Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Lịch sử 7 bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.04 KB, 6 trang )

BÀI 4:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I- Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
- Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc.
- Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc.
2. Về tư tưởng:
- Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến ở phương Đông.
- Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới qúa trình lịch sử của
Việt Nam.
3. Về kĩ năng:
- Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
- Tranh ảnh một số công trình, lâu đài, lăng tẩm của Trung Quốc
2. Học sinh :
- Soạn bài
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
- Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong
kiến ở Châu Âu ?
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.
2. Dạy bài mới:
1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
* Mục tiêu: HS nắm được sự hình thành XHPK Trung Quốc
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản


- Đến thời Xuân Thu-Chiến Quốc, sự - Sự xuất hiện của công cụ bằng sắt, với
xuất hiện của công cụ bằng sắt có tác kĩ thuật canh tác mới, giao thông, thuỷ
dụng gì ?
lợi, năng suất lao động tăng.
- Những tiến bộ trong sản xuất đã tác
động đến xã hội, làm cho xã hội có sự
biến đổi:


- Giai cấp địa chủ và nông dân đã được + Giai cấp địa chủ xuất hiện.
hình thành như thế nào ở Trung Quốc ? + Nông dân bị phân hoá -> nông dân
+Địa chủ: Quan lại và nông dân giàu lĩnh
canh (tá điền).
chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực.
- Quan hệ sản xuất phong kiến hình
+Nông dân lĩnh canh: Nông dân bị mất thành, sự bóc lột được thay thế bởi địa
ruộng, nghèo túng, phải nhận ruộng của chủ với nông dân lĩnh canh.
địa chủ để cày cấy.
=> Xã hội PK Trung Quốc đã được hình
thành từ thế kỉ III TCN (thời Tần).

2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
* Mục tiêu: HS nắm được một số điểm nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị
Trung Quốc thời Tần- Hán
- Sau khi thống nhất đất nước(năm 221 * Thời Tần:
TCN) Tần Thuỷ Hoàng đã thi hành - Chính sách đối nội:
những chính sách đối nội, đối ngoại + Chia đất nước thành các quận, huyện
như thế nào ?
và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.
+ Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ

thống nhất trong cả nước.
- Chính sách đối ngoại:
Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ về
phía Bắc và phía Nam.
* Thời Hán:
- Em hãy nêu những chính sách đối nội - Đối nội:
của nhà Hán ?
+ Xoá bỏ pháp luật hà khắc của nhà
Tần.
+ Giảm nhẹ tô thuế, sưu dịch cho nhân
dân.
- Nêu chính sách đối ngoại của nhà Hán + Khuyến khích họ cày cấy và khai
?
hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Đối ngoại: Tiến hành chiến tranh mở
rộng lãnh thổ.
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
* Mục tiêu: HS nắm được một số điểm nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị
Trung Quốc thời
- Em hãy nêu những chính sách đối nội * Chính sách đối nội:
của nhà Đường ?
- Cử người cai quản các địa phương.
- Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài.


- Giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nông
dân (chế độ Quân điền).
- Hãy cho biết chính sách đối ngoại của * Chính sách đối ngoại:
nhà Đường ?
Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng

bờ cõi.
- Vì sao đến thời Đường Trung quốc trở => Trở thành một đất nước cường thịnh
thành một quốc gia cường thịnh như
nhất Châu á lúc bấy giờ.
vậy ?
3. Củng cố bài.
- Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào ?
- Sự thịnh vượng của phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở
những điểm nào dưới thời Đường ?
- Lập bảng niên biểu về các triều đại phong kiến ở Trung Quốc ?
IV- Bài tập- Dặn dò:
1. Bài tập: Trả lời các câu hỏi trong SGK
2. Dặn dò: - Học bài cũ.
- Chuẩn bị 3 mục tiếp theo của bài.
V- Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Bài 4
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
(tiếp theo)
I- Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc (Trung Quốc thời Tống - Nguyên
và thời Minh - Thanh)
- Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc.
2. Về tư tưởng:
- Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến ở phương Đông.
- Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới qúa trình lịch sử của
Việt Nam.

3. Về kĩ năng:


- Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
- Tranh ảnh một số công trình, lâu đài, lăng tẩm của Trung Quốc
2. Học sinh :
- Soạn bài
III- Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức . Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của
nhà Đường ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Dạy bài mới:
4. Trung quốc thời Tống - Nguyên
* Mục tiêu: HS nắm được một số điểm nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị Trung
Quốc thời Tống- Nguyên
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản
- Nhà Tống đã thực hiện những chính * Thời Tống:
sách gì để ổn định và phát triển kinh tế
- Thi hành những chính sách nhằm xoá
đất nước?
bỏ hoặc miễn giảm các thứ thuế và sưu
dịch nặng nề của thời trước.
- Mở mang các công trình thuỷ lợi ở
Giang Nam.

- Khuyến khích phát triển một sốp
ngành thủ công nghiệp: khai mỏ, luyện
kim, dệt tơ lụa, rèn đúc vũ khí, ...
- Có những phát minh quan trọng như:
la bàn, nghề in, làm giấy, thuốc súng.
- Khi thống trị Trung Quốc nhà Nguyên
* Thời Nguyên:
đã thi hành những chính sách gì khác
với chính sách cai trị của nhà Tống ? Vì - Người Mông Cổ có vị trí cao nhất,


sao có sự khác nhau đó ?

được hưởng mọi đặc quyền.
- Người Hán ở vị trí thấp kém và bị cấm
đoán đủ thứ: mang vác vũ khí, luyện tập
võ nghệ, không họp chợ ban đêm, ....

5. Trung Quốc thời Minh – Thanh
* Mục tiêu: HS nắm được một số điểm nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị
Trung Quốc thời Tống- Nguyên
- Xã hội Trung Quốc thời Minh - Thanh * Xã hội Trung quốc thời Minh có thay đổi gì ?
Thanh.
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ.
+ Nông dân đói khổ (tô thuế nặng nề,
- Kinh tế có gì biến đổi ? biểu hiện ở
những điểm nào ?

lao dịch ..)
* Biến đổi về kinh tế:

+ Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện:
Xưởng dệt, đồ sứ, .. lớn, chuyên môn
hoá cao, thuê mướn nhân công.

+ Buôn bán với nước ngoài mở rộng.
6. Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến
* Mục tiêu: HS nắm được một số điểm nổi bật về các thành tựu VH- KHKT của
Trung Quốc thời phong kiến
- Trình bày những thành tựu nổi bật của a. Văn hóa:
Trung Quốc về văn hoá ?
- Tư tưởng Nho giáo.
- Văn học, sử học: rất phát triển.
- Nghệ thuật, hội hoạ, điêu khắc, kiến
trúc, .. trình độ cao.
- Nêu những phát minh trong lĩnh vực

b. Khoa học kĩ thuật:


KH - KT của người Trung Quốc

-“Tứ đại phát minh” (thuốc súng, nghề
in, la bàn, giấy viết).
- Đóng tàu, luyện kim, khai thác dầu mỏ

3. Củng cố bài: Trả lời câu hỏi:
- Trình bày những thay đổi về kinh tế, xã hội phong kiến Trung Quốc thời Minh Thanh ?
- Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong nền văn học Trung Quốc thời phong
kiến mà em biết ?
IV- Bài tập - Dặn dò:

1. Bài tập: Trả lời các câu hỏi trong SGK
2. Dặn dò: - Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài 5
V- Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...



×