Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.43 KB, 44 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

Trờng đại học vinh
khoa giáo dục tiểu học - ngành giáo dục mầm non

--------------

Thực trạng giáo dục
tình cảm thẩm mỹ cho trẻ Mẫu giáo lớn
(5-6 tuổi) trong gia đình
---------------Khoá luận tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Th.s Hồ
Sinh viên thực hiện:

Vinh-2003

1

Thị Hạnh

Phan Thị HËu


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A



Lời cảm ¬n
Sau mét thêi gian nghiªn cøu, díi sù híng dÉn nhiệt tình của cô giáo
Hồ Thị Hạnh tôi đà hòan thành khoá luận tốt nghiệp của mình với đề tài
"Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn trong gia
đình".
Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học,
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa đà động viên giúp đỡ tôi rất nhiều
trong suốt thời gian học tập tại trờng cũng nh trong giai đoạn tôi làm bài khoá
luận tốt nghiệp.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Hồ Thị Hạnh đà nhiệt tình
hớng dẫn để tôi hòan thành bài khoá luận này.
Đây là lần đầu tiên tôi làm công tác nghiên cứu khoa học nên chắc
chắn còn có nhiều sai sót. Tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp chân thành
của các thầy cô cũng nh quý độc giả.
Tôi xin chân thành cảm ơn
Vinh 05/2003

2


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

Mục lục:

Phần 1: Phần mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài.


4

2. Mục đích nghiên cứu.

6

3. Khách thể, đối tợng, phạm vi nghiên cứu.

6

3.1. Khách thể nghiên cứu.

6

3.2. Đối tợng nghiên cứu.

6

3.3. Phạm vi nghiên cứu.

6

4. Giả thuyết khoa học.

6

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

6


6. Phơng pháp nghiên cứu.

6

Phần 2: Phần nội dung.
Chơng I: Cơ sở lý luận.

8

1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.

8

2. Tình cảm thẩm mỹ - sự hình thành và phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ
mầm non.

11

2.1. Khái niệm tình cảm thẩm mỹ

11

2.2. Sự hình thành và phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ mầm non. 12
3. Vai trò của gia đình trong việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo
lớn.

15

3.1. Khái niệm gia đình.


15

3.2. Chức năng của gia đình.

16

3.3. Vai trò của gia đình trong việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu
giáo lớn.

19

Kết luận chơng I.

22

3


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

Chơng II: Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn trong
gia đình.

23

1. Cách thức nghiên cứu.


23

1.1. Khách thể nghiên cứu.

23

1.2. Mục đích nghiên cứu thực trạng.

24

1.3. Cách tiến hành nghiên cứu.

24

2. Thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Mẫu giáo lớn trong gia đình. 25

Phần 3: Kết luận và kiến nghị.

44

Tài liệu tham khảo.

50

Phần phụ lục.

52

4



Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

Phần 1: Phần mở đầu
1. Lý dọ chọn đề tài.

Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đà từng dạy:
"Vì lợi ích 10 năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời".
Để đa ®Êt níc tiÕn ®Õn bÕn bê vinh quang, ngµy cµng đơm hoa kết trái
thì nhân tố con ngời đóng vai trò trung tâm. Con ngời đó phải hòan thiện về
nhân cách, hội tụ đầy đủ các mặt: Đức - Trí - Thể - Mỹ. Để tạo nên những con
ngời nh vậy nhất thiết phải bắt đầu từ lứa tuổi mầm non. Macarencô - nhà
giáo dục Xô Viết thế kỷ XX đà từng nói: "Những gì mà trẻ em không có đợc
trớc năm tuổi thì sau này rất khó hình thành và sự hình thành nhân cách ban
đầu bị lệch lạc thì sau này giáo dục lại rất khó khăn". Chính vì thế, chăm sóc
giáo dục trẻ ngay từ khi còn bé chính là đầu t lâu dài và ngay từ đầu tạo cơ sở
cho sự tăng tốc của xà hội trong tơng lai.
Giáo dục thẩm mỹ là một trong những nhiệm vụ giáo dục trẻ em lứa
tuổi mầm non. Nó đặc biệt quan trọng đối với trẻ MGL ( 5 - 6 tuổi). Tuổi
chuẩn bị vào trờng tiểu học. Giáo dục thẩm mỹ làm cho tâm hồn các em thêm
tơi sáng, phong phú và tình cảm thêm sâu sắc, đồng thời nó góp phần hỗ trợ
cho việc giáo dục đạo đức và giáo dục trí tuệ.
Sự hình thành tình cảm thÈm mü ë trỴ 5 - 6 ti rÊt râ nét, trẻ biết yêu
thích cái đẹp xung quanh, mong muốn làm ra cái đẹp để mang đến niềm vui
cho mình và cho mọi ngời. Trẻ 5 - 6 tuổi thích vẽ, thích ngắm nhìn những bức

tranh đẹp, những bài hát hay, những bản nhạc êm dịu, những câu chuyện cảm
động đều tác động mạnh mẽ đến tâm hồn trẻ. Trẻ tham gia hoạt động nghệ
thuật nh một nghệ sỹ thực thụ. Có thể nói, đây là thời kỳ "Hòang Kim" của
giáo dục tình cảm thẩm mỹ. Gia đình - nhà trờng - xà hội nếu bỏ qua lứa tuổi
này không giáo dục cái đẹp là bỏ qua một cơ hội thuận lợi trong giáo dục con
5


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

ngời. Đặc biệt trong công tác giáo dục trẻ thì giáo dục gia đình có tác dụng
rất lớn. Giáo dục gia đình tốt là cơ sở tốt để trẻ em tiếp thu giáo dục nhà trờng
và xà hội. Giáo dục thẩm mỹ bắt đầu từ chính trong gia đình trẻ, đứa trẻ tiếp
thu cái đẹp đầu tiên ở gia đình. Gia đình là môi trờng đầu tiên và cha mẹ ngời
thân là ngời thầy đầu tiên và tốt nhất của các em trong vấn đề giáo dục tình
cảm thẩm mỹ. Từ trong eia đình nhân cách trẻ đợc hình thành và phát triển.
Nh vậy gia đình có vai trò rất lớn trong việc giáo dục trẻ nói chung và giáo
dục tình cảm thẩm mỹ nói riêng. Tuy nhiên, làm thế nào để phát huy tốt vai
trò của gia đình trong việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ vẫn còn là vấn
đề cha thực sự đợc quan tâm nhiều của các nhà nghiên cứu cũng nh của các
bậc phụ huynh.
Một trong những sai lầm của các bậc làm cha làm mẹ là nuông chiều,
thả lỏng con cái, không quan tâm đến nhu cầu của con. Họ không nghĩ rằng:
Bên cạnh nhu cầu về sinh học đứa trẻ còn cần những nhu cầu khác, trong đó
có nhu cầu về cái đẹp. Các bậc phụ huynh cha nhận thức đợc thế nào là tình
cảm thẩm mỹ cũng nh vai trò của nó đối vơí sự phát triển toàn diện nhân cách
trẻ. Họ cha nhận thức đợc vai trò to lớn của gia đình trong việc giáo dục tình

