Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.97 KB, 124 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGÔ VĂN TRUNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN VỆ
SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng – Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGÔ VĂN TRUNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN VỆ
SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN

Đà Nẵng – Năm 2018



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào.
Tác giả luận văn

Ngô Văn Trung


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................... 3
3 Đố tu

n

p mv n

n ứu.................................................... 3

4 P ƣơn pháp nghiên cứu.....................................................................4
5. Kết cấu của luận văn........................................................................... 7
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.............................................................7
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM...................13
1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC
PHẨM............................................................................................................. 13
1.1.1 Một số khái niệm..........................................................................13
1 1 2 Đặ đ ểm của quản lý n à nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm . 17

113Ýn

ĩa ủa quản lý n à nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm.....21

1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC
PHẨM............................................................................................................. 22
121

an àn văn ản và tu n tru ền về VSATTP...........................22

1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý n à nƣớc về VSATTP..........................25
1.2.3. Tiến hành ho t độn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm..........27
1.2.4. Kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm............................. 28
1.2.5. Xử lý vi ph m vệ sinh an toàn thực phẩm................................... 29
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM........................................................30
1 3 1 Đ ều kiện tự nhiên........................................................................30
1 3 2 Đ ều kiện kinh tế.......................................................................... 31


1 3 3 Đ ều kiện xã hội .......................................................................... 31
1.3.4. Chính sách, pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm .................. 31
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................ 32
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN
TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ........ 33
2 1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ ẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÁC ĐỘNG
ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM ................................................................................................. 33
2 1 1 Đặ đ ểm tự nhiên ....................................................................... 33
2 1 2 Đặ


đ ểm xã hội .......................................................................... 34

2 1 3 Đặ

đ ểm kinh tế ......................................................................... 36

2.1.4. Chính sách, pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm .................. 37
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN
2011-2016 ........................................................................................................ 37
2 2 1 an àn văn ản và tuyên truyền về VSATTP ......................... 37
2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý n à nƣớc về VSATTP ........................ 48
2.2.3. Tiến hành ho t độn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ......... 66
2.2.4. Kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm ............................. 69
2.2.5. Xử lý vi ph m vệ sinh an toàn thực phẩm .................................. 73
2 3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ
SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG77

2.3.1. Thành công và h n chế ............................................................... 77
2.3.2. Nguyên nhân ............................................................................... 79
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................ 82


CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM............................. 83
3 1 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP.................................................. 83
3.1.1. Chiến lƣ c phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵn

đến


năm 2020.........................................................................................................83
3 1 2 C ƣơn trìn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tr n địa bàn
thành phố Đà Nẵn

a đo n 2016-2020.........................................................84

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ
SINH AN TOÀN THỰC PHẨM.....................................................................86
3.2.1. Hoàn t ện ôn tá

an àn văn ản và tuyên truyền..............86

3.2.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy QLNN về VSATTP.........................88
3.2.3. Hoàn thiện công tá đảm bảo VSATTP.......................................89
3.2.4. Hoàn thiện công tác kiểm tra VSATTP.......................................92
3.2.5. Hoàn thiện công tác xử lý vi ph m VSATTP.............................. 94
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ............................................................................. 95
3.3.1. Kiến nghị với Bộ Y tế................................................................. 95
3.3.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng.........................93
3.3.2. Kiến nghị với Chi cục ATVSTP thành phố Đà Nẵng........................93
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3...............................................................................97
KẾT LUẬN.................................................................................................... 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

ATTP


Nội dung đầy đủ
An toàn thực phẩm
Ban Chỉ đ o

GCN

Giấy chứng nhận

NĐTP

Ngộ độc thực phẩm

QLNN

Quản lý n à nƣớc

SXKD

Sản xuất kinh doanh

UBND

Uỷ ban nhân dân

TTYT

Trung tâm y tế


VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.1.

Diện tích, dân số, mật độ và số đơn vị hành chính
năm 2016

35

2.2.

Thu nhập ìn quân 1 lao độn đan làm v ệc t i
thành phố Đà Nẵng

35

2.3.


Cơ ấu kinh tế của thành phố Đà Nẵna đo n
2012-2016

36

2.4.

Tổng h p các chính sách về quản lý VSATTP tr n địa
bàn thành phố Đà Nẵng

39

2.5.

Đán
á ủa cán bộ quản lý n à nƣớc về hệ thống
văn ản về VSATTP

41

2.6.

