Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG các lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG CHO học SINH THCS dân tộc THIỂU số TRÊN địa bàn HUYỆN SA PA, TỈNH lào CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.83 KB, 56 trang )

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG
CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
CHO HỌC SINH THCS DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI


- Khái quát về đại bàn và khách thể nghiên cứu
- Khái quát về địa bàn nghiên cứu
- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sa Pa, tỉnh
Lào Cai
Sa Pa là huyện vùng cao nằm ở phía Tây của tỉnh Lào
Cai, giáp với tỉnh Lai Châu, có diện tích tự nhiên 68.329 ha.
Địa hình nằm trên triền đông dãy núi Hoàng Liên Sơn, Sa Pa
có độ cao trung bình từ 1.200m đến 1.800m, địa hình nghiêng
và thoải dần theo hướng Tây-Tây Nam đến Đông Bắc. Điểm
cao nhất là đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143m, là nóc nhà của Tổ
quốc. Nằm trên trục quốc lộ 4D từ Lào Cai đi Lai Châu, Sa Pa
là cửa ngõ giữa hai vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Sa Pa là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh
tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại; là cầu nối giao
thương trọng điểm của tỉnh trong vùng núi Tây Bắc và vùng
biên giới Việt - Trung. Huyện Sa Pa có 18 đơn vị hành chính
cấp xã gồm 17 xã và 01 thị trấn với nhiều dân tộc với bản sắc
văn hóa riêng, là cầu nối giao lưu văn hóa giữa các dân tộc
miền núi phía Bắc. Được hình thành trên miền đất cổ, huyện


Sa Pa có 7 dân tộc chính, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số
chiếm hơn 86%, gồm: Mông, Dao, Tày, Kinh, Dáy, Xã Phó
(Phù Lá) và Hoa. Trong đó người Mông chiếm 54,9%, Dao
25,6%, Kinh 13,6%, Tày 3%, Dáy 1,6% còn lại là các dân tộc


khác. Các đồng bào dân tộc cư trú ở 17 xã, sống chủ yếu bằng
nông nghiệp, nghề rừng và những ngành nghề thủ công truyền
thống như dệt thổ cẩm, mây tre đan, du lịch cộng đồng… Dân
tộc kinh cư trú chủ yếu ở thị trấn Sa Pa, sống bằng nghề nông
nghiệp và dịch vụ thương mại.
Sa Pa là một địa danh nổi tiếng về du lịch, có khí hậu ôn
đới và cận nhiệt đới, không khí mát mẻ quanh năm. Thời tiết
ở thị trấn Sa Pa một ngày có đủ bốn mùa. Sa Pa còn là một
trong những nơi hiếm hoi của Việt Nam có tuyết, với đặc
điểm đó vào thập niên 1940, người Pháp đã quy hoạch, xây
dựng Sa Pa thành nơi nghỉ mát, điều dưỡng lý tưởng. Ngày
nay, tiềm năng du lịch của Sa Pa đã và đang được đầu tư, khai
thác với nhiều loại hình đa dạng, từ du lịch nghỉ dưỡng, du
lịch sinh thái, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch văn hóa cộng
đồng đến du lịch hội thảo, hội nghị. Năm 2016 doanh thu từ
khu vực du lịch - dịch vụ đạt trên 1.600 tỷ đồng, chiếm tỷ


trọng lớn trong tổng thu nhập của huyện và là ngành kinh tế
chủ lực của địa phương.
Với vị trí và vai trò to lớn đó, Sa Pa là một trong những
khu vực đã được Đảng và Nhà nước xác định cần quan tâm và
ưu tiên đầu tư phát triển kính tế du lịch. Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ tỉnh Lào Cai khóa XV và Đại hội Đảng bộ huyện Sa Pa
khóa XXII, nhiệm kỳ 2015 - 2020; xác định xây dựng huyện Sa
Pa thành thị xã Sa Pa và Khu du lịch vào năm 2020. Thủ tướng
Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định 1845/QĐ-TTg ngày
26/9/2016 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch
quốc gia Sa Pa, tỉnh Lào Cai đến năm 2030.
Bên cạnh những tiềm năng, thế mạnh như đã nêu trên,

