Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

LSử-ĐLí-K.Học 5 _HK1 (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.23 KB, 131 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Học kì 1
Năm học: 2009 – 2010

TUẦN 1
LỊCH SỬ
Tiết: 01 Bài dạy: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI
TRƯƠNG ĐỊNH.
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu
tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.
-Với lòng yêu nước, Trương Đònh đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết
ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bản đồ Việt Nam.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-*Hoạt động 1:
Kế Hoạch Bài Học trang 1
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-GV giới thiệu bài kết hợp dùng bản đồ
để chỉ đòa danh Đà Nẳng, 3 tỉnh miền
Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì


*Hoạt động 2:
-HS thảo luận nhóm 3 câu hỏi SGK
*Hoạt động 3:
-Cho HS trình bày, các nhóm khác
nhận xét.
*Hoạt động 4:
-GV chốt lại 3 ý trên và đặt câu hỏi.
H: Em có suy nghó như thế nào trước
việc Trương Đònh không tuân lệnh triều
đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân
chống Pháp ?
H: Em biết gì thêm về Trương Đònh ?
H: Qua bài học các em học được gì ở
Trương Đònh ?
-GV chốt lại nội dung bài, ghi bảng.
-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS
xem lại bài.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Cảm kích trước lòng dân đã tin yêu, vì
ông nghó làm việc và sống vì dân, cho
dân nên ông ở lại.
-Trương Đònh sinh năm 1820 ở Bình
Sơn, con của lãnh binh Trương Cầm.
Trong cuộc chiến đấu quyết liệt với
Huỳnh Công Tấn quá bất ngờ, Trương
Đònh bò thương nặng, ông rút gươm tự
sát, lúc đó ông mới 44 tuổi.
--3 em đọc bài.


trang 2 Kế Hoạch Bài Học 
Năm học 2009 - 2010 
KHOA HỌC
Tiết: 01 Bài dạy: SỰ SINH SẢN .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có đặc điểm giống bố mẹ
mình.
-Hiểu ý nghóa của sự sinh sản.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Một số tranh ảnh cha mẹ, con.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên
bảng.
-*Hoạt động 1:
-Cho HS chơi trò chơi “Bé là con ai”
-GV đua một số hình em bé, cha mẹ,
mỗi em 1 hình để tìm con, bố, mẹ gắn
với nhau, em nào tìm nhanh thì em đó
thắng cuộc. Sau khi HS chơi xong GV
hỏi:
H: Tại sao chúng ta tìm đwocj bố, mẹ,
em bé ?
H: Qua trò chơi em rút ra được điều gì ?

-GV kết luận và ghi bảng.
*Hoạt động 2:
-HS thảo luận nhóm 2
-GV hướng dẫn cho HS mở SGK, quan
sát tranh và lời thoại rồi liên hệ đến gia
đình mình.
-HS bắt đầu tìm.
-Tại vì em bé có đặc điểm giống bố
mẹ.
-Mọi trẻ em đèu do bố mẹ sinh ra, nên
có đặc điểm giống bố mẹ mình.
-HS thảo luận nhóm 2.
-Các em đọc thầm lời thoại và quan sát
tranh SGK.
Kế Hoạch Bài Học trang 3
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Cho HS trình bày kết quả.
-Các nhóm khác và GV nhận xét.
H:HS nói về sự ý nghóa sinh sản đối với
mỗi gia đình, dòng họ ?
-GV kết luận ghi bảng.
-Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK.
-GV kết luận chung: Nhờ có sự sinh
sản con người ta mới duy trì được nòi
giống. Con người khi được sinh ra đều
mang đặc điểm của bố lẫn mẹ nên
chúng ta dễ nhận dạng.
-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS
xem lại bài.

-HS trình bày kết quả.
-Nhờ có sự sinh sản mà mỗi gia đình,
dòng họ mới được duy trì.
-2, 3 em đọc.
ĐỊA LÍ
Tiết: 01 Bài dạy: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA.
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Chỉ được vò trí đòa lí và giới hạn của nước Việt nam trên bản đồ và trên
quả đòa cầu.
-Mô tả được vò trí đòa lí, hình dạng nước ta.
-Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam.
-Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vò trí đòa lí của nước ta
đem lại.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bản đồ đòa lí tự nhiên VN, Quả đòa cầu, 2lược đồ VN trống, 1 bộ giấy bìa.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
trang 4 Kế Hoạch Bài Học 
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên
bảng.
*Phần 1: Vò trí đòa lí và giới hạn.
-Cho HS quan sát hình 1 SGK.

