Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.87 KB, 7 trang )

Bài 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I- Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Từ giữa thế kỷ XVIII, chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong ngày càng suy yếu
mục nát. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
Những thành tựu to lớn của khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ
1771-1789 gắn liền với công lao của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn
Huệ.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn cướp nước và bè lũ bán
nước..
3. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng học lịch sử qua bản đồ.
II- Thiết bị dạy học:
- Bản đồ phong trào nông dân Tây Sơn (Không có)
- Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn.(sgk)
- Lược đồ chiến thắng Rạch - Gầm - Xoài Mút.
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ.
Hãy cho biết tình hình chính trị ở đàng Ngoài thế kỷ XVIII ?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức cơ bản
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn:
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ
XVIII.
a. Tình hình chính trị xã hội:
- Những biểu hiện về sự suy yếu,mục - Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục
nát của họ Nguyễn nửa sau thế kỉ nát.


XVIII ?
+ Bộ máy chính quyền cồng kềnh; quan
lại tăng quá mức (bằng mua bán).
+ Tập đoàn Trương Phúc Loan nắm mọi
quyền hành lũng đoạn triều đình.
- Đời sống nhân dân cơ cực.
- Em hãy hình dung đời sống của nhân + Bị địa chủ cường hào cướp ruộng đất.
dân?
+ Nộp tô thuế, sản vật quý.
b. Khởi nghĩa Chàng Lía:


-Cho biết vài nét về lãnh đạo k/n Tây
Sơn ?
- 3 anh em NguyÔn Nhạc đã chuẩn bị
những gì ?
- Buổi đầu nghĩa quân xây dựng căn cứ
ở đâu ? Tại sao ?
- Vì sao Nguyễn Nhạc đưa căn cứ
xuống Tây Sơn hạ đạo ?
- Những ai tham gia vào cuộc khởi
nghĩa ?

- Em có biết Nguyễn Nhạc làm cách nào
để hạ thành Quy Nhơn ? Việc hạ thành
có ý nghĩa gì?
- Sau khi hạ thành Quy Nhơn, nghĩa
quân làm gì?
- Chúa Trịnh đã làm gì khi hay tin Đàng
Trong anh em Tây Sơn nổi dậy?

- Nguyễn Nhạc đã đối phó bằng cách
nào? Vì sao? Mục đích?
- Theo em vì sao nghĩa quân Tây Sơn

(Gọi học sinh đọc SGK)
2. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng
nổ:
a. Lãnh đạo: 3 anh em.
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Huệ
Nguyễn Lữ
- Xây thành luỹ, lập kho tàng, huấn
luyện quân.
- Khẩu hiệu: “Lấy của người giàu chia
cho người nghèo”.
b. Căn cứ:
- Tây Sơn thượng đạo (Gia lai) -> Tây
Sơn hạ đạo (Bình Định).
-> Lực lượng đã lớn mạnh, mở rộng căn
cứ khởi nghĩa.
+ Địa bàn gần vùng đồng bằng.
c. Lực lượng:
+ Nông dân nghèo.
+ Thở thủ công.
+Thương nhân.
+ Đồng bào Chăm, Ba-na ...
=> Bênh vực quyền lợi cho người
nghèo.
II-Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Nguyễn và đánh tan quân xâm lược

Xiêm.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
- 9/1773 nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn
=> Lần đầu tiên nghĩa quân hạ 1 thành
lớn.
-> Uy thế của chúng suy sụp, của nghĩa
quân tăng lên.
- 1774 mở rộng vùng kiểm soát từ
Quảng Nam đến Bình Thuận.
=> Tiến quân vào đánh chiếm Phú Xuân
(Huế).
- Hoà hoãn với quân Trịnh (tránh thế bất
lợi).
- Tiêu diệt quân Nguyễn: 1777 chính


nhanh chúng ginh thng li?

quyn h Nguyn b lt .
->S hng ng v tinh thn on kt
ca nhõn dõn. S lónh o ti tỡnh.
2. Chin thng Rch Gm - Xoi Mỳt
- Em cú bit vỡ sao quõn Xiờm xõm lc
(nm 1785):
nc ta?
a. Nguyờn nhõn:
- Xiờm mun xõm lc nc ta.
- Em hóy quan sỏt trờn lc ch rừ - Nguyn nh sang cu cu.
quỏ trỡnh xõm lc ca quõn Xiờm v b. Din bin:
nhng ti ỏc ca chỳng?