Sa Pa còn gặp những khó khăn, thách thức đó là:
Với xuất phát điểm nền kinh tế thấp, tỷ lệ đồng bào dân
tộc thiểu số cao, trình độ văn hóa, dân trí thấp. Điều này ảnh
hưởng không nhỏ đến chất lượng nguồn nhân lực của huyện
nói chung và năng lực, chất lượng của đội ngũ cán bộ, công
chức trên địa bàn huyện nói riêng.
Hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn
thấp, đến nay Sa Pa vẫn còn là một huyện nghèo, tỷ lệ hộ


nghèo trên 50% (với 16/18 xã, thị trấn là xã nghèo). Chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong từng ngành còn chậmc công tác quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quản lý quy hoạch và quản lý
xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; đặc biệt là quản lý
quy hoạch đô thị và du lịch thực hiện chưa tốt, cơ sở kết cấu
hạ tầng kỹ thuật đầu tư chưa đồng bộ, xuống cấp và còn nhiều
khó khăn; nguồn vốn đầu tư còn thấp.
Trình độ nguồn nhân lực còn hạn chế, cơ cấu lao động
chuyển dịch chậm, chất lượng lao động qua đào tạo chưa cao;
đời sống của đại bộ phận người dân tộc thiểu số ở các xã vùng
cao còn khó khăn.
Những hạn chế, khó khăn nêu trên đang là lực cản đối
với sự phát triển, làm hạn chế việc khai thác, phát huy tiềm
năng, thế mạnh của huyện. Vì vậy, để phát huy tối đa lợi thế
của huyện, với định hướng thành lập thị xã và Khu du lịch
trong thời gian tới, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch
gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, xây
dựng nông thôn mới, không ngừng nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân, huyện cần có những giải pháp đồng
bộ để khắc phục những hạn chế, khuyết điểm, trước hết là vấn

đề con người, nhất là những người thực hiện công việc quản


lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực, có thể thấy đây là vấn đề
mấu chốt, khách quan cần phải quan tâm trước tiên.
- Khái quát về giáo dục THCS huyện Sa Pa, tỉnh Lào
Cai
Cùng với sự phát triển vượt bậc về kinh tế, chính trị, xã
hội, ngành Giáo dục & Đào tạo của huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã
khắc phục khó khăn và đạt được những kết quả quan trọng. Điều
đó được thể hiện qua quy mô trường lớp và đội ngũ CBQL, GV
phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như chất lượng. Các
hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt là các hoạt
động giáo dục NGLL, GD KNS, GTS cho HS được thực hiện
đồng bộ, đa dạng, tích cực.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên đảm bảo về tỷ lệ cơ cấu bộ
môn, đáp ứng được yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục,
vững vàng về tư tưởng, ổn định về số lượng. Tỷ lệ nhà giáo
đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo chiếm tỷ lệ cao
100% trong đó trên chuẩn 60%).
Tình hình mạng lưới trường, lớp học


Năm học 2016 - 2017, toàn huyện thực hiện 20 trường
THCS. Tổng số 156 lớp so với năm học 2015 - 2016 giảm 02
lớp với 4603 học sinh tăng 104 học sinh. Trung bình 29,50 học
sinh/lớp, trong đó: vùng thuận lợi: 27,26 học sinh/lớp, vùng
khó khăn: 29,89 học sinh/lớp.
Về chất lượng giáo dục:
- Cấp THCS: 3.184 học sinh đánh giá xếp loại học lực,

hạnh kiểm.
+ Học lực Giỏi 4% (giảm 0,7%), khá 34,4% (tăng 0,4%),
Trung bình 60,2%, yếu kém chiếm 1,4% (giảm 0,2%);
+ Hạnh kiểm Tốt 74,4%, hạnh kiểm Khá 22,3%, hạnh
kiểm TB 3.1%, Yếu chiếm 0,2%.
+ Số học sinh được đánh giá theo chương trình trường
học mới: 1.261/1.417 đạt 88,9% hoàn thành các môn học.
Tổng số có 1.001/1.010 đạt 99,11% được công nhận TN
THCS (giảm 0,8%); 11 học sinh thi đỗ vào THPT chuyên Lào
Cai; 33 học sinh đỗ vào PTDT NT tỉnh.
- Tình hình phát triển giáo dục dân tộc, giáo dục vùng
khó khăn