cảm thẩm mỹ cho trẻ. Cũng cã thĨ cã mét sè phơ huynh hiĨu vÊn ®Ị nhng ở
mức độ còn hạn chế đồng thời do điều kiện kinh tế thị trờng nên họ không có
thời gian để quan tâm đến vấn đề đó. Đó là sai lm lớn của các gia đình trong
việc giáo dục con cái, đem lại hậu quả xấu đối với con cái mình. Nh vậy, vấn
đề nhận thức về việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ của các bậc phụ
huynh là rất quan trọng. Làm thế nào để họ nhận thức đợc vấn đề trên và tìm
ra đợc phơng pháp, biện pháp đúng khi giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ là
vấn đề cần đợc quan tâm. Chính vì thế chúng tôi quyết định chọn đề tài
nghiên cứu cho luận văn của mình là: "Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm
mỹ cho trẻ 5-6 tuổi trong gia đình" nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục tình
6


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn trong gia đình, tìm ra nguyên nhân trên cơ
sở đó đề xuất một số biện pháp để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ.
2. Mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 5 - 6 tuổi trong
gia đình, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp để giáo dục tình cảm thẩm
mỹ cho trẻ trong gia đình.
3. Đối tợng khách thể, phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tợng:
Thực trạng của việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 5 - 6 tuổi trong
gia đình.
3.2. Khách thể: Giáo dục gia đình.
3.3. Phạm vi: - 100 gia đình phụ huynh ở thành phố Vinh.

- 100 gia đình phụ huynh ở các Huyện.
4. Giả thiết khoa học:
Hiện nay việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 5 - 6 tuổi trong gia
đình còn nhiều hạn chế vì phần lớn các bậc cha mẹ cha nhận thức đợc tầm
quan trọng của việc phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.
5.2. Tìm hiểu thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 5 - 6 tuổi
trong gia đình.
5.3. Mức độ giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 5 - 6 tuổi trong gia
đình ở các vùng khác nhau.
5.4. Đề xuất biện pháp hữu hiệu để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ
trong gia đình.
6. Phơng pháp nghiên cứu:

6.1. Phơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu có
7


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

liên quan đến đề tài.
Mục đích: Xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.

6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Điều tra bằng anket mở - đóng.
- Phơng pháp phỏng vấn.

- Phơng pháp thống kê.

8


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

Phần 2: Nội dung

Chơng I: Cơ sở lý luận.
1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Cái đẹp là một bộ phận của đời sống tinh thần. Cái đẹp mang lại niềm
vui, niềm hạnh phúc, nâng đỡ con ngời trong mọi khó khăn. Cái đẹp luôn
luôn là khát khao vơn tới của con ngời. V× vËy tõ xa xa, mü häc - khoa häc
vỊ cái đẹp đà đợc hình thành và phát triển. Vấn đề mĩ học và giáo dục thẩm
mỹ cho trẻ đà đợc các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu một cách toàn diện
và sâu sắc.
Trong cuốn "Giáo dục tình cảm thẩm mỹ trong gia đình" (kinh nghiệm
dạy trẻ của Liên Xô) Đỗ Văn Thản đà dịch và giới thiệu cho chúng ta ý kiến
của các nhà giáo dục Liên Xô nh: Crupskaia; Macarencô; Xukhômlinski và
nhiều nhà giáo dục khác bàn về những vấn đề giáo dục thẩm mỹ.
Crupskaia cho rằng giáo dục luôn mang tính giai cấp, điều quan trọng
trong giáo dục thẩm mỹ là phải để cho các em tự thể hiện mình một cách tự
nhiên qua các hoạt động nghệ thuật, không nên ép buộc các em về những
hình thức thể hiện phức tạp của ngời lớn. Trong tác phẩm này tác giả còn nêu
lên cách phát triển tình cảm thẩm mỹ cho các em thông qua nhiều lĩnh vực:
âm nhạc, tạo hình

A.X.Makarenkô lại đa ra một khía cạnh khác của giáo dục thẩm mỹ đó
là giáo dục văn hoá. Ông cho rằng: giáo dục văn hoá cho các em cần phải bắt
đầu từ rất sớm, khi các em còn cha biết đọc , biết viết khi các em mới bắt đầu
biết nhìn, biết nghe, biết nói bập bẹ. Chính trong giai đoạn này, sách báo, nhà
hát, viện bảo tàng và các hình thức giáo dục văn hoá khác đều có ý nghĩa
rất lớn.

9


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

Cùng với Makarenkô, Crupskaia, Xukhomơlinski đánh giá: Giáo dục
đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và mối liên quan giữa chúng với nhau có một mục
đích thực tế là: Tập cho các em biết kiềm chế những sở thích của mình, biết
làm chủ sở thích và tập thói quen có những đòi hỏi cao thợng của con ngời
Ông cho rằng công tác giáo dục thẩm mỹ phải bắt đầu từ việc phát triển cảm
giác và tri giác. Sự tinh tế của tình cảm, cảm xúc thẩm mỹ đối với thế giới bên
ngoài và đối với cả bản thân mình nữa phụ thuộc vào trình độ cảm giác và tri
giác.
Tuy có sự khác nhau về mức độ, khía cạnh nghiên cứu nhng các nhà
giáo dục Liên Xô đều cho rằng: Giáo dục thẩm mỹ là một nhiệm vụ quan
trọng trong công tác giáo dục toàn diện và nó phải đợc tiến hành ngay từ lứa
tuổi mầm non.
Bên cạnh những nghiên cứu của các nhà khoa học ở nớc ngoài thì ở
Việt Nam lĩnh vực này cũng đà có một số tác giả quan tâm nghiên cứu.
Trong cuốn "Mỹ học đại cơng" - Giáo trình đại học (NXBGD - 1999)