H: Đất nước VN gồm những bộ phận
nào?
H: Nêu tên những nước giáp phần đất
liền của nước ta ?
H: Cho biết biển bao bọc phía nào
phần đất liền của nước ta ? Tên biển là
gì ?
H: Kể tên một số đảo và quần đảo của
nước ta ?
-Cho HS trình bày bảng lớp.
-GV kết luận: Đất nước ta gồm đất
liền, biển, đảo, quần đảo. Ngoài ra còn
có vùng trơig bao trùm cả lãnh thổ.
-Gọi HS lên bảng chỉ vò trí đòa lí của
nước ta trên quả đòa cầu.
H: Vò trí nước ta có thuận lợi gì cho
việc giao lưu với các nước khác ?
*Phần 2 : Hình dạng và diện tích
-HS thảo luận nhóm 2
-Cho HS đọc SGK và quan sát hình 2
để trả lời câu hỏi.
H: Phần đất liền của nước ta có đặc
điểm gì ?
H: Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước
ta dài bao nhiêu kilômét ?
H: Nơi hẹp nganh nhất là bao nhiêu
kilômét ?
H:Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng
bao nhiêu kilômét vuông ?
-Cho HS so sánh diện tích nước ta với

một số nước có trong bảng số liệu ?
-Cho các nhóm nêu kết quả.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận., ghi bảng.
-HS quan sát hình 1 theo nhóm đôi.
-Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
-Trung Quốc, Lào, Campuchia.
-Phía Đông Nam và Tây Nam. Tên
biển là Biển Đông.
-Đảo : Cát Bà, Bạch Long Vó, Côn
Đảo, Phú Quốc.
-Quần đẩo : Trường Sa, Hoàng Sa.
-HS lên bảng chỉ vò trí ở bản đồ và trình
bày theo câu hỏi.
-Vài em lên chỉ ở quả đòa cầu.
-Có vùng biển thông với đại dương nên
giao lưu thuận lợi bằng đường bộ,
đường biển, đường hàng không.
-Thảo luận theo nhóm.
-HS đọc SGK quan sát hình 2 và bảng
số liệu, trả lời câu hỏi.
-Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ
biển cong như hình chữ S.
-Dài 1650 Km.
-Chưa đầy 50 Km.
-Khoảng 330.000 Km
2
.
-HS dựa vào bảng số liệu SGK nêu
Lào–Campuchia < VN < Tổ quốc

N.Bản
-Đại diện nhóm nêu kết quả.
Kế Hoạch Bài Học trang 5
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*Phần 3:
-Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
-GV treo 2 lược đồ trống lên bảng.
-Phát cho 2 nhóm, mỗi nhóm 1 bìa có
ghi tên một số tên đòa danh, để HS gắn
vào lược đồ. Nhóm nào nhanh là thắng
cuộc.
*Củng cố – dặn dò :
-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS
xem lại bài.
-2 nhóm tham gia mỗi nhóm 1 tấm bìa
để gắn vào lược đồ trống.
-Cả lớp cổ động.
KHOA HỌC
Tiết: 02 - 03 Bài dạy: NAM HAY NỮ .
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Phân biệt các đặc điểm về khuôn mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ
-Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn
nam hay bạn nữ.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Hình SGK, Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS trả lời câu hỏi.
H: Nêu ý nghóa sự sinh sản của mỗi gia
đình, dòng họ ?
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên
-1, 2 em trả lời.
-Nhờ có sự sinh sản mà mỗi gia đình,
dòng họ mới được duy trì.
trang 6 Kế Hoạch Bài Học 
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
bảng.
*Hoạt động 1: Thảo luận
*Mục tiêu: Xác đònh được sự khác
nhau nam nữ về sinh học.
-Cho HS thảo luận câu 1, 2, 3 / 6.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Các nhóm khác bổ sung.
H: Nêu 1 số điểm khác biệt giũa nam
và nữ về mặt sinh học.
-GV kết luận: Ngoài những đặc điểm
chung giữa nam và nữ có sự khác biệt.
Đến tuổi nhất đònh, cơ quan sinh dục
mới phát triển và làm cho cơ thể nam
nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh

học.
*Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai
đúng”
*Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc
điểm về mặt sinh học và xã hội giữa
nam và nữ.
-GV phát phiếu cho nhóm và hướng
dẫn cách chơi.
-Cho các nhóm nhận xét và có thể hỏi
lại, yêu cầu nhóm nêu rõ hơn.
-Cả lớp và GV nhận xét đánh giá và
tuyên dương.
*Hoạt động 3: Thảo luận.
*Mục tiêu: Một số quan niệm xã hội
về nam và nữ, sự cần thiết thay đổi
quan niệm. Có ý thức tôn trọng và
không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
-GV dán bảng có ghi một số câu hỏi
lên bảng.
-Cho các nhóm trình bày.
*GVkết luận: Quan niệm xã hội về
nam nữ có sự thay đổi. Mỗi HS có thẻ
góp phần tạo nên sự thay đổi này, bằng
cách trình bày suy nghó và thể hiện
bằng hành động ngay từ trong gia đình,
-HS thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
-Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm 1
câu.
-Nam có râu, cơ quan sinh dục tạo ra
tinh trùng.

-Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục
nữ tạo ra trứng.
-HS nêu lại phần này SGK.
-HS nhóm sắp xếp phiếu vào bảng cho
thích hợp.
-HS trình bày và giải thích tại sao chọn
như vậy.
-HS thảo luận nhóm các câu hỏi.
-Từng nhóm báo cáo kết quả.
-HS nêu lại phần này ở SGK.
Kế Hoạch Bài Học trang 7
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
trong lớp học của mình.
*Củng cố – dặn dò :
-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS
xem lại bài, đọc kó phần bạn cần biết
nhiều lần.
TUẦN 2
LỊCH SỬ
Tiết: 02 Bài dạy: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC.
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nguyễn đề nghò chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
-Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào
.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Hình SGK.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
H: Em hãy nêu những băn koăn suy
nghó của Trương Đònh khi nhận được
lệnh vua?
H: Nêu tình cảm nghóa quân và nhân
dân đối với Trương Đònh ?
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu bài ghi
tựa bài lên bảng.
-GV nêu bối cảnh nước ta và một số
người có tinh thần yêu nước (Phần đầu
-Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu
không sẽ chòu tội phản nghòch, nhưng
dân chúng và nghóa quân không muốn
giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp
tục kháng chiến.
-Tôn Trương Đònh là “Bình Tây đại
nguyên soái”.
-HS đọc SGK.
trang 8 Kế Hoạch Bài Học 
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
SGK).
-Cho HS thảo luận nhóm theo các câu
hỏi sau:
H:Những đề nghò canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ.

H: Qua những đề nghò nêu trên Nguyễn
Trường Tộ mong muốn điều gì ?
H:Những đề nghò đó có được triều đình
thực hiện không ? Vì sao ?
-GV nhận xét và kết luận.
H: Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được
người đời sau kính trọng ?
-GV chốt lại nội dung SGK.
*Củng cố – dặn dò :
-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS
xem lại bài.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán
với nhiều nước ngoài, giúp ta phát triển
kinh tế. Mở trường dạy cách đóng tàu,
đúc súng sử dụng máy móc.
-Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh
tân đất nước để phát triển.
-Triều đình bàn luận không thống nhất.
Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Nguyễn Trường Tộ mong muốn dân
giàu nước mạnh.
-Vài em lập lại.
ĐỊA LÍ
Tiết: 02 Bài dạy: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN.
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………


I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kế Hoạch Bài Học trang 9
Năm học 2009 - 2010 
-Dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của đòa
hình khoáng sản nước ta.
-Kể tên và chỉ đònh được vò trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta
trên bản đồ, lược đồ.
-Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vò trí các
mỏ than, sắt, a-pa-tit, bô- xít, dầu mỏ.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bản đồ đòa lí tự nhiên VN, phiếu học tập.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS trả lời câu hỏi;
H: Cho HS lên chỉ vò trí đòa lí trên lược
đồ VN khu vực Đông Nam Á.
H: Phần đất liền của nước ta giáp với
những nước nào ? Diện tích lãnh thổ là
bao nhiêu kilômét vuông ?
H: Chỉ và nêu tên một số đảo và quần
đảo của nước ta ?
-GV nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên
bảng.
*Phần 1: Đòa hình
-Cho HS quan sát lược đồ hình 1.
-Cho HS lên bảng chỉ vò trí đồi núi và

đồng bằng.
H: So sánh diện tích đồi núi với đồng
bằng nước ta ?
-Cho HS lên bảng chỉ vào lược đồ vò trí
các dãy núi chính ở nước ta. Những dãy
núi nào có hướng tây bắc – Đông nam.
Những dãy núi nào có hình cánh cung ?
H: Kể tên và chỉ trên lược đồ vò trí
đồng bằng lớn ở nước ta ?
H: Nêu đặc điểm chính đòa hình nước
ta?
-Cả lớp nhận xét và bổ sung., rút ra kết
-2 em lên chỉ vò trí.
-Giáp Trung Quốc, Lào, campuchia.
Diện tích lãnh thổ khoảng 330.000
Km
2
.
-Đảo cát bà, bạch Long Vó, Côn Đảo,
Phú Quốc. Quần đảo : Trường Sa và
Hoàng Sa.
-HS đọc phần đòa hình và quan sát lược
đồ hình 1.
-2 em lên chỉ vò trí vùng đồi núi và
đồng bằng ở lược đồ hình 1.
-Diện tích đồi núi > DT vùng đồng
bằng.
-HS lên chỉ vò trí ở lược đồ. (dẫy Hoàng
Liên Sơn (Tây bắc). Dãy trường Sơn
(Đông nam).