- Công tác giáo dục dân tộc được quan tâm chỉ đạo toàn
diện và có sự chuyển biến tích cực, là điều kiện thúc đẩy chất
lượng giáo dục toàn diện của học sinh khu vực vùng cao. Các
đơn vị tổ chức các hoạt động sinh hoạt bán trú theo hình thức
“tự quản”, thực hiện tốt công tác duy trì số lượng và đảm bảo
công tác chăm sóc nuôi dưỡng, duy trì nền nếp các hoạt động
giáo dục, đẩy mạnh các hoạt động lao động sản xuất cho học
sinh bán trú để rèn kỹ năng sống, tổ chức các chuyên đề dạy
học, tổ chức dạy ôn cho học sinh bán trú vào các buổi tối;
thực hiện lồng ghép các hoạt động ngoại khoá như sinh hoạt
bán trú, bữa cơm tập thể, ăn Tết; 100% các trường và điểm
trường mầm non đã huy động được phụ huynh học sinh thay
phiên nấu cơm cho các cháu mầm non ăn trưa. Tổ chức tập
huấn, chỉ đạo các đơn vị trường thực hiện tốt công tác bồi
dưỡng nâng cao nhận thức của đội ngũ nhà giáo và các em
học sinh về ý thức bảo vệ, giữ gìn an ninh trật tự trường học.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí
được hỗ trợ (đặc biệt là chế độ theo Nghị định 86 và các chế
độ khác); thực hiện đúng, đủ các chế độ học sinh; đảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm cho học sinh bán trú.
- Một số kết quả của giáo dục dân tộc:


+ Tổng số trường PTDTBT: 15 (PTDTBT THCS: 11;
PTDTBT TH: 02; PTDTBT TH&THCS: 02), tăng 01 trường
(PTDTBT TH Hoàng Liên). Tổng số HSBT được hưởng chế
độ theo NĐ 116: 2.931 (THCS: 2.016; TH: 915); 1.355 học
sinh mẫu giáo 5 tuổi và 2.690 học sinh 3 - 4 tuổi được hỗ trợ
ăn trưa; 4.440 học sinh được miễn học phí (THCS 1.977,
Mầm non 2.463); 3.400 học sinh được giảm 70% học phí
(THCS 1.958, MN 1.442); 57 học sinh được giảm 50% học
phí (THCS 39, MN 18); 8.532 học sinh được hỗ trợ chi phí
học tập (THCS 1.977, Tiểu học 4.092, MN 2.463); 100% học
sinh MN được ăn bữa trưa tại trường.
+ Các đơn vị thực hiện tốt về công tác bán trú: THCS
Trung Chải, Tả Van, Thanh Kim, Sa Pả, Bản Phùng, Bản Hồ,
Hầu Thào, Suối Thầu, San Sả Hồ; TH Bản Phùng, Sa Pả 2,
Thanh Kim, Suối Thầu, Bản Khoang, Bản Khoang 1, Tả
Giàng Phìn, San Sả Hồ 2.
- Khái quát về khách thể và điều tra khảo sát
- Mục tiêu khảo sát
Điều tra, khảo sát nhằm xác định cơ sở khoa học cho
việc nhận định, đánh giá đúng đắn, khách quan thực trạng GD


GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số huyện Sa Pa và thực

trạng huy động các LLCĐ tham gia GD GTS cho học sinh
THCS dân tộc thiểu số. Đây là cơ sở để kiến nghị, đề nghị, đề
xuất các biện pháp có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu
quả huy động các LLCĐ tham gia GD GTS cho học sinh
THCS dân tộc thiểu số.
- Khách thể khảo sát
Tác giả luận văn tiến hành điều tra khảo sát trên 145 cán
bộ quản lý và giáo viên các trường THCS, 120 cán bộ chính
quyền, đoàn thể, CMHS và 160 học sinh THCS dân tộc thiểu
số của huyện Sa Pa về thực trạng GD GTS cho học sinh
THCS dân tộc thiểu số và huy động các LLCĐ tham GD GTS
cho học sinh THCS dân tộc thiểu số.
- Nội dung khảo sát
- Thực trạng về công tác GD GTS cho học sinh THCS
dân tộc thiểu số huyện Sa Pa.
- Thực trạng huy động các LLCĐ tham GD GTS cho học
sinh THCS dân tộc thiểu số huyện Sa Pa.


. - Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động các
LLCĐ tham GD GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số
huyện Sa Pa.
-. Phương pháp khảo sát
- Phỏng vấn trực tiếp, phương pháp này chủ yếu áp dụng
đối với một số CBQL và GV các trường THCS và học sinh
THCS dân tộc thiểu số.
- Sử dụng phiếu trưng cầu ý kến được áp dụng để điều tra
cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS, cán bộ chính
quyền, đoàn thể, CMHS và học sinh THCS dân tộc thiểu số của
huyện Sa Pa. Ngoài ra, trong quá trình thu nhận, tập hợp thông

tin, chúng tôi còn sử dụng một số phương pháp cụ thể khác
như: phương pháp quan sát (quan sát quá trình tiếp dân của
đội ngũ cán bộ, công chức); phương pháp phân tích; phương
pháp tổng hợp (phân tích, tổng hợp thông tin); phương pháp
toán thống kê trong nghiên cứu giáo dục.
-Các xử lý kết quả khảo sát
Sử dụng phầm mền SPSS để xử lý số liệu…
Cách tính điểm trung bình: Trong các mức độ biểu hiện


của các nội dung khảo sát chúng tôi đánh giá theo các thang
điểm:
- Mức độ thường xuyên: 3 điểm
- Mức độ đôi khi: 2 điểm
- Mức độ không bao giờ: 1 điểm
 xi
fi
X=

 fi

Trong đó: xi : (i=1,2…n) các lượng biến
x : Số bình quân
fi : (i=1,2…n) các quyền số (tần số)
- Thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS
dân tộc thiểu số huyện Sa Pa
-Thực trạng nhận thức của CBGV và học sinh về giáo
dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số huyện Sa Pa
- Nhận thức về sự cần thiết phải giáo dục GTS cho học



sinh THCS dân tộc thiểu sô
Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về sự cần thiết phải
giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số huyện Sa
Pa, tác giả đã tiến hành khảo sát, thu thập ý kiến đánh giá của
các CBGV và các LLXH .Qua điều tra, kết quả chúng tôi thu
được thể hiện trong bảng tổng hợp
- Nhận thức của các CBGV và các LLXH về sự cần thiết
phải giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số
huyện Sa Pa

T
T

CBGV

HỌC SINH

TỔNG

(145)

(160)

(305)

MỨC ĐỘ

SL
1


2

Rất cần thiết

Cần thiết

56

84

%
38,62
57,
93

SL
47

%
29.38

SL
103

102

63.75

186


%
33,7
7
60.9
8

3

Bình thường

5

3.45

11

6.87

16

5,25

4

Ít cần thiết

0

0


0

0

0

0


5

Không cần
thiết

0

0

0

0

0

0

Từ kết quả nghiên cứu thu được ở bảng ta thấy rằng: tất cả
305 người được điều tra đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan
trọng giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số ở các

mức độ Rất cần thiết, Cần thiết và Bình thường, không đối tượng
nào nói Ít cần thiết và Không cần thiết. Trong đó có 33.77%
đánh giá ở mức Rất cần thiết, 60.98% đồng ý với mức độ Cần
thiết và chỉ 5.25% là Bình thường. CBGV có nhận thức tốt hơn
về sự cần thiết của giáo dục GTS cho học sinh THCS so với các
em tự đánh giá. Cụ thể CBGV đánh giá ở mức Rất cần thiết là
38.62% còn Học sinh chỉ 29.38%. Điều này cho thấy rằng cần
nâng cao nhận thức của học sinh về sự cần thiết của GTS.
- Nhận thức về ý nghĩa, vai trò của giáo dục GTS cho
học sinh THCS dân tộc thiểu sô
- Nhận thức về ý nghĩa, vai trò của giáo dục GTS cho học
sinh THCS dân tộc thiểu số