của các tác giả Lê Văn Dơng - Lê Đình Lục - Lê Hồng Vân đà trình bày về
các nội dung cụ thể mang tính lý luận trong nghiên cứu mỹ học. Các tác giả
đà đa ra những khái niệm nhiều mặt xung quanh vấn đề về mỹ học. Đặc biệt
cuốn sách đà đề cập đến vấn đề giáo dục thẩm mỹ: Về bản chất và các hình
thức giáo dục thẩm mỹ.
Các hình thức giáo dục thẩm mỹ mà các tác giả nghiên cứu đến là:
Giáo dục thẩm mỹ bằng lao động, thông qua lao động; giáo dục thẩm mỹ
bằng những tấm gơng sáng về đạo đức; giáo dục thẩm mỹ bằng nghệ thuật và
giáo dục thẩm mỹ bằng những quan điểm mỹ học tiến bộ, hiện đại. Cần có sự
lựa chọn phơng tiện, hình thức và các biện pháp giáo dục phù hợp nhằm đem
lại hiệu quả giáo dục cao nhất.

10


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

Tác giả Vũ Minh Tâm trong tác phẩm"mỹ học và giáo dục thẩm mỹ"
(NXBGD - 2000) cũng đà giành thời gian nghiên cứu về bản chất của giáo
dục thẩm mỹ, nội dung và hình thức của giáo dục thẩm mỹ. Tác giả cho rằng:
Bản chất của giáo dục thẩm mỹ trong nhà trờng là một quá trình hình thành
con ngời mới với tính cách chủ thể tích cực sáng tạo về mặt thÈm mü. Nã
mang tÝnh khoa häc, tÝnh thùc tiƠn vµ tính nhân văn nhân đạo.
Việc giáo dục thẩm mỹ gắn liỊn víi viƯc gi¸o dơc nhËn thøc thÈm mü,
gi¸o dơc năng lực hoạt động thẩm mỹ và giáo dục năng lực thẩm mỹ nghệ
thuật. Đối với việc giáo dục trẻ em trong yêu cầu phát triển toàn diện nhân
cách thì việc giáo dục thẩm mỹ càng trở nên cần thiết và cấp thiết.

Bên cạnh những nghiên cứu mang tính lý luận chung, nhiều tác giả đÃ
chú ý đến việc giáo dục thẩm mỹ theo đặc trng lứa tuổi. Trong cuốn "Giáo
dục học mầm non" tập II - NXB ĐHQG Hà Nội - 1997 các tác giả đà nghiên
cú chuyên sâu về việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo. Việc phân tích và
tìm hiểu ý nghĩa, nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ khẳng định: Giáo dục
thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành nhân cách
của trẻ. Đồng thời cũng thấy đợc quá trình giáo dục thẩm mỹ rất phức tạp,
muôn hình muôn vẻ, đòi hỏi ở các nhà giáo dục một vốn tri thức và khái niệm
văn hoá thẩm mỹ nhất định. Cũng trên cơ sở đó các tác giả đà giới thiệu về hệ
thống các phơng pháp giáo dục thẩm mỹ phù hợp với trẻ em lứa tuổi mẫu
giáo.
Các tác giả Phạm Khắc Chơng - Phạm Văn Hùng - Phạm Văn Chín
trong cuốn "Giáo dục gia đình" (NXBGD - 2001) đà đề cập đến vai trò của
gia đình, của các bậc cha mẹ đối với việc giáo dục thẩm mỹ.
Giáo dục thẩm mỹ trong gia đình trớc hết phải quan tâm giáo dục
những hành vi trong nếp sống lịch sự, lễ phép nh: Giáo dục trẻ khi ăn, khi nói,
trong ăn mặc và trong c xử. Lựa chọn các phơng tiện phù hợp giúp trẻ phát

11


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

triển các năng khiếu chuyên biệt phụ thuộc vào điều kiện, hòan cảnh cụ thể
của từng gia đình.
Thế nhng trên thực tế phần lớn các tác giả cha đặc biệt quan tâm đến
việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ trong gia đình, cha có đợc phơng

pháp, biện pháp cụ thể phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ. Giáo dục thẩm
mỹ cho trẻ trong gia đình vẫn còn là khó khăn đối với các bậc cha mẹ. Vì vậy
lĩnh vực này cần có sự quan tâm nhiều hơn, nghiên cứu sâu hơn của các nhà
giáo dục để từ đó tìm ra phơng pháp, biện pháp giáo dục tình cảm thẩm mỹ
cho trẻ trong gia đình đạt hiệu quả cao hơn.
2. Tình cảm thẩm mỹ - sự hình thành và phát triển tình cảm thẩm mỹ
của trẻ mầm non.
2.1. Tình cảm thẩm mỹ là gì?
Theo tác giả Vũ Minh Tâm trong tác phẩm "mỹ học và giáo dục thẩm
mỹ" định nghĩa "tình cảm thẩm mỹ là một hình thức phản ánh có tính đặc thù
hiện thực khách quan của ý thức thẩm mỹ, bao gồm toàn bộ các cảm xúc, xúc
động và cảm hứng của con ngời trứơc mặt thẩm mỹ cđa hiƯn thùc".
Tríc sù vËt hiƯn tỵng cđa hiƯn thùc tồn tại trong dạng cụ thể, toàn vẹn
và biểu cảm, những phản ứng cảm xúc, rung động xúc động của con ngời
mang tính chất tổng hợp, toàn diện và độc lập. Những phản ứng trên không
mang tính vụ lợi, vật chất, thực dụng và khác với những phản ứng có tính chất
vì lợi ích, nhu cầu kinh tế, khoa học, đạo đức hoặc tôn giáo tình cảm thẩm
mỹ là tình cảm của chủ thể đối với các đối tợng thẩm mỹ tồn tại trong hiện
thực.
Theo Lê Văn Dơng trong cuốn "mỹ học đại cơng " thì : Tình cảm thẩm
mỹ là một bộ phận của tình cảm nói chung của con ngời, tình cảm thẩm mỹ
luôn bao hàm trong đó cả yếu tố lý trí, trí tuệ. Các cảm xúc, tình cảm thẩm
mỹ nảy sinh khi con ngời tri giác các đối tợng thẩm mỹ trong hiện thực, tuy
12


