Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Lịch Sử 8: BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.06 KB, 6 trang )

BÀI 10:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.

Kiến thức: HS nắm được:
-

Những nguyên nhân đưa đến việc Trung Quốc bị biến
thành nước nửa thuộc địa ở cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ
XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh hèn nhát, tạo
điều kiện cho các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc.
-

Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống
phong kiến và đế quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa
hòa đòan, cách mạng Tân Hợi. Ý nghĩa lịch sử và tính chất
của các phong trào đó.
-

Giải thích đúng khái niệm “nửa thuộc địa, nửa phong
kiến”, “Vận động Duy Tân”.
2. Tư tưởng:
-

Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh
trong việc để Trung Quốc biến thành miếng mồi xâu xé
của các nước đế quốc.
-



Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cuộc cách mạng
Tân Hợi và Tôn Trung Sơn.
3. Kĩ năng:
-

Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong
kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay
các nước đế quốc.
-

Biết sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các cuộc
khởi nghĩa Nghĩa hòa đòan, Cách mạng Tân Hợi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-

Bản đồ treo tường” Trung quốc trước sự xâm lược của các
nước đế quốc”, “Cách mạng Tân Hợi 1911 “.
-

Bản đồ SGK” phong trào Nghĩa hòa đòan”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
-

Nêu các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu
của An Độ?
-


Vì sao các phong trào đó đều thất bại?
3. Giới thiệu bài mới:
Là một đất nước rộng lớn, đông dân, cuối thế kỉ XIX Trung Quốc
đã bị các nước phương Tây xâu xé, xâm lược. Tại sao như vậy?
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc
đã diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng giải đáp vấn đề này qua nội
dung của bài.


Hoạt động dạy học Ghi bảng
GV sử dụng bản đồ Trung
Quốc giới thiệu khái quát về
Trung Quốc thời cận đại.
Tư bản Anh, Đức, Pháp, Nhật,
Nga đã xâu xé Trung Quốc
như thế nào?
HS: Dựa vào SGK nêu.
GV cho HS xác định trên bản
đồ các khu vực xâm chiếm của
các nước đế quốc?
HS: Lên xác định.
GV: Vì sao mà không phải
một mà nhiều nước cùng xâu
xé Trung Quốc? (thảo luận)
HS:Trả lời theo nhóm.
GV: Nhận xét và kết kuận
Chế độ nửa thuộc địa, nửa
phong kiến là như thế nào?
Liên hệ với chế độ nửa thuộc

địa nửa phong kiến ở Việt
Nam?
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC
NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ.
Cuối thế kỉ XIX, triều đình
phong kiến Mãn Thanh
khủng hỏang, suy yếu. Các
nước đế quốc Anh, Pháp,
Đức, Nhật, Nga đã xâu xé
chiếm nhiều vùng đất của
Trung Quốc làm thuộc địa.










II. PHONG TRÀO ĐẤU
TRANH CỦA NHÂN DÂN
HS: Thảo luận trả lời.
GV nhận xét, chốt ý.
Nguyên nhân nào dẫn đến
phong trào đấu tranh của nhân
dân Trung Quốc cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX?
HS: Sự xâu xé xâm lược của

các nước đế quốc, sự hèn nhát
của triều đình phong kiến Mãn
Thanh…
GV phân tích hai nguyên nhân
trên và dẫn tới mâu thuẫn làm
chiến tranh bùng nổ.
Trình bày vài nét về cuộc vận
động Duy Tân 1898?
HS: Dựa vào SGK trình bày.
GV: Phân tích thêm.
Dùng bản đồ giới thiệu phong
trào Nghiã hòa đòan (nơi xuất
phát, sự phát triển phong trào).



Vì sao phong trào Nghĩa hòa
đòan bị thất bại?
HS: Do bị liên quân 8 nước
đàn áp.
GV: Bổ sung. Tuy thất bại
nhưng là phong trào mang tính
dân tộc thúc đẩy nhân dân tiếp
tục đấu tranh chống đế quốc.