Tình hình tuyên truyền, phổ biến kiến thức về
VSATTP a đo n 2014-2016 tr n địa bàn thành phố

43

Đà Nẵng
2.7.


Tập huấn ƣớng dẫn á qu định về ATTP cho các
đố tƣ ng sản xuất kinh doanh, chế biến thực phẩm

44

a đo n 2014-2016
2.8.

Đán

á về công tác tuyên truyền về VSATTP

45

2.9.

Đán

á n ận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm

45

2.10.

Tổng h p số lƣ ng cán bộ làm công tác QLNN về
VSATTP thành phố Đà Nẵng

2.11.

Tổng h p trìn độ chuyên môn của cán bộ làm công

tác QLNN về VSATTP trong ngành y tế thành phố
Đà Nẵng

50

51


Số hiệu
bảng

Tên bảng
á về bộ máy quản lý VSATTP thành phố Đà

Trang

2.12.

Đán
Nẵng

2.13.

Nguồn lực tài chính phục vụ quản lý n à nƣớc về
VSATTP

60

2.14.


Tình hình trang bị ơ sở vật chất cho bộ máy

61

2.15.

Tình hình trang thiết bị phục vụ quản lý n à nƣớc về
VSATTP

62

2.16.

Đán
á ủa cán bộ về ơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ QLNN về VSATTP

63

2.17.

Tìn ìn đào t o, tập huấn kiến thức VSATTP trên
địa bàn thành phố Đà Nẵn
a đo n 2014-2016

64

2.18.

Đán

á về công tác tập huấn về vệ sinh an toàn thực
phẩm

65

2.19.

Thực tr ng cấp giấy chứng nhận về VSATTP tr n địa
bàn thành phố
a Đà Nẵn
a đo n 2014 – 2016

66

2.20.

Đán iá về công tác cấp giấy chứng nhận về vệ sinh
an toàn thực phẩm

67

2.21.

Tình hình tổ chứ đoàn k ểm tra VSATTP tr n địa
bàn thành phố Đà Nẵna đo n 2014 – 2016

70

2.22.


Tình hình kiểm tra VSATTP tr n địa bàn thành phố
Đà Nẵn
a đo n 2014 - 2016

71

2.23.

Tình hình xử lý vi ph m VSATTP tr n địa bàn thành
phố Đà Nẵna đo n 2014– 2016

72

2.24.

Đán
á về ho t động kiểm tra, xử lý vi ph m về
VSATTP

73

59


Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang


2.25.

Các nội dung vi ph m chủ yếu tr n địa bàn thành phố
Đà Nẵna đo n 2014– 2016

74

2.26.

Tình hình ngộ độc thực phẩm a đo n 2014-2016
tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng

75

2.27.

Tình hình xét nghiệm VSATTP thành phố Đà Nẵng
a đo n 2014-2016

76


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu
sơ đồ

Tên sơ đồ

2.1.


H

t ốn

n sá p áp lu t

2.2.

Mn
phố

2.3.

Bộ máy quản lý n à nƣớc về VSATTP ngành Y tế

lƣới quản lý n à nƣớc về VSATTP cấp thành

Trang
37
46

48


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
An toàn thực phẩm là vấn đề có tầm quan trọn

với thực phẩm an toàn đan
Thực phẩm an toàn đón

đặc biệt đƣ c tiếp cận

trở thành quyền ơ ản đối với mỗ

on n ƣời.

óp to lớn trong việc cải thiện sức khoẻ

on n ƣời,

chất lƣ ng cuộc sống và chất lƣ ng giống nòi.
An toàn thực thực phẩm không chỉ ản

ƣởng trực tiếp t ƣờng xuyên

đến sức khoẻ mà còn liên quan chặt chẽ đến năn
kinh tế t ƣơn

suất, hiệu quả phát triển

m i, du lịch và an sinh xã hội. Đảm bảo an toàn thực phẩm

góp phần quan trọn t ú đẩy phát triển kinh tế - xã hộ

xoá đó

ảm nghèo


và hội nhập quốc tế.
Vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam hiện na
lắn