Rất
quan

T

MỤC TIÊU

T

trọng
SL %

Giúp HS phát triển CBG
toàn diện cả về thể
1


V

chất lẫn tinh thần
HS
Thay

đổi

những CBG

hành vi, thói quen
2

V

Hình thành cho HS CBG
những hành vi ứng

59

V

58

62

0
46.2
5
40.6

9

trọng
SL
77

86

86

42.7
6

2
83

trọng

% SL %
53.1
0
53.7
5
59.3
1

36.2 10 63.7
5

quan


5
57.2
4

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

xử mới đáp ứng

yêu cầu của xã hội

4

74

tiêu cực
HS

3

68

46.9

Quan

Không

HS

Vận dụng những

CBG

kiến thức đã học để

V

72 45


65

44.8
3

88

80

55
55.1
7


giải quyết các tình
huống trong cuộc

HS 67

sống

5

Giúp học sinh có

CBG

thể tự ứng phó với


V

54

41.8
8
37.2
4

93

91

58.1
3
62.7
6

0

0

0

0

0

0


những vấn đề cuộc
sống để thích ứng

HS 61

với cuộc sống

38.1
3

99

61.8
8

Từ kết quả trên, ta thấy rằng các đối tượng tham gia
khảo sát đều nhận thấy ý nghĩa, vai trò của giáo dục GTS cho
học sinh THCS dân tộc thiểu số đầy đủ. Mục tiêu Giúp HS
phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần cao nhất được
cả CBGV (46.90%) và Học sinh (46.25%) lựa chọn vì đây là
mục tiêu quan trọng nhất của nhà trường khi nhận thấy những
giá trị mà GTS mang lại cho học sinh.
Sự khác nhau trong đánh giá của CBGV và Học sinh thể
hiện:
Mục tiêu có vai trò quan trọng thứ 2 Vận dụng những
kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong cuộc sống


được với 44.83% CBGV lựa chọn Rất quan trọng, đây cũng là
một trong số mục tiêu mà giáo viên muốn hướng tới giúp các

em hình thành kỹ năng giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua
vân dụng kiến thức đã học. Còn mục tiêu ít CBGV lựa chọn là
Giúp học sinh có thể tự ứng phó với những vấn đề cuộc sống
để thích ứng với cuộc sống với 37.24%.
Hình thành cho HS những hành vi ứng xử mới đáp ứng
yêu cầu của xã hội với 45% là mục tiêu các em mong đợi thứ
2. Thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực ít được lựa
chọn chỉ 36.25% là Rất quan trọng.
- Thực trạng thực hiện giáo dục GTS cho học sinh
THCS dân tộc thiểu số
- Thực trạng thực hiện các nội dung GD GTS cho HS
THCS dân tộc thiểu sô huyện Sa Pa
- Nội dung GD GTS cho HS THCS dân tộc thiểu số huyện
Sa Pa
T
T

