Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

THỰC TRẠNG GIÁO dục ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO học SINH TRUNG học cơ sở THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP tại CỘNG ĐỒNG HUYỆN GIA lâm, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.62 KB, 31 trang )

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ
NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
HƯỚNG NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG HUYỆN
GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

1


- Khái quát về giáo dục THCS của huyện Gia Lâm,
TP Hà Nội
- Khái quát về các trường THCS của huyện Gia Lâm,
TP Hà Nội
Huyện Gia Lâm có địa giới hành chính khá rộng nên số
trường học trong toàn hiện được phân bố khắp các xã thị trấn,
trung bình mỗi xã thị trấn có 1 trường THCS, trên toàn huyện
có 23 trường THCS trong đó có một trường vừa mới được
thành lập năm học 2017-2018.
Ngành giáo dục và đào của huyện Gia Lâm trong những
năm gần đây luôn luôn dẫn đầu khối huyện trong các mặt thi
đua trong đó giáo dục nói chung và giáo dục định hướng nghề
nghiệp nói riêng luôn được khẳng định với kết quả cụ thể là.
-

Xếp loại văn hoá: 96,45% đạt trung bình trở lên (trong đó:
xếp loại giỏi: 38,4% - đảm bảo theo kế hoạch là trên 35%).

-

Xếp loại đạo đức: 99,95% khá + tốt (vượt 1,95% so với kế
hoạch); xếp loại yếu: 0,05% (đảm bảo chỉ tiêu theo kế hoạch


là dưới 0,2%)

-

Học sinh lớp 9 được xét công nhận tốt nghiệp đạt: 99,7% (kế
2


hoạch là 98%). Tỷ lệ thi nghề đạt 98,65 %.
- Học sinh lớp 9 thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT 2 môn
Văn +Toán đạt 78,1% điểm trung bình trở lên (giảm 3,95% so
với năm học trước), trong đó điểm đạt loại giỏi 17,6%.
Hầu hết các kết quả trên đều đạt và vượt so với chỉ tiêu
của Huyện và Thành phố giao.
- Số lượng, chất lượng, của đội ngũ CBQL và giáo viên các
trường THCS huyện Gia Lâm, TP Hà Nội
- Bảng thống kê số lượng và trình độ của đội ngũ cán bộ
quản lýở các trường THCS
Trong tổng số
Cán bộ quản lý

Tổng
số

Dân tộc
Nữ
SL

a. Hiệu trưởng


23

6

0

Chia theo trình độ đào Trung cấp

0

0

0

0

0

0

tạo

Cao đẳng

3

Trong
đó: nữ



Đại học

18

7

0

Thạc sĩ

5

2

0

Tiến sĩ

0

0

0

Khác

0

0


0

25

15

0

Trung cấp

0

0

0

Cao đẳng

1

0

0

Chia theo trình độ đào

Đại học

24


15

0

tạo

Thạc sĩ

0

0

0

Tiến sĩ

0

0

0

Khác

0

0

0


b. Phó hiệu trưởng

Qua bảng ta thấy, đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường
đảm bảo về số lượng, đạt chuẩn và trên chuẩn về chất lượng.
Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ trên đại học chiếm
21,74%, đối với đội ngũ hiệu trưởng. Đây là thuận lợi vì trình