đan t o ra nhiều lo

o n ƣời dân. Thực chất, nhiều sự kiện n ƣ v ệc tiếp tục sử dụng những

hoá chất cấm dùng trong nuôi trồng, chế biến nông, thuỷ sản, thực phẩm; việc
sản xuất một số sản phẩm kém chất lƣ ng hoặc do quy trình chế biến hoặc do
nhiễm độc từ mô trƣờn đan
â ản ƣởng xấu đến sức khoẻ và tiêu dùng.
Ngộ độc thực phẩm ó xu ƣớn

tăn và ản

cộn đồng, nhiều lo i bệnh hiểm nghèo, bện

ƣởng tiêu cự
un t ƣ ó l

đến sức khỏe
n quan đến vệ

sinh an toàn thực phẩm gây tâm lý lo lắng, bất an trong xã hội.
Theo thống kê của Cục An toàn thực phẩm ở Việt Nam mỗ năm ó từ
200 - 500 ca ngộ độc thực phẩm, ản

ƣởng tới 7.000 - 10 000 n ƣời, số


n ƣời chết vì ngộ độc thực phẩm từ 100 - 200 n ƣời. Bên c n
kê của Bộ Y tế, mỗ năm ó k oảng 150.000 ca mắc bện
von

o 75 000 n ƣờ

tron đó n u

n n ân

n

đó t o t ống

un t ƣ mới, gây tử
là do n uồn thực phẩm

không an toàn.
T i thành phố Đà Nẵng, việc l m dụng thuốc bảo vệ thực phẩm trong


2
trồng trọt; sử dụng chất cấm, chất bảo quản, phụ gia thực phẩm không cho
phép trong sản xuất, chế biến thực phẩm tron
ăn nuô a sú
thủy sản làm o n u
ơ t ực phẩm bị nhiễm bẩn n à
àn tăn
vớ đó qu


trìn

tuân thủ t

o đún qu địn là n u ơ làm

a ầm và
Son son

sản xuất, chế biến, giết mổ k ôn đảm bảo vệ sinh, không
o t ực phẩm bị nhiễm bẩn. Các

lo i thực phẩm không rõ nguồn gốc, thực phẩm giả, thực phẩm kém chất
lƣ ng vẫn còn trôi nổi trên thị trƣờng khó kiểm soát hết đƣ … Mỗ năm Đà
Nẵng tiêu thụ khoảng 70-80 ngàn tấn sản phẩm nông sản thực phẩm, từ 70-80
ngàn tấn sản phẩm ăn nuô ; tron đó sản phẩm nông sản t i chỗ chỉ đáp ứng
khoảng 16 ngàn tấn, sản phẩm ăn nuô ỉ chiếm 10-15% tổng sản
phẩm tiêu thụ, còn l i là nhập từ các tỉnh, thành khác trong cả nƣớc và nhập khẩu
từ nƣớc ngoài. Do nhập từ bên ngoài vớ lƣu lƣ ng lớn, thông qua nhiều on
đƣờng khác nhau nên việc mua bán, chứng minh nguồn gốc sản phẩm rất

k ó k ăn T o t ốn k tron năm 2016 và n ữn t án đầu năm 2017, kết
quả thanh tra của ngành Nông nghiệp và Phát triển nôn t ôn TP Đà Nẵn đã
phát hiện 20/27 mẫu măn

và dƣa ải có chứa chất Vàng ô, 9/10 mẫu chả thịt

có chứa chất phụ gia bảo quản thực phẩm,...
Thời gian qua, thành phố Đà Nẵn đã có nhiều biện pháp, giải pháp

nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm n ƣ
ph m pháp luật tăn

an àn

á văn ản quy

ƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và xử ph t các hành

vi vi ph m về an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, công tác quản lý vệ sinh an toàn
thực phẩm vẫn còn nhiều bất cập, công tác thanh tra, kiểm tra vẫn ƣa đ t đƣ c
chất lƣ ng theo yêu cầu, từn nơ từng lúc vẫn òn qua loa đ i khái.
Việc xử lý vi ph m về vệ sinh an toàn thực phẩm ƣa t ực sự nghiêm khắc đã â
tâm lý lo lắng, bất an và bứ xú tron dƣ luận xã hội và nhân dân thành phố Đà
Nẵng.
Vì vậ

đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay là vô cùng quan


3
trọng, nên tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực
phẩm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu luận văn ủa
mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:
Tr n ơ sở làm rõ những lý luận

ơ ản đán


á đún t ực tr ng tình

hình quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm từ đó đề xuất một số giải pháp chủ
yếu, nhằm hoàn thiện công tác quản lý n à nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm
tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý n à nƣớ đối với vệ sinh an
toàn thực phẩm.
- Đán á thực tr ng công tác quản lý n à nƣớc về vệ sinh an toàn thực
phẩm tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý
n

à nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng.
3. Đối tu

ng ph m vi nghie

3.1.

n

t

n

n cứu

n cứu


Luận văn n n ứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý
n à nƣớ đối với vệ sinh an toàn thực phẩm tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng.
3.2.

mv n

- Về nội dung: Lu
về v

n cứu
n va n n

sinh an toàn t ự p ẩm tr
- Về k ôn

an: N

n ứu nội dung quản lý n à nu

n địa àn t àn

n ứu tr

p ố Đà Nẵng

n địa àn t àn

p ố Đà Nẵng.