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A


mang tính chÊt c¶m tÝnh, trùc tiÕp nhng bao giê chóng cịng đợc soi sáng của
yếu tố lý trí, bao giờ cũng đợc dẫn dắt bởi một lý tởng thẩm mỹ, lý tởng đạo
đức, lý tởng chính trị - xà hội nhất định.
Cơ sở của sự hình thành các tình cảm thẩm mỹ là những rung động,
những cảm xúc của con ngời đợc nảy sinh khi con ngòi tri giác các đối tợng
thẩm mỹ của hiện thực. Đó là cảm xúc hào hứng, vui sớng trớc cái đẹp, là
niềm khâm phục pha lẫn chút bối rối khi đợc đối diện với cái cao cả; là nỗi
xót thơng đồng cảm vô hạn trớc cái bi, là sự chán gét, ghê tởm và xa lánh đối
với cái xấu.
Nguyễn Quang Uẩn trong cuốn tâm lý học cho rằng: Tình cảm là
những thái độ biểu hiện sự rung cảm của con ngời đối với những sự vật hiện tợng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ. Nó là một thuộc tính tâm lý
ổn định, bền vững của nhân cách, nói lên thái độ của cái nhân.
Tình cảm thẩm mỹ là loại tình cảm cấp cao của con ngời thể hiện thái
độ rung cảm đối với cái đẹp tồn tại trong thế giới xung quanh.
2.2. Sự hình thành và phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ mầm non.
XÃ hội càng văn minh tiến bộ thì việc thởng thức cái đẹp, thể hiện cái
đẹp của con ngời ngày càng cao. Trở thành một nhu cầu quan trọng trong đời
sống hàng ngày. Càng tiếp xúc với cái đẹp bao nhiêu, càng yêu quí cái đẹp,
mong muốn tạo ra cái đẹp thì con ngời càng trở nên hòan thiện mình hơn, trở
thành những con ngời có văn hoá.
Mỗi ngời ai cũng có tình cảm đối với cái đẹp, tình cảm đó nảy sinh và
phát triển trong mỗi con ngời cùng với tình cảm đạo đức và tình cảm trí tuệ.
Nó không phải bẩm sinh, không có sẵn trong mỗi con ngời từ khi lọt lòng mẹ.
Nó đợc hình thành nhờ quá trình giáo dục của con ngời lớn.
- Ngay từ những tháng đầu tiên của cuộc đời, đứa trẻ đà có nhu cầu tiếp
xúc với thế giới bên ngoài. Trẻ lần đầu tiên khám phá thÕ giíi b»ng c¸ch

13



Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

chăm chú theo dõi những vật có màu sắc nổi bật, sặc sỡ, lắng tai nghe những
âm thanh xung quanh. Cuối năm đầu tiên trẻ đà có cảm xúc với nhịp điệu, âm
thanh bài hát. Chính vì thế ngời lớn phải tạo điều kiện để trẻ đợc tiếp xúc
nhiều với thế giới xung quanh.
- Những năm thứ hai, thứ ba của trẻ, đứa trẻ rất thích những bản nhạc,
thích đợc vận động theo nhạc, thích ngắm nhìn những bức tranh hay lắng
nghe âm điệu trong lời ru ngọt ngào, những câu thơ mợt mà,đầm ấm.
- Lứa tuổi mẫu giáo bé đà bớc đầu có sự phát triển mạnh về tình cảm
thẩm mỹ. Nó đợc thể hiện qua việc trẻ tham gia vào hoạt động vẽ, nặn, cắt xé dán. Những biểu tợng muôn màu của thế giới xung quanh đợc trẻ tái hiện
lại qua những bức tranh, các tác phẩm nặn, cắt - xé dán.
Trẻ 4 - 5 tuổi đà biết rung động tâm hồn trớc cái đẹp, biểu lộ sự vui
mừng khi nhận đợc quà đẹp, yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên, vẻ đẹp trong
tác phẩm nghệ thuật cũng nh trong cuộc sống hàng ngày.
ở lứa tuổi này trẻ rất sung sớng và ngỡ ngàng trớc những vẻ đẹp tởng
chừng nh rất đơn giản của thiên nhiên cuộc sống. Tất cả những màu sắc,
những âm thanh âm nhạc, những câu chuyện kể tình cảm đều làm rung động
tâm hồn trẻ. Trẻ yêu tha thiết vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, biết gắn bó
với thiên nhiên, với con ngời, kích thích trẻ làm những điều tốt lành để đem
niềm vui đến cho mọi ngời.
- Đối với trẻ Mẫu giáo lớn - lứa tuổi cuối cùng ở trờng mầm non, chuẩn
bị bớc vào trờng tiểu học, đây là một bớc ngoặt lớn trong cuộc đời đứa trẻ. Đó
là việc trẻ chuyển qua một lối sống mới với những hoạt động mới đồng thời
trẻ cũng đợc chuyển qua một vị trí xà héi míi víi nh÷ng mèi quan hƯ míi
cđa mét ngêi học sinh thực thụ. ở tuổi này trẻ đợc trang bị đầy đủ các mặt để

có tâm thế vững vàng khi bớc vào trờng phổ thông.

14


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

Đời sống tình cảm của trẻ từ 5 - 6 tuổi vô cùng phong phú. Đây là giai
đoạn phát triển mạnh các loại tình cảm bậc cao. Biểu hiện của tình cảm trí
tuệ của Mẫu giáo lớn thể hiện ở chỗ trẻ ham hiểu biết, ham tìm tòi khám phá
những gì còn mới lạ, bí ẩn. Tình cảm đạo đức thể hiện ở chỗ trẻ rất dễ xúc
cảm và đồng cảm với con ngời, với cảnh vật xung quanh, đặc biệt trẻ rất dễ
thơng cảm với những ngời tàn tật hay gặp cảnh ngộ éo le. Không chỉ với con
ngời mà ngay với cả động vật, cỏ cây trẻ cũng bộc lộ tình cảm yêu thơng. Đối
với trẻ tất cả đều mang hồn ngời.
Song song với việc phát triển đạo đức tình cảm trí tuệ thì tình cảm thẩm
mỹ của trẻ cũng phát triển mạnh mẽ. Biểu hiện ở chỗ trẻ yêu thích cái đẹp
xung quanh và mong muốn tạo ra cái đẹp để đem đến niềm vui cho chính
mình và mọi ngời. ở lứa tuổi này trẻ rất thích các loại hình nghệ thuật. Những
bức tranh đẹp, những bài hát hay, những câu chuyện cổ tích đầy chất huyền
thoại cũng rất dễ cuốn hút lòng say mê của trẻ và để lại ấn tợng sâu đậm
trong tâm hồn trẻ.
+ Trẻ 5 - 6 tuổi rất thích âm nhạc và cảm nhận đợc ở âm nhạc những
điều kỳ diệu. Âm nhạc không những chỉ thể hiện thế giới tinh thần của con
ngời mà còn tổ chức, cải tạo nó và là một yếu tố để giáo dục con ngời mới. ở
lứa tuổi Mẫu giáo lớn các em có thể lặng đi trớc một bản nhạc êm dịu, có thể
nhún nhảy cùng với điệu nhạc khi nhạc đàn bật lên. ở các em không hề có