-Những dãy núi có hình cánh cung :
Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông
Triều.
-Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Duyên
Hải Mièn Trung, đồng bằng Nam Bộ
trang 10 Kế Hoạch Bài Học 
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
luận ghi bảng.
*Phần 2 : Khoáng sản
-HS thảo luận nhóm
-Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
H: Kể tên một số loại khoáng sản ở
nước ta ?
-GV phát phiếu học tập cho tổ.
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
-GV kết luận: Nước ta có nhièu loại
khoáng sản như : than, dầu mỏ, khí tự
nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tít, bô-xít.
*GV treo 2 bản đồ VN và khoáng sản
VN.
-Gọi mỗi lần 2 em lên chỉ vò trí do
GV hỏi, em nào chỉ nhanh và chính
xác, em đó được khen.
*Củng cố – dặn dò :
-GD.BVMT: Nước ta có nhiều khoáng
sản, nhưng khi khai thác phải khai
thác một cách hợp lý, sử dụng tiết
kiệm và có hiệu quả, tránh gây ô
nhiễm môi trường.

-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS
xem lại bài.
-Trên phần đất liền nước ta, ¾ diện tích
là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng.
-HS hoạt động nhóm dựa trên lược đồ.
-HS đọc bài SGK và hoàn thiện phiếu
theo câu hỏi của GV.
-Đại diện nhóm trả lời.
-2 em lên bảng chỉ vò trí do GV nêu.
(vài cặp lên bảng).
KHOA HỌC
Tiết: 04 Bài dạy: CƠ THỂ CHÚNG TA
ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?.
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nhận biết : Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa
trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
Kế Hoạch Bài Học trang 11
Năm học 2009 - 2010 
-Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Hình SGK.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS trả lời câu hỏi.
H: Nêu quan niệm hiện nay về cách
phân biệt giữa nam và nữ ?

-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên
bảng.
*Hoạt động 1: Giảng giải
*Mục tiêu: HS nhận biết được 1 số từ
khoa học : thụ tinh, hợp tử, phôi, bào
thai.
-GV đặt câu hỏi để HS nhớ lại bài
trước.
H:Cơ quan nào trong cơ thể quyết đònh
giới tính của mỗi người ? Cơ quan sinh
dục nam có khả năng gì ? Cơ quan sinh
dục nữ có khả năng gì ?
-GV giảng giải thêm và kết luận..
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
*Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu
tượng về sự thụ tinh và sự phát triển
của thai nhi.
-Cho HS đọc phần chú thích và quan
sát tranh SGK, tìm xem mỗi chú thích
phù hợp với hình nào ?
-Cho HS đọc phần bóng đèn toả
sáng/10
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Cho HS quan sát tranh / 11 và với sự
hiểu biết của mình, em có thể nêu hình
nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3
tháng, khoảng 9 tháng.

-1,2 em trả lời.
-Hiện giờ đã thay đổi quan niệm, có ý
thức tôn trọng và không phân biệt
nam , nữ.
-HS trả lời cá nhân.
-Cơ quan sinh dục. Cơ quan sinh dục
nam tạo ra tinh trùng, cơ quan sinh dục
nữ tạo ra trứng.
-HS quan sát hình SGK và tìm hiểu
xem hình nào thích hợp với câu nào ?
(1 a – câu 2 ; 1b – câu 3 ; 1c – câu
1 ).
-Vài em đọc bài SGK.
-HS thảo luận nhóm.
-HS quan sát hình để thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
+Hình 2 : Thai được 9 tháng.
+Hình 3 : Thai được 8 tuần.
+Hình 4 : Thai được 3 tháng.
+Hình 5 : Thai được 5 tuần.
trang 12 Kế Hoạch Bài Học 
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
-GV kết luận phần bóng đèn toả sáng
SGK / 11.
*Củng cố – dặn dò :
-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS
xem lại bài, đọc kó phần bạn cần biết
nhiều lần.