4


độ cao, năng lực thực hiện các nhiệm vụ quản lý sẽ tốt. Cơ
cấu đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường, cụ thể, đội ngũ hiệu
trưởng tỉ lệ nam chiếm 73,91%, và nữ chiếm 26,09%. Đối với
đội ngũ phó hiệu trưởng tỉ lệ nam chiếm 40% và tỉ lệ nữ
chiếm 60%. Qua đây nhận thấy, đội ngũ hiệu trưởng có sự
chênh lệch quá lớn về cơ cấu giới tính. Điều này đặt ra cho
đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về giáo dục có biện pháp
quy hoạch góp phần cân bằng cơ cấu giới tính. Đội ngũ phó
hiệu trưởng tỉ lệ là 40%; 60%, đây là cơ cấu phù hợp và thuận
lợi đối với nhà trường trong việc nắm bắt tâm tư, nguyện
vọng, hoàn cảnh của các cán bộ, giáo viên nữ để có biện pháp
quản lý phù hợp đối với bộ phận này, vì tỉ lệ giáo viên nữ năm
học 2017-2018 chiếm 83,95%.
- Số lượng, chất lượng, cơ cấu của đội ngũ giáo viên
a. Số lượng, chất lượng
- Bảng thống kê trình độ đào tạo của GV trong 4 năm
Năm học Tổng
số
GV


Trình độ đào tạo
Tiến sĩ
SL %

Thạc sĩ
SL

%
5

Đại học
SL

%

Cao đẳng
SL

%


2014-2015 621

0

0

6

0.97 402 64.73


213

34.3

2015-2016 624

0

0

6

0.96 425 68.11

193

30.93

2016-2017 641

0

0

13 2.03 480 74.88

148

23.09


0

0

16 2.19 517 70.92

196

26.89

2017 2018

729

Căn cứ vào bảng số liệu 2.2 về thống kê số lượng và
trình độ giáo viên có thể nhận xét: Chất lượng đào tạo của đội
ngũ giáo viên các nhà trường cao, Trình độ đại học chiếm tới
70,92% (2017-1018). Đặc biệt có 2,19% có trình độ thạc sĩ.
Đó là thế mạnh mà các trường THCS huyện Gia Lâm cần phát
huy. Đội ngũ có trình độ cao sẽ dễ dàng trong công tác giảng
dạy, nhận thức và cách thực hiện công việc của họ sẽ đạt hiệu
quả cao hơn. Cũng như công tác phối hợp giáo dục định
hướng nghề nghiệp cho học sinh.
- Tình hình chung về giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học
sinh ở các trường THCS huyện Gia Lâm, TP Hà Nội
Trong 3 năm học gần đây, hình thức xét tuyển vào lớp 10

6



tại 2 trường THPT trên địa bàn trong các năm học 2013-2014,
2014-2015, 2015-2016, cũng có nhiều thay đổi.
Năm học 2015-2016 theo chỉ đạo của lãnh đạo UBND
huyện, học sinh được phân 2 luồng: 85% vào luồng THPT và
15% vào các luồng khác như trung tâm giáo dục thường
xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trường Cao đẳng nghề đồng
khởi và 1 số cơ sở giáo dục khác.
Trong những năm qua, tình hình học sinh bỏ học ở các
trường THPT khá nhiều, số liệu thống kê qua 3 năm học 20132014, 2014-2015 và 2015-2016 như sau:
- Số liệu học sinh THPT bỏ học tại huyện Gia Lâm

NH

NH

NH

Tên Trường
2013-2014 2014-2015 2015-2016

Trường THPT Cao Bá
Quát

22

17

7


14

Tổng
cộng

53


Trường THPT Tô Hiệu

46

23

19

88

Theo ý kiến của Cô Phạm Hải Thơ, phó hiệu trưởng
trường THPT Cao Bá Quát trong buổi chuyên đề giáo dục
hướng nghiệp ngày 08/10/2016: nguyên nhân học sinh lưu
ban bỏ học ở các trường THPT là do các em học sinh có học
lực không tốt nhưng không chọn hướng học tập khác mà tiếp
tục học phổ thông, các em mất kiến thức cơ bản, chán nản,
lười học dẫn đến lưu ban, bỏ học. Cần có 1 hướng học tập
khác phù hợp với những học sinh nêu trên.
Theo ý kiến của Thầy Hoàng Việt Cường, Trưởng phòng
Giáo dục - Đào tạo huyện Gia Lâm, khẳng định ý kiến của Cô
Phạm Hải Thơ là chính xác. Tuy nhiên, nhận thức của phụ
huynh, học sinh ngay cả Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm

ở các trường THCS chưa có sự chuyển biến và quan niệm
rằng các em cần phải vào THPT. Đặc biệt công tác giáo dục
hướng nghiệp tại huyện Gia Lâm chưa có đầu ra, do trên địa
bàn huyện Gia Lâm chỉ có 2 Trung tâm giáo dục thường

8


xuyên đóng trên địa bàn, mặc dù có nhiều doanh nghiệp
nhưng chủ yếu là lao động phổ thông không cần tay nghề.
Để giải được bài toán này, năm học 2015-2016 UBND
huyện Gia Lâm đã giao nhiệm vụ cho Trung tâm giáo dục
thường xuyên liên kết với trường Cao đẳng nghề đồng khởi,
trường trung cấp nghề Hà Nội tư vấn hướng nghiệp, tư vấn
tuyển sinh, đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp tại huyện Gia
Lâm để đón nhận số học sinh được phân vào luồng khác (15%
học sinh tốt nghiệp THCS) của lãnh đạo UBND huyện Gia
Lâm.
- Mục đích, nội dung và phương pháp khảo sát
- Mục đích khảo sát
Khảo sát thực trạng giáo dục định hướng nghề nghiệp
cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng
nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội, tạo
cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp giáo dục định
hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng
nghiệp cho học sinh THCS, góp phần nâng cao nâng cao chất
lượng giáo dục định hướng nghề nghiệp ở các trường THCS
trên địa bàn huyện.

9



- Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng giáo dục định hướng nghề nghiệp
thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh
THCS huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội.
- Khảo sát thực trạng về vai trò, trách nhiệm của nhà
trường, gia đình, các lực lượng cộng đồng cấp huyện trong công
tác giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông
qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện.
- Phương pháp khảo sát và phương thức xử lý số liệu
Để khảo sát thực trạng về giáo dục giáo dục định hướng
nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp
cho học sinh THCS huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội, tôi sử
dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương
pháp phiếu điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn,
phương pháp quan sát... các mẫu phiếu điều tra được thiết kế
theo 3 phương án lựa chọn: (1) Rất thường xuyên(hoặc rất
quan trọng, tốt, nhiều); thường xuyên (hoặc quan trọng, đạt);
không thường xuyên (hoặc không quan trọng, không đạt,
không ảnh hưởng).-

10


- Kết quả khảo sát
- Thực trạng giáo dục định hướng nghề nghiệp cho
học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng
nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
- Thực trạng nhận thức của các khách thể điều tra về tầm

quan trọng của giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học
sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại
cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội
Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về vai trò, tầm quan
trọng của giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh
THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại
cộng đồng huyện, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 1 phụ lục
1,2,3. Kết quả thu được như sau:
- Đánh giá của các khách thể điều tra về tầm quan trọng
của giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS
thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng
đồng huyện
T
T

Đối tượng

Ý kiến đánh giá (%)
Rất quan
11

Quan

Không


trọng
SL
1


2

3

Cán bộ quản lý, giáo
viên
Học sinh
Các lực lượng cộng
đồng

200

%
80,0

trọng
SL
46

210

84

37

35

70,0

10


%
18,
4
14,
8
20

quan
trọng
SL

%

4

1,6

3

1,2

5

10

Thông qua bảng ta thấy, đa số khách thể tham gia khảo
sát đều đánh giá cao về tầm quan trọng của giáo dục định
hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng
nghiệp tại cộng đồng huyện. Cụ thể: đội ngũ CBQL, giáo viên

đánh giá rất quan trọng và quan trọng chiếm tới 98,4%. Trong
khi đó học sinh đánh giá rất quan trọng và quan trọng chiếm
98,8%. Bên cạnh đó vẫn còn một số ý kiến đánh giá vai trò
giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải

12


nghiệm hướng nghiệp là không quan trọng. Qua bảng ta thấy,
đối tượng đánh giá không quan trọng có tỉ lệ cao nhất là các
lực lượng xã hội chiếm tỉ lệ 10%. Như vậy, giáo dục định
hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động
trải nghiệm hướng nghiệp là vấn đề mà các em học sinh đang
cảm thấy rất cần thiết và quan trọng với bản thân mình trong
việc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai.
- Thực trạng nội dung giáo dục định hướng nghề nghiệp
cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng
nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội
Để tìm hiểu thực trạng nội dung giáo dục định hướng
nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải
nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà
Nội, chúng tôi sử dụng câu 2, phụ lục 1,2,3. Kết quả thu được
ở bảng 2.5 như sau:
- Đánh giá của các khách thể điều tra về mức độ thực hiện
các nội dung giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học
sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng
nghiệp tại cộng đồng huyện

13



Mức độ
T

Thường

Nội dung

T

Đôi khi

Không

xuyên

thực
hiện

Cung cấp cho học sinh
thông tin cơ bản về tình
1 hình kinh tế xã hội của đất
nước, địa phương, thị

40 72,7 15 27,3
0

%

0


%

trường lao động
Giúp học sinh hiểu biết về

50
0

2 một số ngành nghề trong

90,9
%

xã hội ở địa phương

50

9,1
%

Giúp học sinh xác định
3

được yêu cầu của ngành

38 69,1 10 18,2

nghề về trí tuệ, về năng


0

%

0

%

4 Tìm hiểu năng lực bản thân 53 96,3 20

3,7

lực,…

và truyền thống nghề

0

14

%

%

7

12,7
%



nghiệp của gia đình
Tìm hiểu hệ thống giáo dục
5

phổ thông và giáo dục nghề 30 54,5 15 27,3
nghiệp của Trung ương và

0

%

0

%

50

18,2

địa phương

Thông qua bảng ta thấy hầu hết nội dung các hoạt động
giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông
qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện
đều được thực hiện thường xuyên và đôi khi thực hiện. Đặc
biệt là nội dung tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống
nghề nghiệp của gia đình chiếm tới 96,3% trong tổng số đối
tượng điều tra. Nội dụng này liên quan mật thiết tới bản thân
người học và gia đình về định hướng nghề nghiệp cho tương
lai nên được các đối tượng tham gia điều tra quan tâm nhiều

nhất. Tuy nhiên, có hai nội dung 3 và 5 vẫn còn một số người
đánh giá là không thực hiện. Cụ thể: Giúp học sinh xác định
được yêu cầu của ngành nghề về trí tuệ, về năng lực (12,7%);
Tìm hiểu hệ thống giáo dục phổ thông và giáo dục nghề
nghiệp của Trung ương và địa phương (18,2%). Hai nội dung
15

%


này về cơ bản là khó thực hiện và dường như các đối tượng
thường ít quan tâm. Như vậy, nội dung quan trọng và thực
hiện thường xuyên đó là việc xác định năng lực của bản thân
học sinh và tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình giúp các
em có ý thức để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp nhất, đồng
thời giúp lưu giữ và phát triển làng nghề truyền thống cho quê
hương mình.
- Thực trạng hình thức triển khai giáo dục định hướng nghề
nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho
học sinh THCS tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà
Nội
Để tìm hiểu thực trạng phương thức triển khai giáo dục
định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm
hướng nghiệp cho học sinh THCS tại cộng đồng huyện Gia
Lâm, TP Hà Nội, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4, phụ lục
- Hình thức triển khai giáo dục định hướng nghề nghiệp
cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm
hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội
T