những nét công thức về âm nhạc mà cảm nhận những hoạt động xung quanh
mình bằng âm điệu: Tiếng suối chảy nh thế nào? Gió thổi ra sao?, tiếng chim
hót nh thế nào? Trẻ 5 - 6 tuổi cha thể hiểu đợc nốt nhạc lên bổng, xuống
trầm mà chỉ hiểu đợc to, nhỏ, hớng này, hớng kia. Tuy nhiên ta có thể thấy đợc ở các em sự say mê với những nốt nhạc. Các em có thể tự sáng tác giai
điệu hay tự đặt lời cho một bài hát nào đó mà trẻ tự nghĩ ra. Trẻ Mẫu giáo lớn
cảm nhận thế giới xung quanh bằng những tiếng nhạc, điều mà trớc đây trẻ

15


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

không hề quan tâm. Thế giới xung quanh trở nên khác thờng đối với các em,
tất cả mọi thứ đều có tiếng nói riêng của mình nh sách vở,tranh ảnh và các đồ
chơi hàng ngày cũng trở nên mới lạ.
+ Hoạt động tạo hình:
Trẻ 5 -6 tuổi thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu con ngời, yêu cuộc sống
thông qua hoạt động vẽ, nặn Trẻ tham gia vào hoạt động này một cách
hăng say nh một nghệ sĩ sáng tạo ra cái đẹp. Sự vật hiện tợng ở ngoài hiện
thực đa vào tranh vẽ của trẻ trở nên lung linh, huyền ảo và sống động. Trẻ
ngây ngất và sung sớng trớc sản phẩm của mình. Trẻ Mẫu giáo lớn đà có khả
năng cảm nhận và lựa chọn màu sắc. Trẻ sử dụng màu sắc cho tranh vẽ của
mình khá phù hợp để miêu tả vẻ đẹp của thế giới xung quanh.
+ Về văn học : Trẻ Mẫu giáo lớn rất hăng say và hứng thú lắng nghe
những câu chuyện cổ tích, ngoài giờ học các em rất thích ngồi xung quanh
cô. để nghe cô đọc truyện và ở trong đầu các em có sự phân tích đánh giá cái
tốt, cái xấu, cách c xử nh thế nào. Dần dần trẻ thích đọc sách một mình.

Chúng ta có thể thấy ở những giờ hoạt động góc trẻ ngồi đọc sách mặc dù trẻ
cha biết chữ nhng đó là những câu chuyện do trẻ tự sáng tạo ra. Có thể nói lứa
tuổi này là lứa tuổi mà tình cảm thẩm mỹ phát triển mạnh mẽ nhất trong suốt
lứa tuổi mầm non.
Nh vậy tình cảm thẩm mỹ của trẻ hình thành và phát triển từ lứa tuổi sơ
sinh. Qua các thời kỳ lứa tuổi cùng với sự giáo dục của ngời lớn thì tình cảm
đó ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.
3. Vai trò của gia đình trong việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho
trẻ Mẫu giáo lớn.
3.1. Khái niệm gia đình:

16


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

Từ xa đến nay có rất nhiều cách lý giải khác nhau về gia đình, mỗi
khái niệm đều nhằm khái quát lên những yếu tố đặc thù nhng cha có một khái
niệm nào thật hòan hảo và ngắn gọn.
- Theo Hòang Phê (từ điển tiếng việt):
Gia đình là tập hợp những ngời cùng chung sống cùng một đơn vị nhỏ
nhất trong xà hội, họ gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu,
thờng gồm vợ chồng, cha mẹ và con cái .
- Theo Xecmaicơ trong cuốn 142 tình huống giáo dục gia đình cho
rằng: Gia đình là nhóm ngời chung sống với nhau dới một mái nhà, có quan
hệ hôn nhân, huyết thống và nền kinh tế chung.
Các Mác và Ăngghen cho rằng: Gia đình là "Mối quan hệ giữa chồng

và vợ, giữa cha mẹ và con cái".
Còn có rất nhiều định nghĩa về gia đình, các nhà nghiên cứu từ trên
nhiều bình diện khác nhau để từ đó đa ra các định nghĩa. Chính vì vậy khi bàn
về khái niệm gia đình văn bản của liên hiệp quốc có lu ý: Gia đình là một thể
chế có tính toàn cầu nhng ngợc lại có những hình thức, vai trò khác nhau thay
đổi từ nền văn minh này sang nền văn minh khác, dân tộc này so với dân tộc
kia do đó không thể đa ra một định nghĩa chung có thể áp dụng cho toàn cầu.
Mỗi một chúng ta ai cũng có một mái ấm gia đình không gì sánh đợc.
Gia đình là môi trờng văn hoá đầu tiên của mỗi con ngời, ở nơi đó có tình yêu
thơng tràn đầy cuả cha mẹ cũng nh sự giáo dục toàn diện cho trẻ. Gia đình là
nơi đứa trẻ bắt đầu học làm ngời. Chính từ trong gia đình, đứa trẻ thu nhận
những kinh nghiệm xà hội và các phẩm chất nhân cách của ngời lớn trong
gia đình để từ đó tích luỹ thành vốn sống, vốn kinh nghiệm của mình góp
phần hòan thiện nhân cách.
3.2. Chức năng của gia đình:

17


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

Về chức năng của gia đình, các nhà khoa học đà đa ra những quan
điểm rất phong phú tuy nhiên theo các nhà nghiên cứu Việt Nam thì gia đình
ở các chức năng cơ bản sau:
- Chức năng sinh đẻ, tái sản xuất ra con ngời.
- Đây là chức năng quan trọng của gia đình, là nhiệm vụ thiêng liêng
của các bậc cha mẹ, nhiệm vụ tái sản xuất ra con ngời để bảo đảm, duy trì nòi

giống. Xét về góc độ xà hội, một quốc gia muốn hùng mạnh, phát triển thì tất
yếu phải sản xuất ra sức lao động xà héi thay thÕ thÕ hƯ tríc ®· mÊt ®i b»ng
thÕ hệ mới có năng lực hơn để đa đất nớc tiến lên. Nếu không có chức năng
sinh sản và tái sản xuất ra sức lao động ngày một hòan hảo hơn của gia đình
thì xà hội không những không tiến lên phía trớc cũng không thể đứng yên đợc
tại chỗ mà chỉ thụt lùi đi đến chỗ tiêu vong. Sinh đẻ, tái sản xuất ra sức lao
động còn là nghĩa vụ thiêng liêng của gia đình đối với sự tồn vong của xà hội.
- Chức năng nuôi nấng, giáo dục:
" Con ngời muốn trở thành con ngời cần phải có giáo dục"
Đó là một chân lý đà đợc đúc kết bằng lịch sử phát triển của nhân loại.
Con ngời nếu không đợc giáo dục trong môi trờng gia đình và xà hội thì
không thể hòan thiện, không trở thành ngời đợc. Gia đình chính là môi trờng
giáo dục đầu tiên của đứa trẻ. Sứ mệnh nuôi dỡng, giáo dục đứa trẻ từ khi mới
chào đời không thể giao phó, chuyển nhợng cho ai có trách nhiệm hơn, tốt
đẹp hơn là gia đình. Qua lời ru của mẹ, sự âu yếm vuốt ve của tất cả những
ngời thân đứa trẻ dần dần đợc lớn lên. Qua sự giáo dục của ngời lớn trẻ học đợc cách làm ngời để trở nên hòan thiện mình hơn, trở thành con ngời toàn
diện về nhân cách. Gia đình là trờng học đầu tiên đối với cuộc đời của mỗi
con ngời. Nó có những u thế mà giáo dục nhà trờng cũng nh giáo dục xà hội
không thể có đợc, đó là sự yêu thơng trìu mến của cha mẹ, sự hy sinh tất cả vì
con và giáo dục gia đình là một nền giáo dục toàn diện (trẻ học cách đi

18


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

đứng). Để tiếp thu tốt giáo dục nhà tr ờng và xà hội thì đứa trẻ phải đợc sự

giáo dục của gia đình tốt.
Nh vậy chức năng nuôi dỡng và giáo dục con cái là một trong những
chức năng quan trọng của gia đình không có đơn vị, tổ chức nào thay thế đợc.
- Chức năng kinh tế.
Gia đình là tế bào của xà hội, gia đình tốt thì xà hội tốt, gia đình phát
triển thì xà hội phát triển. Con ngời sinh ra và lớn lên trong gia đình cần nhu
cầu ăn, mặc, nhà cửa để ở, cần các đồ dùng sinh hoạt hàng ngày cha mẹ
phải làm sao để tạo dựng đợc gia đình đầm ấm, đảm bảo cuộc sống của chính
mình và của tất cả mọi ngời trong gia đình. Tất cả mọi ngời trong gia đình
phải biết vun đắp, tổ chức cuộc sống gia đình.
Gia đình phải biết tăng năng suất lao động tạo ra thu nhập cao đồng
thời lên kế hoạch chi tiêu hợp lý làm sao cuộc sống luôn luôn ổn định, dần
phát triển để mỗi thành viên trong gia đình tự tin hơn tham gia vào các hoạt
động khác. Có thể nói chức năng kinh tế của gia đình có một ý nghĩa rất quan
trọng, quyết định sự sống còn của mọi thành viên đồng thời quy định, chi
phối các chức năng khác nh: Giáo dục, văn hoá trong đời sống thờng nhật
của gia đình.
- Chức năng chăm sóc ngời già:
Dân tộc ta có truyền thống đạo lý tôn trọng ngời cao tuổi. Ông bà ,bố
mẹ đến tuổi già phải đợc sự nuôi dỡng chăm sóc của con cái. Ông bà, cha mẹ
là những ngời đà chịu bao vất vả, khổi cực, lao động không quản ngại khó
khăn để kiếm sống chắt góp từng hạt lúa củ khoai để đảm bảo cho con cái
mình đợc ăn no mặc ấm, đợc học hành thành ngời, đảm bảo cuộc sống gia
đình ổn định.
Là ngời ai cũng đến giai đoạn tuổi già, khi đó sức khoẻ bị giảm sút sau
quá trình lao động, khả năng lao động, bệnh tật, đau ốm nhiều hơn. Gia đình,

19



Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

con cháu lúc đó phải là ngời lo lắng, quan tâm, chăm sóc cho cuộc sống của
ông bà, bố mẹ.
Mặc dù vậy, ông bà, bố mẹ vẫn là ngời có vai trò quan trọng trong gia
đình. Họ có quyền tham gia đóng góp ý kiến trong các cuộc họp gia đình
khuyên bảo điều hay lẽ phải cho con cháu Nói chung, ông bà, bố mẹ khi đÃ
về già vẫn là ngời đợc con cháu đặc biệt tôn trọng, kính yêu và chăm sóc nuôi
dỡng. Lo cho ngời già có cuộc sống thoải mái không mặc cảm, tự ti trong
những ngày cuối đời.
- Chức năng thoả mÃn, hòa hợp tinh thần, tâm lý: Chức năng này đợc
thực hiện chủ yếu thông qua tổ chức sinh hoạt gia đình. Gia đình là nơi thờng
xuyên đem lại cho các thành viên cảm giác an toàn, thoải mái. Tất cả những
bất hòa, mệt mỏi suốt thời gian làm việc ngoài xà hội sẽ đợc xua tan khi về
với gia đình. "Tổ ấm gia đình" nh một "bến đậu" từ đó ra đi xuôi ngợc rồi
thuyền lại cập bến. Gia đình là nơi truyền cho con ngời tình cảm yêu thơng
nhất, làm cho cuộc đời của mỗi con ngời thêm ý nghĩa.
Chức năng thoả mÃn, hòa hợp tinh thần, tâm lý của gia đình là một
trong những chức năng quy định sự bền vững và phát triển của gia đình.
3.3. Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Mẫu
giáo lớn.
- Gia đình là nơi con ngời sinh ra và lớn lên. ở đó con ngời đợc hình
thành và phát triển nhân cách. Trong công tác giáo dục trẻ em, tác dụng của
giáo dục gia đình rất lớn. Giáo dục trẻ em không chỉ là quyền mà còn là nghĩa
vụ của cha mẹ. Điều 19 luật hôn nhân gia đình đà ghi rõ "Cha mẹ có nghĩa
vụ yêu thơng, nuôi dỡng, giáo dục con về thể chất, trí tuệ, đạo đức cha mẹ
phải làm gơng tốt cho con về mọi mặt và phối hợp chặt chẽ với nhà trờng và

các tổ chức xà héi trong viƯc gi¸o dơc con".
Nh vËy viƯc gi¸o dơc trẻ trớc hết là trách nhiệm của gia đình.