- Về thời gian: Tiến hành nghiên cứu chủ yếu trong thời gian từ đầu

năm 2014 đến năm 2016 và đề xuất giả p áp

o á năm t ếp theo.




4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1.

ơn p áp t u t ập s liệu

4.1.1. Số liệu thứ cấp
- X m xét á văn ản, chính sách, các báo cáo tổng của á ơ quan quản lý
an toàn vệ sinh thực phẩm tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng.
- Nghiên cứu á tƣ l ệu hiện có về lĩn vực quản lý n à nƣớ đối với
vệ sinh an toàn thực phẩm; các tài liệu đăn tả tr n á p ƣơn t ện thông tin
đ i chúng.
4.1.2. Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ ấp phục vụ trong luận văn đƣ c thu
thập thông qua các phiếu đ ều tra bằng bộ câu hỏi.
a. Quy mô mẫu đ ều tra:
- Cán bộ quản lý:
+ Sở Y tế: chọn 03 mẫu; vì: Sở Y tế có 06 cán bộ trực tiếp quản lý công
tác VSATTP; tác giả chọn 03 n ƣờ để phỏng vấn.
+ Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm: chọn 10 mẫu; vì: Chi cục an toàn
vệ sinh thực phẩm thành phố gồm 24 n ƣời; chọn 10 n ƣờ để phỏng vấn.
+ Trung tâm y tế quận: chọn 10 mẫu; vì: Trung tâm Y tế các quận có
tổng cộn 22 n ƣời; chọn 10 n ƣờ để phỏng vấn
+ Cấp p ƣờng: chọn 20 mẫu; cấp p ƣờn ó 45 n ƣời trực tiếp phụ trách

theo dõi quản lý về vệ sinh an toàn thực phẩm; chọn 20 n ƣờ để phỏng vấn.
- N ƣời sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm
+ N ƣời sản xuất thực phẩm: 30 mẫu;
+ N ƣời chế biến thực phẩm: 30 mẫu;
+ N ƣời kinh doanh thực phẩm: 30 mẫu;
Đối vớ n ƣời sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm, tác giả xây
dựng bảng hỏi gồm có 18 câu hỏi. Áp dụng công thứ xá định cỡ mẫu: n =


5
5x18=90.
- N ƣời tiêu dùng: 30 mẫu; xây dựng bảng hỏ

o n ƣời tiêu dùng

thực phẩm bao gồm 6 câu hỏi; Áp dụng công thứ xá định cỡ mẫu: n = 5x6=
30 mẫu.
b. Cơ ấu mẫu:
- Cán bộ quản lý:
+ Sở Y tế: cán bộ thuộc phòng, ban trực tiếp phụ trách về VSATTP.
+ Chi cục An toàn VSTP: cán bộ trực tiếp quản lý VSATTP.
+ Trung tâm y tế quận: cán bộ thuộc phòng chứ năn t ực hiện công tác
quản lý VSATTP.
+ Cấp p ƣờng: cán bộ tham gia quản lý chất lƣ ng VSATTP.
- N ƣời sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm:
+ N ƣời sản xuất, chế biến thực phẩm: nhữn

n ƣời trực tiếp sản xuất,

chế biến thực phẩm;

+ N ƣời kinh doanh thực phẩm: chủ

ơ sở, cửa hàng kinh doanh thực

phẩm;
+ N ƣời tiêu dùng: nhữn n ƣời trực tiếp tiêu dùng thực phẩm.
c. Cách chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên.
- Cán bộ quản lý VSATTP: chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, trong 02
n ƣời chọn 01 n ƣờ để phỏng vấn.
- Đối vớ n ƣời sản xuất, chế biến, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm:
chọn mẫu ngẫu n

n đơn

ản; gặp n ƣời nào phỏng vấn n ƣờ đó

Tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng có 06 quận và 01 huyện bao gồm 45 p
ƣờn và 11 xã Để thu thập thông tin nghiên cứu, tác giả chọn 06 quận: Hải C
âu T an K Sơn Trà N ũ Hàn Sơn Cẩm Lệ, Liên Chiểu; vì các quận nà ó đ ều
kiện kinh tế, xã hộ k á tƣơn đồng nhau; vớ ơ ấu kinh tế chủ yếu là t ƣơn m i,
dịch vụ.