Hình thức

Mức độ thực hiện

16


Thường
T

1

xuyên
Hoạt động câu lạc bộ
hướng nghiệp tại địa
phương

2

45
6

Không
Đôi khi

thực hiện

83% 94 17%

0


0

90% 55 10%

0

0

0

0

20

3,6%

0

0

Tổ chức tham quan
nhà máy, xí nghiệp,

49

các làng nghề tại địa

5


phương
3

Tham gia các hoạt
động có liên quan
đến nghề địa phương

4

40 72,7 15 27,3
0

%

0

%

Tổ chức hội thảo tại
địa phương có sự
tham gia của HS, GV
và CBQL, các lực

46 85,1
8

%

62


11,3
%

lượng cộng đồng
5

Tham gia lao động 52 95,1 27

17

4,9


sản

xuất

tại

địa

phương
6

Tìm

hiểu

truyền


thống nghề ở địa
phương

3

%

48 87,4
1

%

%

69

12,6
%

0

0

Qua bảng cho ta biết: Hiện nay, các hình thức giáo dục
định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm
hướng nghiệp được áp dụng rất nhiều. Các hình thức trải
nghiệm trong giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp cho
học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng
nghiệp tại cộng đồng huyện đã được áp dụng tại các trường
THCS huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội. Đa số đối tượng

tham gia khảo sát đánh giá các hình thức được thực hiện
thường xuyên và đôi khi thực hiện. Cụ thể: Hình thức được
đánh giá thường xuyên cao nhất là: Tham gia lao động sản
xuất tại địa phương (chiếm 95,1% số phiếu điều tra). Vì theo
các chuyên gia, hình thức này mang tính thực tiễn và cho hiệu
quả cao, các em học sinh có cơ hội được tiếp cận và lao động
trực tiếp cùng người dân tại địa phương. Đồng thời hình thức
18


này dễ triển khai thực hiện về cả mặt không gian, thời gian
thực hiện và khoảng cách địa lý; Tổ chức tham quan nhà máy,
xí nghiệp, các làng nghề tại địa phương cũng tương tự là một
hình thức được đánh giá cao (90%). Điều đó chứng tỏ hai
hình thức này cần triển khai sớm và đặc biệt quan tâm.
Hình thức hoạt động câu lạc bộ hướng nghiệp tại địa
phương được đánh giá mức độ thực hiện đôi khi cao nhất
(17%). Hình thức này cũng dễ thực hiện, nhưng cần có sự
phối hợp và tham gia, đặc biệt là huy động sự tham gia của
các em học sinh THCS trên địa bàn huyện.
Tuy nhiên, vẫn còn hình thức được đánh giá là không
thực hiện đó là tổ chức hội thảo tại tại địa phương có sự tham
gia của học sinh, GV và CBQL, các lực lượng cộng đồng
(chiếm 3,6%). Điều đó chứng tỏ hoạt động hội thảo còn chưa
được triển khai có hiệu quả, chỉ mang tính hình thức. Cần
khắc phục và đề xuất biện pháp cho hình thức này đạt hiệu
quả hơn.
- Thực trạng về mức độ tham gia của các đối tượng nghiên
cứu vào quá trình giáo dục định hướng nghề nghiệp thông


19


qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện
Gia Lâm, TP Hà Nội

20


- Mức độ tham gia của các đối tượng nghiên cứu vào quá
trình giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt
động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia
Lâm, TP Hà Nội
Các LLCĐ
T

1

Rất

thường

Học sinh

GV

Mức độ

T


CBQL,

SL

%

SL

10

20,0

30

%

SL

%

12,0 32 12,8

xuyên
2

Thường xuyên

10

20,0


45

18

68 27,2

3

Không

30

60,0

175

70

15

thường

xuyên

60

0

Từ bảng ta thấy, nhìn chung các cơ quan ban ngành địa

phương (LLCĐ), CBQL GV và học sinh có mức độ tham gia
khác nhau. Các kết quả đều trên 60% đánh giá tham gia
không thường xuyên. Đây là một hạn chế lớn để đội ngũ
CBQL cần xây dựng kế hoạch thực hiện và tìm biện pháp

