Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.85 KB, 2 trang )

Chương III
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
( 1918-1939)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Khái quát tình hình kinh tế-xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất, quá trình
“phát xít hoá” ở Nhật và hậu quả của nó.
2. Kĩ năng
- Bồi dưởng kĩ năng sử dụng khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử.
- Biết cách so sánh những vấn đề lịch sử để hiểu rõ bản chất các sự kiện
3. Tư tưởng
- Giúp HS nhận thức rõ bản chất phản động ,hiếu chiến ,tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật.
- Giáo dục tư tưởng chống phát xít ,căm thù tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây ra cho nhân
loại.
II. THIẾT BỊ
- Bản đồ châu Á.
- Tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Tình hình nước Mỹ trong thập niên 20 của thế kỉ XX như thế nào ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng ở những
năm đầu, nhưng không ổn định. Để tìm lối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế (1918-1939),
Nhật Bản đã phát xít hoá bộ máy chính quyền, thực hiện chính sách đối nội phản động, đàn
áp phong trào cách mạng trong nước và xâm lược thuộc địa bành trướng thế lực. Hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu nước Nhật Bản trong những năm 1918-1939.
b. Nội dung bài mới


HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cả lớp/Cá nhân
I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ
* Mức độ kiến thức cần đạt:
GIỚI THỨ NHẤT
HS cần nắm được tình hình Nhật Bản sau 1. Kinh tế
Chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Tổ chức thực hiện:
- Đã thu được nhiều lợi nhuận, nhất là về kinh
GV: Hãy nêu những nét khái quát sự phát triển tế.
kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? - Sau chiến tranh, Kinh tế ngày càng gặp khó
HS: Trả lời
khăn, nông nghiệp lạc hậu.
GV: Em cho biết sự phát triển phong trào đấu 2. Xã hội
tranh của nhân dân Nhật sau chiến tranh thế - Năm 1918, “cuộc bạo động lúa gạo” bùng
giới thứ nhât?
nổ, lôi cuốn 10 triệu người tham gia.
GV: Phong trào đấu tranh của công nhân Nhật - Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi.
trong thời gian này ra sao ?
- Tháng 7-1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản


HS: Trả lời
thành lập, lãnh đạo phong trào công nhân.
GV: Trình bày cuộc khủng hoàng tài chính ở - Năm 1927, Nhật Bản lâm vào cuộc khủng
Nhật ?
hoảng tài chính.
HS: Dựa vào SGK trả lời
II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM

Hoạt động 1: Cả lớp
1929-1939
* Mức độ kiến thức cần đạt:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở
HS cần nắm được cuộc khủng hoảng kinh tế Nhật
(1929-1933) ở Nhật.
* Tổ chức thực hiện:
- Sản lượng công nghiệp giảm tới 1/3.
GV: Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở
Nhật đã diễn ra như thế nào ?
2. Quá trình phát xít hóa bộ máy chính
HS: Trả lời
quyền
Hoạt động 2: Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được quá trình phát xít hóa bộ máy
chính quyền ở Nhật.
- Giới cầm quyền Nhật chủ trương quân sự
* Tổ chức thực hiện:
hóa đất nước.
GV: Để đưa nước Nhật ra khỏi khủng hoảng, - Phát đông chiến tranh xâm lược để thoát
giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì ?
khỏi khủng hoảng.
HS: Trả lời
- Trong thập niên 30, đã diễn ra quá trình thiết
GV: Trong thập niên 30, chế độ phát xít được
lập chế độ phát xít.
thiết lập.
GV: Thái độ của nhân dân Nhật đối với chủ
nghĩa phát xít ra sao ?

- Nhân dân tiến hành cuộc đấu tranh mạnh
HS: Trả lời
mẽ, đã làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở
GV sơ kết bài: Sau chiến tranh thế giới thứ Nhật.
nhất, Nhật Bản ổn định về kinh tế một thời gian
ngắn rồi rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới. Để tìm lối thoát khủng hoảng, Nhật Bản
đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
4. Củng cố
- Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã phát triển như thế nào ?
- Cuộc khủng hoảng kinh té 1929-1939 ở Nhật diễn ra như thế nào ?
5. Dặn dò
- Học bài cũ, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau "Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á", trả lời các câu hỏi trong SGK.



×