác thì ở mức thấp chỉ dưới
1%. Điều đó thể hiện nguồn thu chính của Bệnh viện đến từ nguồn thu sự nghiệp và
chiếm hơn 2/3 tổng nguồn thu. Trong bối cảnh NSNN đang giảm dần và nguồn thu

chính lại phụ thuộc quá nhiều vào nguồn thu sự nghiệp đòi hỏi BVĐK phải tập
trung mọi khả năng để duy trì và gia tăng nguồn thu này.
2.1.1.1. Nguồn NSNN.
Nguồn NSNN cấp cho BVĐK Phú Yên theo Nghị định 43 gồm:
“- Nguồn kinh phí thường xuyên là kinh phí thực hiện các khoản chi gồm:
+ Chi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao bao
gồm: chi tiền lương, phụ cấp lương, chi trả cho lao động thường xuyên theo hợp
đồng, chi tiền thưởng, chi các khoản trích theo lương;
+ Chi phục vụ cho việc thực hiện công việc, dịch vụ thu phí, lệ phí bao gồm:
các khoản chi thanh tốn dịch vụ công cộng;
+ Chi cho các hoạt động dịch vụ (kể cả chi thực hiện nghĩa vụ với NSNN,
trích khấu hao tài sản cố định theo quy định.
- Nguồn kinh phí khơng thường xun là kinh phí thực hiện các khoản chi;
gồm:


19

+ Chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức như chi tổ
chức tập huấn, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn tại chỗ cho cán bộ, viên
chức BVĐK Phú Yên;
+ Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia;
+ Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố
định thực hiện các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt như chi mua sắm, sửa
chữa trang thiết bị chuyên dụng phục vụ công tác chuyên môn;
+ Các khoản chi khác theo quy định như chi phụ cấp đặc biệt của ngành, phụ
cấp thu hút, phụ cấp trực”.
Bảng 1.3: Tổng hợp kinh phí NSNN cấp
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm


Tỷ lệ
2014

Chỉ tiêu

Tỷ lệ
2015

(%)

Thường xun
Khơng thường xun
Tổng cộng

Tỷ lệ
2016

(%)

(%)

34.939 80,95 33.148 74,09 32.077 78,92
8.224 19,05 11.591 25,91
43.163

100 44.739

8.828 21,58


100 40.905

100

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2014, 2015, 2016 từ Phịng Tài chính – Kế tốn
BVĐK Phú n)
Qua Bảng số liệu 1.3 ta thấy NSNN đang có xu thế giảm dần qua các năm
nhằm giảm gánh nặng NSNN. Tỷ lệ nguồn kinh phí thường xuyên đạt tỷ lệ cao
chiếm từ 74% - 81%. NSNN cấp cho BVĐK Phú Yên hiện nay chủ yếu là để chi
cho cải cách tiền lương và hỗ trợ cho đầu tư phát triển và một phần cho chi thường
xuyên. Kinh phí thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị định 43 ngoài một phần lấy
từ NSNN đơn vị cịn phải trích 35% nguồn thu mà chủ yếu được thu từ nguồn thu
sự nghiệp (gồm viện phí và chi trả của BHYT) nên gặp khó khăn khi thực hiện cơ
chế tự chủ. Bởi nguồn kinh phí yêu cầu tiết kiệm lớn, trong khi NSNN cấp chỉ vừa


20

đủ đảm bảo chi, dẫn đến việc mở rộng các hoạt động dịch vụ hoặc điều chỉnh mức
lương cơ sở, chi trả các khoản phụ cấp phát sinh với BVĐK Phú Yên rất là khó
khăn. Nguồn đầu tư phát triển thì được cấp theo các quyết định đầu tư được duyệt
nhưng quy trình để được phê duyệt một dự án đầu tư phát triển còn phức tạp, nhiều
giai đoạn và phải qua nhiều thủ tục hành chính dẫn đến thời gian chờ đợi kéo dài
gây ảnh hưởng đến công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân.
Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Phú Yên còn gặp nhiều khó
khăn, thu ngân sách khơng đủ chi, nguồn lực tài chính cịn khiêm tốn, mức phân bổ
ngân sách hàng năm cho hoạt động y tế còn thấp cùng với những thủ tục hành chính
cịn rườm ra làm ảnh hưởng đến BVĐK khi nhiều nhiệm vụ, mục tiêu phát triển
được đề ra nhưng vẫn chưa được xét duyệt hay không có ngân sách để thực hiện.
Điều đó đặt Bệnh viện vào tình thế phải cắt giảm chi tiêu nhằm tránh lãng phí

nguồn ngân sách đồng thời tìm mọi cách để huy động được nguồn vốn nhàn rỗi từ
xã hội.
2.1.1.2. Nguồn thu sự nghiệp.
Nguồn thu sự nghiệp từ hoạt động cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh là
nguồn thu rất quan trọng, giữ vai trò thiết yếu trong cơ cấu nguồn thu tài chính của
các đơn vị Y tế cơng lập nói chung và BVĐK Phú Yên nói riêng. Nguồn thu sự
nghiệp bao gồm: Thu từ chi trả của BHYT và thu từ nguồn viện phí trực tiếp
(VPTT). Tuy nhiên, vấn đề không phải là nguồn thu sự nghiệp chiếm tỷ trọng lớn
hay nhỏ mà là tỷ trọng giữa BHYT và VPTT như thế nào. Tỷ trọng nguồn thu sự
nghiệp từ BHYT cao hơn hay thấp hơn so với tỷ trọng nguồn thu VPTT trong tổng
cơ cấu nguồn thu sự nghiệp.
Bảng 1.4: Tỷ lệ cơ cấu nguồn thu sự nghiệp
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu

2014
Số tiền

Tỷ lệ %

2015
Số tiền

Tỷ lệ %

2016
Số tiền

Tỷ lệ %



×