21


khắc phục. Bên cạnh đó, đối tượng là các cơ quan ban ngành,
đoàn thể, tỉ lệ tham gia rất thường xuyên và thường xuyên chỉ
chiếm 20%. Với đối tượng là học sinh, có 12,8% là tham gia
rất thường xuyên 27,2% tham gia thường xuyên. Nguyên
nhân từ hai phía, các cơ quan đoàn thể chưa chủ động phối
hợp giáo dục định hướng nghề nghiệp, phía nhà trường chưa
có kế hoạch cụ thể và quy chế phối hợp. Đây có thể là những
nguyên nhân đội ngũ CBQL cần xem xét đề xuất những biện
pháp khắc phục những hạn chế đó, nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS bằng
các phương thức hoạt động giáo dục trải nghiệm hướng
nghiệp.
- Thực trạng về vai trò, trách nhiệm của nhà trường trong
hoạt động giáo dục định hướng nghiệp cho học sinh THCS
thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng
huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Để tìm hiểu thực trạng vai trò, trách nhiệm của nhà
trường trong hoạt động giáo dục định hướng nghiệp cho học
sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại
cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, chúng tôi sử

22



dụng câu hỏi số 5, phụ lục 1. Kết quả thu được ở bảng 2.8 như
sau:

- Đánh giá của các khách thể điều tra về vai trò,
trách nhiệm của nhà trường trong hoạt động giáo
dục định hướng nghiệp cho học sinh THCS thông
qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng
đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội
Ý kiến đánh giá
T

Nội dung

T

Tốt

1 Xây dựng kế hoạch

2 Tranh thủ sự chỉ đạo,

86%

7

45

90%


5

các cơ quan, đoàn thể,
chức,

đạt

14
%
10
%

quyền địa phương,

tổ

Đạt

43

hỗ trợ của chính

Chưa

doanh

nghiệp, nghệ nhân,
23


0
0


người lao động tiêu
biểu ở địa phương,...
3 Tổ chức, chỉ đạo và
thực hiện kế hoạch
cụ thể cho các hoạt

30

60%

10

44

88%

2

động giáo dục định

20
%

10

20

%

hướng nghề nghiệp
4 Phối hợp với chính
quyền, đoàn thể địa
phương triển khai các
hình thức trải nghiệm

4%

4

8%

hướng nghiệp một
cách hiệu quả
5 Kiểm tra, đánh giá

15

30%

25

50
%

10

20

%

Qua bảng ta thấy được vai trò, trách nhiệm của nhà
trường đã được các lực lượng cộng đồng đánh giá khá cao.

24


Thứ nhất tranh thủ sự chỉ đạo, hỗ trợ của chính quyền
địa phương, các cơ quan, đoàn thể, tổ chức, doanh nghiệp,
nghệ nhân, người lao động tiêu biểu ở địa phương chiếm 90%
đối tượng điều tra đánh giá là tốt. Tuy nhiên, với nội dung
phối hợp với chính quyền, đoàn thể địa phương triển khai các
hình thức trải nghiệm hướng nghiệp một cách hiệu quả vẫn
còn 8% đại diện các lực lượng cộng đồng cho là chưa đạt.
Như vậy, nhà trường cần phải đưa ra các biện pháp để phối
hợp với chính quyền, đoàn thể địa phương một cách ăn ý để
việc triển khai hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp có hiệu
quả cao nhất.
Thứ hai, từ khâu xây dựng kế hoạch cho hoạt động giáo
dục định hướng nghề nghiệp được cho là tốt (60%) và đạt
(20%) nhưng tới khâu tổ chức, chỉ đạo và thực hiện kế hoạch
cụ thể cho các hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp
vẫn còn ý kiến cho là chưa đạt (20%). Điều đó chứng tỏ từ lý
thuyết đến việc triển khai thực hiện còn gặp nhiều khó khan
vướng mắc. Cần có biện pháp đưa ra để giải quyết vấn đề này.
Thứ ba, khâu kiểm tra đánh giá của nhà trường đối với
hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh
thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp có tới 20% đối
25



×