6
4.2.

ơn p áp p ân tíc s liệu

+ P ƣơn p áp phân tích: Dùn p ƣơn p áp nà để tìm hiểu thực tr ng quản
lý n à nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm tr n địa bàn thành phố Đà

Nẵng.
+ P ƣơn p áp so sánh: Từ những số liệu nghiên cứu thu thập đƣ c
thông qua xử lý đ m so sán

á

ỉ t u tƣơn ứng giữa á năm để tìm ra ƣu

đ ểm n ƣ đ ểm của ho t động QLNN về VSATTP từ đó đề xuất giải pháp
để hoàn thiện công tác QLNN về VSATTP tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng.
+ P ƣơn p áp tổng h p: Tổng h p các số liệu thông qua các báo cáo,
hằn năm áo áo
toàn thực phẩm.

u

n đề của á

ơ quan quản lý n à nƣớc về vệ sinh an

4.3. Hệ th ng các chỉ tiêu nghiên cứu
- N óm

ỉt

u p ản án

về trìn

đọ


án ọ

làm o n



VSATTP:
+ Số lu

n

án ọ

+ Trìn đọ
+ Hi

án



u quả o ng vi

ủa án

- N óm p ản án về qu mo
+ Co

ế


n sá

+ N uồn lự : Số lu
án ọ



tron quản lý:

: Cá va n
n kn p

ản qu p

m p áp lu t về ATTP

đầu tu

o ATVSTP số lu

làm o n tá quản lý qua á na

- N óm

n

m.

ỉ t


u p ản án

ot

đọ n

quản lý n à nu ớ về



du ỡn : Số lu

n

án ọ đu

VSATTP:
+ Đào t o
t

p uấn đu

tổ

+T o n tn
tru ền số lu

n

đào t o


số lớp


tru ền t o n : Số lu

à v ết t n

n

k

n

t o n t n tu

n


7
+ K ểm tra t an tra và xử lý v p
t àn l

p số o

sở đu

lý xử p t số lần t an

k ểm tra số o


sở v p

k ểm tra đu

m số o

sở ị xử

k ểm tra

+ Cấp p ép về VSATTP: Số
VSATTP t ếp n

m: Số đoàn t an

n o n



o

sở đu

ấp p ép đủ đ ều k

n

p quy.


5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục, nội dung của luận văn đƣ

a làm 3

ƣơn n ƣ sau:

C ƣơn 1: Một số vấn đề lý luận ơ ản đối với quản lý n à nƣớc về vệ
sinh an toàn thực phẩm.
C ƣơn 2: Thực tr ng quản lý n à nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm
tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng.
C ƣơn 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà
nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Cá sá

áo trìn

l n quan đến

ƣớng nghiên cứu lý thuyết của đề

tài:
Ma Văn ƣu P an K m C

ến (1999), Giáo trình sau đại học Quản lý

nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Giáo trình Quản lý n à nƣớc về kinh tế trình bày về sự cần thiết khách

quan của quản lý n à nƣớc về kinh tế; làm rõ những khái niệm ơ ản, quy luật
và nguyên tắc của quản lý n à nƣớc về kinh tế; chỉ ra các công cụ quản lý

kinh tế vĩ mô: p áp luật, kế ho ch, chính sách tài sản quố a và p ƣơn thức quản


lý n à nƣớc về kinh tế. Nêu lên các nhóm mụ t u ơ ản của quản lý n à nƣớc về
kinh tế. Làm rõ vai trò, vị tr và đặ trƣn ơ ản của cán bộ quản lý n à nƣớc về
kinh tế đƣa ra p ƣơn p áp đán á t ực tr ng của đội
n ũ quản lý kinh tế để ó p ƣơn

ƣớn đổi mới công tác cán bộ.


