Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.9 KB, 2 trang )

Bài 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Những cải cách tiến bộ của Minh Trị năm 1868, mở đường cho Nhật phát triển sang chủ nghĩa
đế quốc.
- Thấy được chính sách xâm lược của đế quốc Nhật có từ lâu.
- Những cuộc đấu tranh buổi đầu của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
2. Kĩ năng
- Nắm được khái niệm “cải cách”.
- Sử dụng được bản đồ để trình bày những sự kiện có liên quan.
3. Tư tưởng
HS nhận thức được vai trò, ý nghĩa những chính sách cải cách tiến bộ đó đối với sự phát triển
của xã hội. Giải thích được vì sao chiến tranh gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.
II. THIẾT BỊ
- Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
- Chân dung Thiên hoàng Minh Trị.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
. Phong trào giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX diễn
ra như thế nào ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, trong khi hầu hết các nước châu Á đều trở thành thuộc địa và
phụ thuộc vào các nước tư bản phương Tây thì Nhật Bản lại vẫn giữ được độc lập và còn phát
triển kinh tế nhanh chóng trở thành đế quốc chủ nghĩa. Tại sao như vậy ? Điều gì đã đưa nước
Nhật có những chuyển biến to lớn đó ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài để giải quyết vấn đề nêu trên.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT


Hoạt động 1: Cá nhân/Cả lớp
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
* Mức độ kiến thức cần đạt:
1. Nguyên nhân
HS cần nắm được những nội dung chính của
cuộc Duy tân Minh Trị.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Vì sao Nhật phải tiến hành cải cách ?
- Chế độ phong kiến Nhật Bản khủng hoảng
HS: Trả lời
nghiêm trọng.
GV: Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật 2. Nội dung
Bản đã làm như thế nào để bảo vệ nền độc lập - Đầu năm1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến
dân tộc ?
hành một loạt cải cách tiến bộ.
HS: Đã tiến hành cải cách lớn mà lịch sử gọi + Chính trị: xác lập quyền thống trị của tầng
là Duy Tân Minh trị.
lớp quý tộc tư sản.
GV giới thiệu vài nét về Thiên Hoàng Minh + Kinh tế: thống nhất thị trường, tiền tệ, phát
Trị.
triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn,…
GV: Trình bày nội dung của cuộc Duy tân + Quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội
Minh Trị
theo kiểu phương Tây.


HS Dựa vào SGK trả lời
Hoạt động 2: Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được ý nghĩa của cuộc Duy tân

Minh Trị.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Cuộc Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như
thế nào ?
HS: Trả lời
Hoạt động 1: Cả lớp/Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những biểu hiện của sự hình
thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Sau cải cách kinh tế Nhật như thế nào ?
HS: kinh tế phát triển mạnh.
GV:Giới thiệu vài nét về công ty độc quyền.
GV: Dựa vào lược đồ, trình bày sự mở rộng
thuộc địa của đế quốc Nhật.
GV sơ kết bài: Nhật Bản là nước phong kiến,
song nhờ cải cách nên không chỉ thoát khỏi số
phận một nước thuộc địa mà trở thành một
nước tư bản và tiến lên chủ nghĩa đế quốc.
4. Củng cố
HS lên bảng làm bài tập.
5.Dặn dò
- Học bài cũ, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

+ Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt
buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật.
3. Ý nghĩa
Nhật trở thành một nước tư bản công nghiệp.
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ

NGHĨA ĐẾ QUỐC
- Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế
dẫn tới sự ra đời các công ti độc quyền.
- Giới cầm quyền đã thi hành chính sách xâm
lược hiếu chiến.



×