- ch 2 vn quõn thu
chim
- Vỡ sao Nguyn Hu chn ỏnh ch min
Rch Gm - Xoi Mỳt?
3 vn quõn b
Tõy Gia
- Em hóy k li trn Rch Gm- Xoi nh
Mỳt?
- Nguyn Hu chn Rch Gm- Xoi
Mỳt lm trn a.
- 19/1/1785 Chin thng Rch Gm - Theo em vi chin thng Rch Gm - Xoi Mỳt.
Xoi Mỳt cú ý ngha nh th no?
c. Kt qu:
ỏnh 5 vn quõn xõm lc Xiờm.
d. í ngha:
- p tan õm mu xõm lc ca Xiờm
v hnh ng bỏn nc ca Nguyn
nh.
- Khẳng định thiên tài quân
sự của Nguyễn Huệ và sức
mạnh của nghĩa quân.
-> đặt cơ sở cho sự thống
nhất đất nớc.
3. Cng c bi:
- Em hóy trỡnh by túm tt qua lc chin thng Rch Gm- Xoi Mỳt ?
- Túm tt din bin phong tro Tõy Sn t u n nm 1785?
IV.BI TP - DN Dề:
1. Bi tp: V s t duy din bin phong tro Tõy Sn t u n nm 1785
2. Dn dũ:
- Hc bi c.

- Chun b mc III
V- RT KINH NGHIM:


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...

Bài 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I- Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Từ giữa thế kỷ XVIII, chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong ngày càng suy yếu
mục nát. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
Những thành tựu to lớn của khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ
1771-1789 gắn liền với công lao của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn
Huệ.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn cướp nước và bè lũ bán
nước..
3. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng học lịch sử qua bản đồ.
II- Thiết bị dạy học:
- Lược đồ Tây Sơn tiến quân ra Bắc
- Lược đồ diễn biến trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ.
Hãy tóm tắt diễn biến phong trào Tây Sơn từ đầu đến năm 1785 ?
2. Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản
III. Lật đổ chính quyền họ Trịnh:
1. Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc Hà
diệt họ Trịnh.
- Tình hình ở phía ngoài lúc bấy giờ -> Quân Trịnh ở Phú Xuân kiêu căng,
như thế nào?
sách nhiễu dân chúng, nhân dân căm
phẫn .
- 6/1786 Nguyễn Huệ hạ thành Phú
- Vì sao Nguyễn Huệ lại nêu danh nghĩa Xuân
->giải phóng toàn bộ Đàng
đó?
Trong -> tiến ra bắc “Phù Lê diệt Trịnh”.
- Diệt xong họ Trịnh Nguyễn Huệ đã - Giữa 1786 Nguyễn Huệ ra Thăng Long
làm gì? Suy nghĩ của em về hành động , lật đổ chính quyền họ Trịnh -> Giao


đó?
- Thảo luận: Theo em vì sao Tây Sơn
diệt chúa Trịnh nhanh chóng như vậy.
- Sau khi Nguyễn Huệ rút về Nam tình
hình Bắc Hà như thế nào?

- Trước tình hình đó Nguyễn Huệ có
biện pháp gì?
- Diệt xong Nhậm, nguyễn Huệ làm gì?

- Theo em với việc Nguyễn Huệ lật đổ
chính quyền Trịnh - Lê có ý nghĩa gì?