-Vài em lặp lại : Hình 2 đã có 1 cơ thể
người hoàn chỉnh. Hình 3 đã có dạng
của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa
hoàn thiện. Hình 4 hoàn thiện hơn.
Hình 5 có đuôi, hình thù đầu, tay, chân
nhưng chưa rõ ràng.
TUẦN 3
LỊCH SỬ
Tiết: 03 Bài dạy : CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH
HUẾ
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một
số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885
-1896).
-Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc..
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Hình SGK. Bản đồ VN.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho 2 em trả lời câu hỏi.
H: Nêu những đề nghò canh tân đất
nước của Nguyễn Trường Tộ ?
H: Những đề nghò đó có được vua quan
-2 em trả lời câu hỏi.
-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán
với nhiều nước. Thuê chuyên gia nước

ngoài giúp ta phát triển kinh tế. xây
dựng quân đội hùng mạnh.Mở trường
dạy sử dụng máy móc, cách đóng tàu.
-Không được vua quan nhà Nguyễn
Kế Hoạch Bài Học trang 13
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện
không ? Vì sao ?
-GV nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu bài ghi
tựa bài lên bảng.
-GV trình bày một số nét chính về tình
hình nước ta sau khi triều đình nhà
Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt
(1884), công nhận quyền đô hộ của
thực dân Pháp trên toàn đất nước ta.
-Cho HS đọc bài SGK và trả lời.
-Cho HS thảo luận nhóm.
H:Phân biệt điểm khác nhau về chủ
trương của phái chủ chiến và chủ hoà
trong triều đình nhà Nguyễn ?
H: Tôn Thất Thuyết đã làm gì để
chuẩn bò chống Pháp ?
H: Tường thuật lại cuộc phản công ở
kinh thành Huế ?
H: Ý nghóa cuộc phản công ở kinh
thành Huế ?
-Cho các nhóm trình bày kết quả.

-Các nhóm khác và GV nhận xét.
-GV kết luận: TTT quyết đònh đủa vua
hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng
rừng núi Quảng Trò.Tại đó TTT thảo
chiếu “Cần Vương” kêu gọi nhân dân
đứng lên giúp vua Hàm Nghi đánh
Pháp.
-GV giới thiệu ảnh SGK và bản đồ VN.
H: Em nào biết trường học, đường phố
nào mang tên nhân vật lòch sử của
phong trào Cần Vương ? (nếu cần)
-GV chốt lại nội dung SGK.
* GV nhận xét tiết học và dặn HS về
xem lại bài, chuẩn bò bài sau.
thực hiện. Vua Tự Đức cho rằng những
phương pháp cũ đã đủ để điều khiển
quốc gia rồi.
-HS đọc bài SGK;
-HS thảo luận nhóm.
-Tổ chức phái chủ hoà chủ trương hoà
với Pháp, phái chủ chiến chủ trương
chống Pháp.
-Cho lặp căn cứ kháng chiến.
-HS tường thuật lại về thời gian, hành
động của Pháp, tinh thần quyết tâm,
chống Pháp của phái chủ chiến.
-Điều này thể hiện lòng yêu nước của
một bộ phận quan lại trong triều đình
Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh
chống Pháp.

-Đại diện nhóm trình bày.
-Ở Hà Nội – thành phố HCM có tên
trường học và tên đường.
-HS đọc SGK.
trang 14 Kế Hoạch Bài Học 
Năm học 2009 - 2010 
KHOA HỌC
Tiết: 05 Bài dạy: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU
KHOẺ?
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai, để
đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
-Xác đònh nhiệm vụ của ngwoif chồng và các thành viên khác trong gia
đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Hình SGK.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS trả lời câu hỏi.
H: Cơ quan nào trong cơ thể quyết đònh
giới tính của mỗi người ?
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên

bảng.
*Hoạt động 1: HS mở SGK
-1,2 em trả lời.
-Cơ quan sinh dục quyết đònh giới tính
của mỗi người.
Kế Hoạch Bài Học trang 15
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*Mục tiêu: HS nêu được những việc
nên và không nên làm đối với phụ nữ
có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi
khoẻ.
-Cho HS quan sát hình SGK.
-Cho HS thảo luận nhóm đôi.
H: Phụ nữ có thai nên và không nên
làm gì ? Tại sao ?
-Cho HS trình bày (nội dung trả lời
SGK)
-GV nhận xét và kết luận như SGK.
*Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
*Mục tiêu: HS xác đònh được nhiệm vụ
của người chồng và các thành viên
khác trong gia đình là phải chăm sóc
giúp đỡ phụ nữ có thai.
-Cho HS quan sát hình SGK.
H: Mọi người trong gia đình cần làm gì
để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối
với phụ nữ có thai ?
-GV kết luận nội dung SGK.
*Hoạt động 3: Đóng vai.