20


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

- Việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ đặc biệt là trẻ em lứa tuổi
Mẫu giáo lớn không phải là việc đơn giản và gia đình là nơi đầu tiên trớc hết
mà đứa trẻ hình thành và phát triển thẩm mỹ. Những gì mà các em tiếp thu đợc từ tuổi ấu thơ để lại cho các em nhiều ấn tợng sâu sắc.
Một nhân tố đợc coi là quan trọng và quyết định một phần hiệu quả của
giáo dục trẻ em đó là bầu không khí gia đình. Không khí gia đình là nét đặc
trng bao trùm lên đời sống của mọi thành viên tạo nên ảnh hởng tích cực hay
tiêu cực trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mọi cá nhân
trong gia đình. Một gia đình đầm ấm, cha mẹ, con cái yêu thơng tôn trọng lẫn
nhau sẽ làm cho đứa trẻ có tâm trạng thoải mái, yên tâm biết cách c xử có
văn hoá với mọi ngời. Vai trò của gia đình, của các bậc làm cha làm mẹ đặc
biệt quan trọng đối với việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ.
- Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời đứa trẻ đà đợc tiếp nhận những ấn
tợng về cái đẹp, đó là âm thanh trong lời ru ngọt ngào của mẹ, những xúc cảm
của sự âu yếm vuốt ve trìu mến của ngời thân, là những sắc màu rực rỡ phong
phú của đồ vật trong gia đình trẻ sống. Có thể nói những mầm mống của cái
đẹp đợc tiếp nhận ở trong gia đình là nền tảng để xây dựng cái đẹp cả cuộc
đời. Cha mẹ là ngời trực tiếp đầu tiên giáo dục, rèn luyện cho trẻ những xúc
cảm, tình cảm thẩm mỹ về cái đẹp trong giao tiếp , trong mèi quan hƯ gi÷a
ngêi víi ngêi, gi÷a con ngêi víi thế giới xung quanh. Các bậc cha mẹ không

nên hiểu rằng chỉ giáo dục trẻ khi nói chuyện với chúng, dạy bảo hay đa ra
những yêu cầu cụ thể đối víi chóng mµ chÝnh tõ quan hƯ cđa ngêi lín, cách
giao tiếp với ngời ngoài, từ cách ăn mặc, đi ®øng … cđa ng êi lín trong gia
®×nh ®èi víi ®øa trỴ cịng cã ý nghÜa rÊt lín. Trong gia đình, ngay từ tuổi ấu
thơ đứa trẻ đà đợc cha mẹ dạy cho cách "học ăn,học nói, học gói, học mở",
cách xng hô ứng xử với mọi ngời sao cho phù hợp với chuẩn mực của xà hội,
đó chính là cái đẹp, là yếu tố thẩm mỹ gắn bó chặt chẽ với lối sống có văn

21


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

hoá. Macarencô đà nói "giáo dục văn hoá cho trẻ em phải đợc bắt đầu từ rất
sớm" và nó đợc bắt đầu từ đâu? không ở đâu khác ngoài gia đình. Nó rất quan
trọng đối với trẻ. Nếu thiếu hụt sự giáo dục thẩm mỹ của gia đình thì con ngời
dễ dàng sa vào sự cẩu thả, buông tuồng thậm chí thô lỗ giao tiếp, ứng xử với
mọi ngời trong mọi lĩnh vực. Điều này đặc biệt quan trọng đối với trẻ Mẫu
giáo lớn, lứa tuổi chuẩn bị vào trờng phổ thông.
Tôn trọng nhân cách trẻ cũng đóng một vai trò quan trọng để giáo dục
gia đình mang lại hiệu quả cao. Cha mẹ hiểu con cái và đồng cảm với chúng,
tạo điều kiện cho trẻ đợc vui chơi, giải trí theo nhu cầu phát triển của chúng,
tạo điều kiện cho trẻ nói lên ý kiến của mình. Cha mẹ cần dành những thời
gian trò chuyện tâm tình với con để con cái thấy đợc vai trò, vị trí của mình
trong gia đình. Bên cạnh đó cha mẹ cũng cần có thái độ nghiêm khắc, khoan
dung và độ lợng. Giúp trẻ thấy đợc sự mẫu mực trong lời nói và việc làm của
ngời lớn, giúp trẻ thấy đợc tình yêu thơng của cha mẹ sẽ làm cho trẻ thấy sự

an toàn, thoải mái, sự bình yên khi sống trong gia đình. Chính lòng bao dung,
độ lợng nhng cũng rất nghiêm khắc của các bậc cha mẹ đà tạo nên ở đứa trẻ
đức tính tốt, lòng tự tin, mạnh dạn tham gia các hoạt động, tiếp xúc với thế
giới xuang quanh, giúp cho tình cảm thẩm mỹ của trẻ ngày càng phát triển
hơn.
- Gia đình chính là ngời tổ chức cho các em đến với hoạt động thẩm
mỹ, hớng tới cái thẩm mỹ cao cả, là nơi bắt nguồn cho những tình cảm thẩm
mỹ phát triển. Gia đình chính là trờng học đầu tiên của trẻ.
Tóm lại: Gia đình có một vai trò quan trọng đặc biệt đối với sự phát
triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ. Đứa trẻ sống trong môi trờng gia đình từ khi
cất tiếng khóc chào đời cho đến tuổi trởng thành. Chính trong gia đình tình
cảm thẩm mỹ của trẻ đợc phát triển. Trong thời đại ngày nay, thời đại mà
những ớc mơ khoa học và xà hội mới đây tởng nh chuyện thần thoại đang