GV giới tiệu sự ra đời và sự
lớn mạnh của giai cấp tư sản
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ
KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.

-

Nguyên nhân:


Sự xâu xé, xâm lược
của các nước đế quốc.


Sự hèn nhát khuất phục
của triều đình Mãn
Thanh trứớc quân xâm
lược.
-

Cuối thế kỉ XIX – XX
nhiều phong trào đấu tranh
chống đế quốc, phong kiến
đã nổ ra ở Trung Quốc.
-

Cuộc vận động Duy Tân:


Người khởi xướng: sĩ
phu tiến bộ: Khang Hữu
Vi, Lương Khải Siêu
được vua Quang Tự ủng
hộ.



Mục đích: cải cách
chính trị, đổi mới canh
tân đất nước.


Kết quả: thất bại.
-

Phong trào nông dân Nghĩa
hòa đòan cuối thế kỉ XIX-
XX bùng nổ ở Sơn Đông
rồi lan rộng nhiều nơi trong
tòan quốc. Kết quả: thất
bại.

Là những phong trào
mang tính dân tộc, thúc đẩy
nhân dân tiếp tục đấu tranh
chống đế quốc.
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI
1911:
Trung Quốc cuối thế kỉ XIX -
XX đòi hỏi phải có một chính
đảng lãnh đạo bảo vệ quyền lợi
giai cấp tư sản Trung Quốc.
Tôn Trung Sơn là ai và ông có
vai trò gì đối với sự ra đời của
Trung Quốc Đồng Minh hội?
HS: Trả lời SGK.

GV bổ sung thêm.
Cách mạng Trung Quốc đã
bùng nổ như thế nào?
HS: Trả lời SGK.


GV: Vì sao cách mạng Tân
Hợi chấm dứt?
HS: Tư sản thương lượng với
triều đình Mãn Thanh, thỏa
hiệp với các nước đế quốc.
GV: Nêu tính chất, ý nghĩa
cách mạng Tân Hợi?
HS: Trả lời SGK.
GV: Nhận xét tính chất, quy
mô của các phong trào đấu
tranh của nhân dân Trung
Quốc?
HS: Tính chất : chống đế quốc
chống phong kiến.
Quy mô rộng khắp, liên tục từ
cuối thế kỉ XIX - XX.





-

Tôn Trung Sơn (1866-

1925) quyết định thành lập
Trung Quốc Đông Minh
hội- chính đảng đại diện
cho giai cấp tư sản Trung
Quốc.

-

10/10/1910 khởi nghĩa ở
Vũ Xương thắng lợi
-

29/12/1911 nước Trung
Quốc độc lập được thành
lập.2/1912 cách mạng Tân
Hợi thất bại.
-

Nguyên nhân thất bại:


Giai cấp tư sản
thương lượng với triều
đình Mãn Thanh.


Thỏa hiệp với các
nước đế quốc.

Là cuộc cách mạng tư

sản dân chủ không triệt để.
-

Ý nghĩa:
Tạo điều kiện cho chủ nghĩa
tư bản phát triển, ảnh hưởng
phong trào giải phóng dân tộc
ở châu Á.

4. Củng cố bài học:
Cho HS làm bài tập:
Bài 1: Đánh dấu vào những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của
phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX -
XX:
a.

Sự cấu kết giữa triều đình Mãn Thanh với các nước đế quốc.
b.

Các phong trào chưa có sự liên kết.
c.

Thiếu một giai cấp lãnh đạo tiên tiến, một đường lối cách mạng
đúng đắn.
d.

Cả ba nguyên nhân trên.
Bài 2: Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân
Trung quốc ( thời gian, diễn biến, mục đích, kết quả) từ 1840-1911.
5. Dặn dò:

-

Học bài , làm bài tập thực hành.Trả lời câu hỏi SGK.
-

Chuẩn bị bài mới.

×