H: Khi gặp phụ nữ có thai xacùh nặng
hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà
không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì
để giúp đỡ ?
-Cho HS trình bày trước lớp.
-GV kết luận: Nội dung ứng xử với phụ
nữ có thai. Cho điểm.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS nêu lại nội dung vừa học.
-GV nhận xét tiết học và dặn dò về
nhà xem lại bài, thực hiện những gì
vừa học, mang ảnh lúc nhỏ theo tiết
sau học.
-HS quan sát tranh SGK.
-Thảo luận nhóm đôi và trả lời.
-Đại diện nhóm trả lời, mỗi nhóm trả
lời một hình.
-Các nhóm khác nhận xét.
-HS quan sát tranh SGK và trả lời theo
nội dung từng hình.
-Cả lớp nhận xét.
-Thảo luận nhóm theo câu hỏi và tự
phân vai trong nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS nêu phần bóng đèn toả sáng.
trang 16 Kế Hoạch Bài Học 
Năm học 2009 - 2010 
ĐỊA LÍ
Tiết: 03 Bài dạy: KHÍ HẬU.

Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nướ ta..
-Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc và
Nam.
-Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân
dân ta.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bản đồ đòa lí tự nhiên VN, Quả đòa cầu.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Hỏi lại nội dung bài học
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên
bảng.
1/.Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió
mùa.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
-Cho nhóm trình bày.
-2 em nêu.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS lên chỉ vò trí nước ta trên quả đòa
Kế Hoạch Bài Học trang 17
Năm học 2009 - 2010 

GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Cho HS quan sát hình 1, quả đòa cầu
và nội dung SGK.
H: Tìm vò trí nước ta trên quả đòa cầu
và cho biết nước ta nằm trên đới khí
hậu nào ? Ở đới khí hậu đó, nước ta có
khí hậu nóng hay lạnh ?
-Cho HS chỉ hình 1 SGK hướng gió
tháng 1 và tháng 7.
-GV kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt
đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió và mưa
thay đổi theo mùa.
2/.Khí hậu giữa các miền có sự thay
đổi khác nhau.
*Hoạt động 2 :
-Cho HS đọc phần này SGK
-Cho HS lên bảng chỉ vò trí đồi núi và
đồng bằng.
-Gọi HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã
ở bản đồ.
-GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là
ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và
miền Nam
-Cho HS lên bảng chỉ ở lược đồ khí hậu
có mùa lạnh và khí hậu nóng quanh
năm.
-GV kết luận : Khí hậu nước ta có sự
khác nhau giữa 2 miền NB. Miền Bắc
có mùa đông lạnh, mưa phùn, Miền
Nam nóng quanh năm với mùa mưa và

mùa khô rõ rệt.
3/.Ảnh hưởng của khí hậu.
-Cho HS đọc SGK
H: Ảnh hưởng cua rkhí hậu với đời
sống và sản xuất của nhân dân ta.
-Cho HS xem tranh lũ, hạn SGK.
-Cho HS nêu phần ghi nhớ SGK.
*GV nhận xét tiết học và dặn dò HS
xem lại bài và ghi nhớ phần nội dung.
cầu. Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt
đới gió mùa. Nước ta thuộc đới khí hậu
gió mùa, nóng.
-HS chỉ: Tháng 1 có gió Đông Bắc.
Tháng 7 gió Tây nam và Đông Nam.
-HS nêu lại.
-2 em đọc thầm lại để trả lời sự chênh
lệch khí hậu miền Bắc và Nam. MB có
mùa Đông lạnh, MN nóng quanh năm.
-2 em lên chỉ lược đồ ở bảng lớp về sự
chênh lệch giữa 2 miền và nêu số liệu
ở bảng SGK.
-Vài em lặp lại.
-HS đọc thầm SGK và trả lời.
-Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối
phát triẻn, xanh tốt quanh năm. Nhưng
khí hậu nước ta cũng gây khó khăn: Có
mùa mưa lớn gây lũ lụt, có năm ít mưa
gây hạn hán, bão tàn phá lớn.
-Vài em nêu phần ghi nhớ.
trang 18 Kế Hoạch Bài Học 