22


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

biến thành hiện thực thì bằng mọi cách chúng ta phải tạo ra một thế hệ những
con ngời mới sáng tạo, nhiệt tình, hội tụ đầy đủ các mặt đức - trí - thể - mỹ.
Chính vì thế bên cạnh việc giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ thì giáo dục tình
cảm thẩm mỹ cho trẻ là rất cần thiết. Các bậc cha mẹ cần phải hiểu rõ vai trò
của mình để giáo dục con cái mình đợc tốt hơn.
Kết luận chơng 1:
Qua tìm hiểu, phân tích cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu chúng tôi
rút ra một số kết luận sau:

Tình cảm thẩm mỹ là một loại tình cảm bậc cao của con ngời, là yếu tố
không thể thiếu để con ngời có thể nhận thức, khám phá và biến đổi thế giới
theo quy luật của cái đẹp. Khi không có tình yêu mÃnh liệt đối với cái đẹp thì
con ngời không thể làm nảy sinh ở mình nhu cầu khám phá, thởng thức và
sáng tạo cái đẹp. Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, đặc biệt là trẻ 5 - 6 tuổi
thì tình cảm thẩm mỹ phát triển rất mạnh mẽ. Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ ở
giai đoạn này là rất thuận lợi và không thể bỏ qua đợc. Có thể thông qua giáo
dục thẩm mỹ để giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ cho trẻ.
- Gia đình đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển nhân cách
nói chung và phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ nói riêng. Nếu ở lứa tuổi
Mẫu giáo lớn mà thiếu hụt sự giáo dục tình cảm thẩm mỹ của gia đình thì đứa
trẻ không thể phát triển toàn diện nhân cách.
- Trên thực tế số tác giả nghiên cứu về giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho
trẻ không nhiều, đặc biệt lĩnh vực giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ trong
gia đình hầu nh cha có sự quan tâm. Chính vì vậy, lĩnh vực này còn nhiều hạn
chế. Các nhà nghiên cứu cần quan tâm nhiều hơn, kịp thời đa ra những phơng
pháp, biện pháp cụ thể, thích hợp để giúp cho việc giáo dục tình cảm thẩm
mỹ cho trẻ đợc hòan thiện hơn, đạt hiệu quả cao hơn góp phần hòan thiện
nhân cách trẻ và tạo nên những con ngời mới, văn minh.

23


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

Chơng II: Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm


mỹ cho trẻ trong gia đình:

1. Cách thức nghiên cứu:
1.1. Khách thể nghiên cứu:
Chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho
trẻ ở các bậc phụ huynh - 200 gia đình (100 gia đình nông thôn, 100 gia đình
thành phố) mà chúng tôi phát phiếu điều tra không cã sù lùa chän vỊ nghỊ
nghiƯp cịng nh ®é ti. Khi thống kê tôi thu đợc số liệu:
Nghề nghiệp

1. Giáo viên
2. Nông dân
3. Kỹ s
4. Kế toán
5. Buôn bán
6. Bộ đội
7. Công nhân
8. CBCNV

Tỷ lệ (%)
Nông
Thành
thôn
10%
70%
0
0
3
5
7

5

phố
15%
0%
5%
10
25
3
7
25

Độ tuổi

20-25
25-30
30-35
35-40
40-45
45-50

Tỷ lệ (%)
Nông
Thành
thôn
3
38
32
23
4

0

phố
0
30
35
15
15
5

thuộc các nghành khác
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng để thấy đợc tình hình giáo dục thẩm mỹ cho trẻ
Mẫu giáo lớn trong gia đình hiện nay cũng nh mức độ chênh lệch trong việc
giáo dục cho tình cảm thẩm mỹ cho trẻ ở các vùng khác nhau.
1.3. Cách tiến hành nghiên cứu.
Tìm hiểu thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ của phụ huynh, so
sánh, đối chiếu để thấy đợc sự chênh lệch giữa các vùng.
Chúng tôi dùng phiếu điều tra, mỗi phiếu có 5 câu hỏi là:

24


Khoá luận tốt nghiệp
MN

Phan Thị Hậu - K 40A

Câu 1: Gia đình có cho rằng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho con thì gia đình
đóng vai trò chủ yếu không?

Chúng tôi đa ra hai phơng án: Có và không.
Phụ huynh sẽ đánh dấu vào phơng án mà mình lựa chọn.
Câu 2: Điều kiện nào cần thiết cho việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ
trong gia đình?
Đa ra 4 điều kiện, cha mẹ lựa chọn điều kiện nào mà mình thấy cần
thiết, ngoài ra có thể nêu một số điều kiện khác.
Câu 3, 4: Những biện pháp nào mà cha mẹ đà sử dụng để giáo dục thẩm mỹ
cho trẻ trong gia đình và biện pháp nào mà gia đình cho là quan trọng nhất?
Chúng tôi đa ra 11 biện pháp, gia đình sẽ đánh dấu những biện pháp mà
mình đà sử dụng và cho biết sử dụng biện pháp nào là tối u nhất.
Câu 5: Thực tế gia đình đà làm gì để con tiếp xúc với thiên nhiên?
Các bậc cha mẹ sẽ nêu lên những việc làm thiết thực của mình để con
cái họ tiếp xúc với thiên nhiên.
Chúng tôi tiến hành điều tra trên hai địa bàn: Thành phố Vinh và nông
thôn rồi dùng phơng pháp thống kê để biết đợc thực trạng giáo dục tình cảm
thẩm mỹ cho con, từ đó đa ra đợc kết quả để so sánh mức độ giáo dục tình
cảm thẩm mỹ cho trẻ Mẫu giáo lớn trong gia đình ở hai vùng nông thôn và
Thành phố.

2.Thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn trong gia đình.
Thực tế nghề nghiệp, trìnhđộ học vấn cũng nh độ tuổi ảnh hởng rất
nhiều đến nhận thức, đến việc giáo dục trẻ. 200 gia đình mà tôi điều tra có
nghề nghiệp, độ tuổi khác nhau (nông thôn: Phổ biến là cha mẹ làm nông
nghiệp (70%) còn lại phân bố rất ít ở các nghành nghề khác, ở thành phố chủ
yếu cha mẹ là cán bộ công nhân viên, là giáo viên) sẽ dẫn đến nhận thức
cũng nh hành động giáo dục con cã sù kh¸c nhau.
25



×