NỘI DUNG

NHÀ

HỌC

TRƯỜNG

SINH

ĐT

Thứ


ĐT

Thứ


B

bậc

B

bậc

1

Hòa Bình

2.39

11

2.32

11

2

Tôn trọng


2.56

1

2.42

3

3

Yêu thương

2.48

5

2.39

4

4

Khoan dung

2.4

10

2.3


12

5

Hạnh phúc

2.45

9

2.37

6

6

Trách nhiệm

2.47

6

2.35

9

7

Hợp tác


2.52

3

2.39

4

8

Khiêm tốn

2.46

7

2.36

8

9

Trung thực

2.5

4

2.43


2

10 Giản dị

2.46

7

2.37

6

11 Tự do

2.37

12

2.33

10

12 Đoàn kết

2.53

2

2.45


1

(Chú giải: Thường xuyên – 3 điểm; Thỉnh thoảng – 2 điểm; Không


bao giờ – 1 điểm)
Kết quả trên Bảng cho thấy, tất cả 12 GTS mà UNESCO
đưa ra cần hình thành cho học sinh đều được triển khai. Có sự
khác nhau trong đánh giá của Nhà trường và Học sinh mức độ
thường xuyên của nững giá trị này:
Tôn trọng (2.56 điểm) và Đoàn kết (2.53 điểm) là 2 giá
trị được nhà trường quan tâm nhiều hơn vì đây là những giá
trị cần thiết mà nhà trường muốn học sinh nhận được. Và học
sinh nhận ra giá trị về Đoàn kết lòng ghép trong những nội
dung giáo dục là thường xuyên, tuy nhiên học sinh lại đánh
giá trị Trung thực là thường xuyên. Hòa bình và Tự do là nội
dung nhà trường tổ chức hoạt động ít hơn còn học sinh cho là
Khoan dung và Hòa bình. Có sự khác nhau trong đánh giá của
Nhà trường và học sinh là do học sinh chưa nhận ra vì có thể
những giá trị vẫn còn chung chung chưa rõ ràng.
Qua bảng số liệu ta nhận thấy rằng cần giáo dụ thường
xuyên, liên tục hơn tất cae 12 GTS cho học sinh nhằm đáp ứng
nhu cầu của cuộc sống ngày nay.
- Thực trạng nhà trường sử dụng các hình thức giáo dục
GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu sô huyện Sa Pa


- Con đường GD GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số
huyện Sa Pa


T

Thườn

Đôi

g xuyên

khi

SL
Lồng ghép giáo dục
GTS với việc giảng

CBGV 54

dạy các môn học
HS
Tổ chức các hoạt
động ngoại khóa

2

CBGV

57

HS

Giáo


dục

GTS

thông qua sinh hoạt
tập thể

CBGV
HS

%
37.2
4
35.6
3

10 71.7
4

với những chủ đề
về GTS

3

bao
giờ

CON ĐƯỜNG


T

1

Không

82

2
51.2
5

11 75.8
0

6

S
L
80

82

41

66

35

%

55.1
7
51.2
5
28.2
8
41.2
5
24.1
4

89 55.6 64 40

S
L

%

11 7.59

21

0

13.1
3
0

12 7.5


0

0

7 4.38


3
Giáo

dục

GTS CBG

thông qua những
4

V

75

51.7
2

65

tấm gương
HS

64


40 78

44.8
3
48.7
5

5 3.45

18

11.2
5

Kết quả thu được ở trên cho ta thấy, bốn con đường nêu
trên đều được huyện Sa Pa thực hiện ở mức độ khá. Trong đó
các đối tượng tham gia khảo sát đều đánh giá con đường Giáo
dục GTS thông qua sinh hoạt tập thể được thực hiện một cách
thường xuyên nhất. Đây là con đường theo tình hình của
trường là phù hợp nhất. Còn con đường Lồng ghép giáo dục
GTS với việc giảng dạy các môn học cũng được sử dụng
nhưng chưa được thường xuyên. Bên cạnh đó có người đánh
giá là chưa từng sử dụng những con đường này.Tuy nhiên, ta
không thể phủ nhận rằng Huyện Sa Pa đang có những bước
đầu làm khá tốt với những con đường được sử dụng. Qua đó
để làm tốt hơn nữa cần có những ý kiến đống góp cũng như
tinh thần chủ động của những người tham gia một cách tích
cực hơn.