Năm học 2009 - 2010 
KHOA HỌC
Tiết: 06 Bài dạy: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn : dưới 3 tuổi, từ 3
đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
-Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của
môic con người.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Hình SGK. Mang theo anh của mình lúc nhỏ hoặc lứa tuổi khác nhau.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra chuẩn bò của HS.
H: HS nêu sự chăm sóc của gia đình
đối với phụ nữ có thai?
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên
bảng.
*Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.
-Cho HS đem hình còn nhỏ mà các em
đã sưu tầm được.
-HS trình bày đồ dùng học tập chuẩn
bò.
-3 em cầm hình và nêu lúc mấy tuổi và

lúc đó dã biết gì.
Kế Hoạch Bài Học trang 19
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh ai
đúng”
*Mục tiêu: HS nêu được một số đặc
điểm chung của trẻ em ở từng giai
đoạn: Dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6
đến 10 tuổi.
-GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
-Nhóm nào làm nhanh và đúng là
thắng cuộc, chờ các nhóm làm xong
GV mới cho các em giơ bản con.
-GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
*Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và
tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với
cuộc đời của mỗi con người.
-Cho HS quan sát và đọc thông tin.
H:Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt với cuộc đời của mỗi con
người ?
-GV kết luận nội dung như SGK.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS nêu lại nội dung vừa học.
-GV nhận xét tiết học và dặn dò về
nhà xem lại bài, sưu tầm ảnh người lớn
tuổi khác nhau.
-HS thảo luận nhóm.

-HS quan sát hình và đọc các thông tin,
xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào
ở SGK. (Hình 1 : Từ 3-6 tuổi . Hình 2 :
dưới 3 tuổi . Hình 3 : Từ 6 – 10 tuổi ).
-HS quan sát tranh và thông tin SGK và
trả lời theo nội dung SGK.
-HS lặp lại.
.
-Vài em nêu lại nội dung SGK.
trang 20 Kế Hoạch Bài Học 
Năm học 2009 - 2010 
TUẦN 4
LỊCH SỬ
Tiết: 04 Bài dạy : XÃ HỘI VIỆT NAM
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Cuối TK 19 đầu TK 20 nền KT – XH nước ta có nhiều biến đổi do chính
sách khai thác thuộc đòa của Pháp.
-Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa KT – XH (KT thay đổi đồng
thời XH cũng thay đổi theo ).
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Hình SGK. Bản đồ VN.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho 2 em trả lời câu hỏi.
H: Phân biệt được phái chủ chiến và

phái chủ hoà. Tôn Thất Thuyết làm gì
để chuẩn bò chống Pháp ?
-GV nhận xét – cho điểm.
-2 em trả lời câu hỏi.
-Phái chủ hoà là chủ trương hoà với
Pháp. Phái chủ chiến chủ trương chống
Pháp.Lập các căn cứ ở vùng rừng núi
từ Quảng Trò đến Thanh Hoá, lập các
nghóa binh luyện tập ngày đêm sẵn
sàng đánh Pháp.
Kế Hoạch Bài Học trang 21
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu bài ghi
tựa bài lên bảng.
-Cho HS đọc thầm bài SGK.
H: Trước khi thực dân Pháp xâm lược,
nền XH vN có những giai cấp nào là
chủ yếu ?
H: Sau khi thực dân Pháp xâm lược
những giai cấp tầng lớp nào mới ra đời
ở nước ta ?
H:Đời sống của công nhân và nông dân
VN ra sao ?
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV rút ra nội dung bài, nhấn mạnh
những biến đổi về kinh tế XH ở nước ta
đầu thế kỉ 20.
-Cho HS quan sát hình 3/11 SGK nêu

nhận xét về thân phận người nông dân
VN cuối TK 19 và đầu TK 20.
-GV chốt lại nội dung SGK.
* GV nhận xét tiết học và dặn HS về
xem lại bài, chuẩn bò bài sau.
-HS thảo luận nhóm.
-HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi.
-Trước đây trong XH VN chủ yếu có
đòa chủ phong kiến và nông dân.
-KT mới xuất hiện: Công nhân, chủ
xưởng, nhà buôn, viên chức, tri thức
…..đời sống của công nhân, nông dân bò
bốc lột, thanhg thò phát triển, mua bán
mở mang làm lợi cho Pháp.
-HS trình bày kết quả theo nhóm.
-Thân phận khổ sở, cực nhọc, người bò
gầy còm bé tí.
-3 em đọc phần ghi nhớ SGK.
KHOA HỌC
Tiết: 07 Bài dạy: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ.
trang 22 Kế Hoạch Bài Học 
Năm học 2009 - 2010 
Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vò thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi
già..
-Xác đònh bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Hình SGK / 16, 17. Ảnh người lớn ở nhiều lứa tuổi khác nhau.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra chuẩn bò của HS.
H: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt với cuộc đời của môic
người?
-GV nhận xét và cho điểm..
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên
bảng.
*Hoạt động 1: HS mở SGK
-Cho HS đọc thông tin và quan sát
tranh để hoàn thành bảng.
-Nhóm làm làm xong dán lên bảng lớp.
-Cho các nhóm lên trình bày ở 1 giai
đoạn.
-GV nhận xét đánh giá chung.
*Hoạt động 2: Trò chơi.
“Ai” Họ đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời.
-GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho
mỗi nhóm 3, 4 ảnh. Xác đònh xem
những người trong ảnh đang ở vào giai
đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc
điểm ở giai đoạn đó.
-Cho các nhóm trình bày kết quả.