8
PGS TS Đỗ Văn Hàm (2007) Giáo trình Dinh dưỡng và An toàn thực
phẩm, Nhà xuất bản y học.
Giáo trình trình bày tầm quan trọng của vệ sinh thực phẩm đối với sức
khoẻ và bệnh tật của cộn


a đìn ; trìn

cộn và

đồn ; đán

à n u

á vấn đề vệ s n


n n ân và á

ăn uống công cộng

đảm bảo vệ s n

ăn uống công

a đìn

Ph m Hả

Vũ Đào T ế Anh (2016), Giáo trình an toàn thực phẩm

nông sản, một số hiểu biết về sản phẩm, hệ thống sản xuất, phân phối và
chính sách nhà nước, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
Sá trìn à mọ t số ểu ết mớ n ất về sản p ẩm
xuất no ng nghi
ủa V

p tổ

t Nam l

ứ t

n quan đến

u dùn vàn

á no n

sản Sá



t ốn sản

an toàn t ực phẩm

trìn

à n ững nguyên

n ân l n quan đến hiện tr ng mất an toàn thực phẩm; những thách thức lớn
đối với an toàn thực phẩm Việt Nam tron
tƣơn
giải quyết những thách thức về an toàn thực phẩm.
Cuốn sá
t ốn



Vấn n n t ự

t ự sự p ứ t p

úp n ƣờ đọ
p ẩm ẩn k o


l

n quan đến n

la và n ững giả p áp để

ó á to

ng tin đa

n an toàn mà

ún

ều lĩn vự và ản

ều và
ta đan đố m t

u ởn đến toàn xã

họ i.
Quang Minh (2015), Tìm hiểu về an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Lao
động.
Sách giới thiệu nhữn qu định mới về kiểm tra, giám sát an toàn thực
phẩm hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; quản lý n à nƣớc về kiểm tra, giám sát
an toàn thực phẩm; qu định về đ ều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm và p ƣơn
t ức quản lý đối với cơ sở sản xuất k n doan ; ƣớng dẫn về cách quản lý phụ
gia thực phẩm; giới thiệu Luật an toàn thực phẩm và văn ản
ƣớng dẫn thi hành.