- Theo em, vì sao quân Thanh sang xâm
lược nước ta?

- Trước thế giặc mạnh, các sỹ phu ở
Bắc Hà đối phó bằng cách nào ?

- Nhận được tin báo Nguyễn Huệ đã
làm gì?
- Quan sát lược đồ và kể lại cuộc hành
quân ra Bắc của Quang Trung ?
- Kế hoạch đánh giặc của Quang Trung
là gì? Vì sao?
- Quang Trung đã chuẩn bị cho cuộc

chính quyền lại cho vua Lê -> trở về
Nam (Phú Xuân).
=> Nhân dân chán ghét chúa Trịnh ủng
hộ Tây Sơn; thế lực của Tây Sơn rất
mạnh.
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản
Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà:
* Tình hình ở Bắc Hà:
- Con cháu họ Trịnh nổi loạn.
- Lê Chiêu Thống bạc nhược.
- Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê, sau
đó âm mưu chống lại Tây Sơn.
* Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm ra diệt
Chỉnh -> diệt xong chỉnh Nhậm lại lộng
quyền.
* Giữa 1788 Nguyễn Huệ ra Bắc lần 2

diệt Nhậm -> nhờ các sỹ phu xây dựng,
củng cố Bắc Hà, ông trở về Nam.
=> Lật đổ chính quyền Trịnh - Lê.
* Ý nghĩa: Đặt cơ sở cho việc thống nhất
lãnh thổ.
IV. Tây Sơn đánh tan quân Thanh.
a. Hoàn cảnh:
- Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà
Thanh.
- 1788 Tôn Sỹ Nghị đem 29 vạn quân
tràn vào nước ta.
b. Chuẩn bị của nghĩa quân ở (Bắc Hà):
- Rút khỏi Thăng Long.
- Lập phòng tuyến ở Tam Điệp - Biện
Sơn.
2. Quang Trung đại phá quân Thanh.
- 22/12/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi
Hoàng đế, niên hiệu là Quang Trung ->
tiến ra Bắc.
- Phú Xuân -> Nghệ An (duyệt binh) ->
Thanh Hoá (đọc lời tuyên thề) -> Ninh
Bình (ăn tết trước).
=> Quang Trung quyết định tiêu diệt
địch vào dịp tết Nguyên đán.


đại phá quân Thanh như thế nào?
- Quang Trung tiến quân ra Bắc, chia
- Dựa vào SGK em hãy kể lại cuộc đại quân làm 5 đạo.
phá 29 vạn quân Thanh Quang Trung? => Trong 5 ngày đêm (đêm 30 đến ngày

5 tết Kỷ Dậu (1789)) Quang Trung quét
sạch 29 vạn quân Thanh ra khỏi bờ cõi
nước ta.
Thảo luận:
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch
Theo em vì sao cuộc khởi nghĩa Tây sử của phong trào Tây Sơn:
Sơn đã thắng lợi vẻ vang?
a. Nguyên nhân thắng lợi:
- Được nhân dân ủng hộ .
- Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung
- Hãy khái quát lại, xem phong trào Tây và bộ chỉ huy của nghĩa quân.
Sơn đã làm được những gì?
b. Ý nghĩa lịch sử:
- Lật đổ chính quyền Nguyễn - Trịnh Lê
-> đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước.
- Đập tan bọn cướp nước Xiêm Thanh
và bè lũ bán nước Nguyễn Ánh, Lª
Chiªu Thèng.
3. Củng cố bài:
- Sau khi đánh duổi quân Xiêm và lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong,
Nguyễn Huệ tiến ra Bắc lật đổ chính quyền Lê- Trịnh và đánh tan quân Thanh.
IV.BÀI TẬP - DẶN DÒ:
1. Bài tập: Vẽ sơ đồ tư duy diễn biến phong trào Tây Sơn từ đầu đến năm 1789
2. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài 25
V- RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

...




×