- Thực trạng các lực lượng tham gia giáo dục GTS cho
học sinh THCS dân tộc thiểu sô huyện Sa Pa
Từ việc sử dụng các nội dung, con dường giáo dục GTS
cho học sinh THCS dân tộc thiểu số ở Sa Pa, tôi tìm hiểu các
lực lượng sử dụng con đường đó tham gia ở mức độ nào. Kết
quả thu được thể hiện ở bảng
- Các lực lượng tham gia giáo dục GTS cho học sinh THCS
dân tộc thiểu số huyện Sa Pa
HỌC

CBGV
T
T

LỰC LƯỢNG

(145)
SL

1

2

3

Ban giám hiệu
nhà trường
Giáo viên chủ
nhiệm

Giáo
môn

viên

bộ

SINH

118

136

111

TỔNG
(305)

(160)

%

SL

81.3

12

8


4

93.7

13

9

2

76.5

11

5

7

%

SL

%

24

79.3

2


4

26

87.8

8

7

73.12

22

74.7

5

8

5

77.5

82.5


4

5


6

Gia đình, cha mẹ
học sinh
Đoàn thanh niên
nhà trường
LLCĐ ngoài xã
hội

108

94

79

74.4

12

75.62

22

75.0

8

1


5

9

8

64.8

11

20

67.5

3

2

6

4

50.62

16

52.4

5


0

6

54.4
8

81

70

Kết quả bảng cho thấy, việc giáo dục GTS cho học sinh
dân tộc thiểu số của huyện Sa Pa được nhà trường và các
LLCĐ quan tâm. Lực lượng tham gia giáo dục GTS cho học
sinh được đánh giá nhiều nhất chính là giáo viên chủ nhiệm
lớp với 87,87% ý kiến đánh giá, trong khi đó lực lượng được
cho ít tham gia nhất chính là các LLCĐ ngoài xã hội, các cơ
quan chính quyền, đoàn thể chỉ với 52,46% ý kiến đánh giá.
Như vậy, việc giáo dục GTS cho học sinh vẫn chủ yếu do nhà
trường và gia đình là chính, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm.
So sánh giữa đánh giá của CBGV với học sinh cho thấy
CBGV đánh giá cao hơn việc các lực lượng tham gia vào giáo
dục GTS cho học sinh song thứ tự các lực lượng được đánh
giá là tương đồng trong quan điểm của cả CBGV và học sinh


các trường THCS ở Sa Pa.
- Kết quả giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc
thiểu sô huyện Sa Pa
- Kết quả giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số

huyện Sa Pa

T
T

CBGV (145)

2

3
4

TỔNG

(160)

(305)

MỨC ĐỘ
SL

1

HỌC SINH

Tốt

Khá

Trung bình


Kém

48

82

%
33.10

56.56

SL
51

77

%
31.88

48.12

SL
99

161

15

10.34


32

20

45

0

0

0

0

0

%
32.4
6
52.7
9
14.7
5
0

Sau khi tìm hiểu những vấn đề liên quan đến giáo dục
GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số huyện Sa Pa tỉnh



Lào Cai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về hiệu quả của công
tác trên. Nhìn chung công tác GTS cho học sinh THCS dân
tộc thiểu số đã mang lại những hiệu quả ở mức khá. 100% số
người tham gia đánh giá đều đánh giá hiệu quả ở những mức
độ khác nhau và không có ai cho rằng là Kém hiệu quả.
Nhưng trong đó chỉ 32.46% đánh là Tốt, 52.79% là Khá, còn
lại 14.75% là Trung bình.
Có sự khác biệt trong đánh giá của 2 lực lượng nhưng
không có sự chênh lệch quá cao. Cụ thể, CBGV đánh giá mức
Tốt là 33.10%, còn Học sinh là 31.88%; Mức Khá thì CBGV
và Học sinh lần lượt là 56.56%, 48.12%; và còn lại mức độ
Trung bình với 20% là CBQLvà CBCC là 22.78%. Thông
qua đó, ta thấy cần có những biện pháp nâng cao chất lượng
các hoạt động giáo dục GTS để đạt hiệu quả tốt hơn.
- Thực trạng những khó khăn gặp phải khi giáo dục GTS
cho học sinh THCS dân tộc thiểu sô huyện Sa Pa
- Những khó khăn gặp phải khi giáo dục GTS cho học sinh
THCS dân tộc thiểu số huyện Sa Pa
T

MỨC ĐỘ

CBGV


×