9
Cục an toàn thực phẩm (2013), Tài liệu tập huấn kiến thức về an toàn
thực phẩm.
Tài liệu p ụ
p ẩm t
lu

o

u

t hi

o o n tá t

ầu ủa Lu

n àn k á

a sản xuất
ta m

vụ

ế

t An toàn t ự


o đố tu

cọ n đồn

Đ

trự t ếp t am a sản xuất

ế

á qu

p ẩm ở nu

ờ trự


n ắt uọ

t ếp t am

ến k n

doan t ự

trọn

ta là đẩ m n
t và p áp


n t ứ và t ự

đò ỏ



địn p áp

ứ k oa ọ kỹ t u

n ằm na ng cao nh

c bi t đ ều k

t ứ về an toàn t ự

p ẩm và

p ẩm Tà l ệu này nhấn m n

áo dụ k ến t

t về an toàn t ự p ẩm

ứ về an toàn t

ủ o sở n u

ảo đảm an toàn t ự


o n tá tru ền t o n
lu

n là

ến k n doan t ự

ủa o n tá

p huấn k ến t

ủ o

àn

ủa

sở n u



p ẩm là p



ó k ến

p ẩm

Lê Tấn Phùng (2012), Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp

khả thi nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại Khánh Hòa

Đề tài

nghiên cứu khoa học cấp tỉnh.
Tác giả đã t ến
o

sở sản xuất

Hoà đồn t ờ đán
ằn v

kết

Sử dụn

ìn t ứ

t ự tr n

và á



ế ến k n doan t ự p ẩm tr
á na n lự quản lý v
pn
t ảo lu


v sn

ƣa đáp ứn

on

á đố tƣ n

ATTP t

n địa àn tỉn
ATTP tr



đầ đủ á t

ến (t ịt
p ẩm

lƣ n :
ểu

s n ATTP; Sử dụn

ản

t á đọ




và t ự
m

á rau quả) Kết quả

o sở n à àn a n uốn
u

n toàn tỉn

n ứu địn lƣ n để tìm

về k ến t ứ

ủa á

á
K án

n ứu địn

s n ATTP Đồn t ờ t ến àn xét n

àn về an toàn t ự

ế n ất địn

sn


sn

ứu địn t n và n

n n óm

á mẫu t ự p ẩm p ổ

t ứ và t ự
n

n

ả p áp ần t ết đảm ảo v

ản k ểm để k ảo sát

tron lĩn vự v

số

àn k ảo sát t ự tr n v

vsinh do Bộ Y tế qu

óa lý và

o t ấ k ến

a đìn vẫn

tứ

ó mọ t

a n đƣờn
địn

àn

pố

Tìn tr n


ô n ễm t ự p ẩm vẫn

òn tồn t

10
n ất là ô n

Cá tá

ả nh

n địn

tốt về na

ng lự


p ƣo n

n ƣn

n ấn m n

n ằm trán sự l
ta n

ƣờn sự p ố

p Tr

đƣa ra n ằm ảo đảm v
Ph m T

quản lý v

sự ần t ết

u so vớ lu

t

á va n

ất
địa


ản quản lý

s n ATTP trán

ồn

sở đó mọ t số k u ến n

s n ATTP t



s n ATTP t

an àn

tv

n o

ễm v s n v

éo và
ị đã đƣ

tỉn K án Hòa

n Hƣơn (2011) An toàn thực phẩm từ hệ thống phân phối

bán lẻ tại các chợ đầu mối, nghiên cứu thuộc dự án h p tác VECO-IPSARD.

Tác giả dựa tr
n mọ t n
IPSARD đã đƣa ra mọ t số á t
na

p a nt

pa

nt

lớn

u

pố

á va n ản

t ự tr n
n un

ất

Tr

ntự

ấm dùn


ản

n

mọ

n ớt

u dùn



a

v

ế ến

t số

o
t

ủa n ƣờ da n Tr

từ p a n à un

u ển p a

ATTP


ả nƣớ nó
n ều lo lắn
tron

n ủa n ƣờ

Từ đó tá
á

o n ƣờ t

u

n ữn
nuo

o từn

n o

uo n

án đan

đã làm

ùn l

sở đó tá


n óm đố tƣ n

ấp t ự p ẩm từ p

ất lƣ n

trƣờn
đọ



trồn

từ mo

u dùn Cá vụ ngọ

n

un và t

ố tìn sử dụn

do n ễm đọ

vào

đầu mố


sản xuất mọ t số sản p ẩm kém

ếp a n n à àn

p áp ụ t ể

n

sn

ảo quản rau quả t ự p ẩm
sản v

p trun

mọ t số

quá trìn

nn ƣv

ƣởn xấu đến xuất k ẩu và t

mọ t số
t

n đan

ất ảo quản tù


àn lo t t
ko

nó r

tron

án lẻ t

ATTP tron

tế n ều sự ki

do qu trìn

do sử dụn

sn

p tá VECOt Nam hi n

n quan và t

ọ n đồn về vấn đề v

n: v

ế ến no ng t ủ
ho


l

t ốn p a n p ố

ảo quản và ý t ứ
đầu mố Hà Nọ

dùn

n sá

ấp t ự p ẩm ở Hà Nộ

ả đã đƣa ra kết lu
c

n ứu thuọ
dự án
u uẩn ATTP ủa V

tự

o
a
p ẩm

n sự lo a

ả ũn


u

đã đƣa ra

n ƣ: từ ó đọ

n ƣờ

a quản lý n à nƣớ

Trong thời gian qua, các công trình nghiên cứu về an toàn thực phẩm


11
và quản lý n à nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam k á đa d ng.
Để thực hiện luận văn ủa mình, tác giả đã tìm

ểu một số đề tài nghiên cứu

trƣớ đâ ó l n quan đến đề tà đan t ực hiện của mình. Một số luận văn công
trình nghiên cứu cụ thể n ƣ sau:
Hoàng Giang (2016), Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý an toàn vệ
sinh thực phẩm theo nguyên tắc của HACCP vào bếp ăn nhà khách Quốc hội
số 27A Trần Hưng Đạo, Hà Nội, Luận văn t c sỹ công nghệ thực phẩm, trƣờn
Đ i học Bách Khoa Hà Nội.
Tác giả đã n u l n tầm quan trọng của an toàn thực phẩm, thuận l i và
k ó k ăn tron vấn đề quản lý an toàn thực phẩm, mô hình quản lý an toàn
thực phẩm Salford-M nu Saf

Đề tà đã n


n ứu xây dựng hệ thống quản

lý an toàn vệ sinh thực phẩm theo nguyên tắc HACCP (hệ thống quản lý mang
tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua nhận biết mối
nguy, thực hiện các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát t á đ ểm tới
h n) vào bếp ăn N à k á

Quốc hội số 27A- Trần Hƣn Đ o, Hà Nội. Luận

văn đã k ảo sát đán á đƣ c về thực tr ng an toàn thực phẩm tịa bếp: đán giá về
ơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ và on n ƣờ ; á văn ản pháp lý, quy trình
thực hiện của bếp ăn
Nguyễn Tiến Việt (2015), Thực trạng và các giải pháp quản lý an toàn
thực phẩm đối với một số nhà hàng, khách sạn trên địa bàn thành phố Việt
Trì tỉnh Phú Thọ, Luận văn t

sĩ trƣờn Đ i học Bách Khoa Hà Nội.