H: Em đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời ? Biết được mình đang ở giai
-HS trình bày dụng cụ chuẩn bò lên
bàn.
-HS nêu nội dung ghi nhớ.
-Thảo luận nhóm.
-HS quan sát tranh và thông tin SGK
ghi ý kiến vào bảng.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS mỗi nhóm thảo luận trong ácc hình
xem người trong ảnh ở vào giai đoạn
nào và có đặc điểm gì.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS trả lời cá nhân.
Kế Hoạch Bài Học trang 23
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ?
-Cả lớp và GV nhận xét kết luận.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS nêu lại 3 lứa tuổi vừa học.
-GV nhận xét tiết học và dặn dò về
nhà xem lại bài, thực hiện những gì
vừa học.
-Đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vò
thành niên (tuổi dậy thì). Biết được
hình dung sự phát triển của cơ thể mà
không sợ hải.
ĐỊA LÍ
Tiết: 04 Bài dạy: SÔNG NGÒI

Ngày soạn:………………………………………
Ngày dạy:…………………………………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Chỉ được trên bản đồ (ược đồ) một số sông chính của Việt Nam.
-Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi VN.
-Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất.
-Hiểu và lập được mối quan hệ đòa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bản đồ đòa lí tự nhiên VN, phiếu học tập.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
H: Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời
sống và hoạt động sane xuất ?
-Hỏi lại nội dung bài học
-GV nhận xét - cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên
bảng.
1/.Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày
-2 em nêu.
trang 24 Kế Hoạch Bài Học 
Năm học 2009 - 2010 
GIÁO VIÊN HỌC SINH
đặc.
-Cho HS đọc và quan sát bản đồ SGK.
H: Nước ta có nhiều sông hay ít sông ?
-Cho HS lên bảng chỉ vò trí các con

sông được nêu trong bài.
H: Nhận xét về sông ngòi ở miền
Trung?
-GV nhận xét sửa chữa và kết luận :
Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc
và phân bố rộng khắp trên cả nước.
2/.Sông ngòi nước ta có lượng nước
thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
-Cho HS đọc và quan sát hình SGK.
-GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
-Cho các nhóm trình bày kết quả.
-GV kết luận : Nước sông lên xuống
theo mùa gây nhiều khó khăn cho đời
sống và sản xuất.
3/.vai trò của sông ngòi.
-Cho HS đọc thầm phần này SGK.
H: Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng
Nam Bộ do những sông nào bồi đắp ?
-Cho HS chỉ vò trí các nhà máy thuỷ
điện Hoà Bình, Y-a-li và Trò An.
-GV kết luận : Sông ngòi bồi đắp phù
sa tạo nhiều đồng bằng.
-Cho HS nêu phần ghi nhớ SGK.
-GD.VSMT: Sông ngòi cung cấp nước
cho sản xuất và đời sống nhân dân.
Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước đó
cho trong sạch tránh không để bò ô
nhiễm.
*GV nhận xét tiết học và dặn dò HS
xem lại bài và ghi nhớ phần nội dung.

-HS đọc SGK, quan sát bản đồ và trả
lời.
-Nước ta có rất nhiều sông lớn nhỏ
-HS vừa chỉ vừa nêu tên các sông ở
lược đồ sông ngòi.
-Thường ngắn và dốc vì miền Trung
nước ta hẹp chiều ngang.
-Vài em lặp lại.
-Thảo luận nhóm.
-HS quan sát tranh và đọc bài SGK để
hoàn thành phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS đọc thầm và cho biết.
-HS trả lời và chỉ vò sông bồi đắp.
-2 em lên bảng chỉ.
-Vài em lặp lại.
-Vài em nêu phần ghi nhớ.
Kế Hoạch Bài Học trang 25

×