Luận văn nà đán á t ực tr ng vấn đề sản xuất, chế biến, kinh doanh thực
phẩm và quản lý an toàn thực phẩm tr n địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú
Thọ Đố tƣ ng mà tác giả khảo sát là: Dịch vụ kinh doan ăn uống, kinh doanh
thứ ăn đƣờng phố đƣ c chia làm 5 nhóm:
- N óm 1: N à

àn quán ăn

- Nhóm 2: Dịch vụ ăn uống trong khách s n (hay trong khu du lịch, khu



12
sinh thái)
- Nhóm 3: Bếp ăn tập thể ăn t n
- Nhóm 4: Cửa àn ăn n an
- Nhóm 5: Thứ ăn đƣờng phố
Qua đó tổng h p p ân t

đán

á ệ thống quản lý an toàn thực

phẩm, nghiên cứu giải pháp giúp quản lý an toàn thực phẩm t địa bàn thành
phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Trần Mai Vân (2013), Thi hành pháp luật về vệ an toàn thực phẩm ở
cấp phường trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn t sĩ K oa Luật Đ i học
Quốc gia Hà Nội.
Luận văn làm sán tỏ một số vấn đề lý luận nhiệm vụ của chính quyền
cấp p ƣờng trong việ đảm bảo an toàn thực phẩm ở cấp p ƣờng. Tác giả đã
p ân t
đán
á thực tr ng pháp luật Việt Nam về pháp luật an toàn thực
phẩm ở cấp p ƣờn
tr n địa bàn Hà Nội. Từ đó đề ra một số địn ƣớng và
giả p áp

ơ ản hoàn thiện pháp luật về việc thi hành pháo luật về an toàn

thực phẩm.
Các nghiên cứu nói trên có mụ đ


đố tƣ ng, cách tiếp cận, ph m vi

nghiên cứu k á

n au và đều có giá trị về cả mặt lý luận và thực tiễn. Tuy

nhiên, hiện na

ƣa ó một công trình nghiên cứu nào về công tác quản lý về

vệ sinh an toàn thực phẩm tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng. Do vậy, việc
nghiên cứu đề tài nhằm hoàn thiện công tác quản lý n à nƣớc về vệ sinh an
toàn thực phẩm tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng là rất cần thiết trong giai đo n
tới.


13
CHƢƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM
1.1.1 Một số khái niệm
a. Khái niệm thực phẩm
Là những sản phẩm dùng cho việ ăn uống của on n ƣời ở d ng nguyên
liệu tƣơ sống hoặ đã qua sơ ế, chế biến, các chất đƣ c sử
dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm. Thực phẩm không bao gồm mỹ
phẩm, thuốc lá và các chất sử dụn n ƣ dƣ c phẩm.[10]
b. Khái niệm vệ sinh thực phẩm

Là mọ đ ều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo sự an toàn và phù h
p của thực phẩm ở mọi khâu thuộc chu trình thực phẩm.[10]
c. Khái niệm về vệ sinh an toàn thực phẩm
Vệ sinh an toàn thực phẩm là việc bảo đảm thực phẩm không gây h i
cho sức khỏe, tính m ng của on n ƣời, không chứa các tác nhân sinh học,
hóa học, lý học quá giới h n cho phép.[13]
Là tất cả á
đ ều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến,
bảo quản, phân phối, bảo quản

ũn n ƣ sử dụng nhằm đảm bảo cho thực

phẩm s ch sẽ, an toàn, không gây h i cho sức khoẻ n ƣời tiêu dùng.
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ó va trò là đảm bảo chế độ dinh
dƣỡng h p lý cho cộn
mọi lứa tuổ

làm tăn tuổi thọ và giảm tỷ lệ mắc bện tăn

động, học tập t ú
sốn văn m n

đồng, góp phần nâng cao sức khỏe của n ƣời dân ở

đẩy sự tăn trƣởng kinh tế văn óa xã

Mặt k á

ƣờng sức lao
ội, thể hiện nếp


đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm cải thiện


×