Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.3 KB, 6 trang )

Bài: 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ
XX
A. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ HS hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Minh Trị năm 1868. Thực chất là cuộc
cách mạng tư sản(chưa triệt để) mở đường cho Nhật phát triển sang chủ nghĩa đế
quốc.
+ Thấy được chính sách xâm lược của đế quốc Nhật có từ lâu.
+ Những cuộc đấu tranh buổi đầu của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX.
-Thái độ:
+ HS nhận thức được vai trò, ý nghĩa những chính sách cải cách tiến bộ đó đối với
sự phát triển của xã hội.
+ Giải thích được vì sao chiến tranh gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.
- Kỹ năng :
+ Nắm được khái niệm cải cách.
+ Sử dụng được bản đồ để trình bày những sự kiện có liên quan.
B. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Chân dung Minh Trị thiên hoàng
C. Phương pháp:
-Thảo luận, trực quan, Phân tích ....
D. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định:
II. KTBC:
-Trình bày quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam
Á?
Phong trào giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX diễn ra như thế nào?
* Trả lời : Học sinh trả lời theo sự chuẩn bị, GV nhận xét cho điểm.


III. Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
GV Sử dụng lược đồ"Đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
đầu thế kỉ XX"
Giới thiệu sơ lược về vị trí địa lí, diện tích, chế độ
chính trị của Nhật Bản.


GV(H): Tình hình Nhật Bản trước cuộc Duy Tân
như thế nào?
HS:Chế độ phong kiến Nhật đang suy thoái, mục
nát.Các nước phương Tây đòi Nhật mở cửa.
GV(H):Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật
Bản đã làm như thế nào để bảo vệ nền độc lập dân
tộc?
HS: Đã tiến hành cải cách lớn mà lịch sử gọi là Duy
Tân Minh trị .GV : Giới thiệu vài nét về Thiên
Hoàng Minh Trị.
GV Dùng bảng phụ ghi nội dung cải cách hướng
dẫn HS đọc và phân tích.
GV(H): Cuộc duy Tân có tác dụng như thế nào
đối với kinh tế ,xã hội Nhật Bản?
HS: Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc
địa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và
chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
GV(H): Những biểu hiện chủ yếu chứng tỏ Nhật
chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?
(GV hướng dẩn HS tham khảo phần chữ in nghiêng
SGK)

HS: Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công
nghiệp,đã kéo theo sự tập trung trong sản xuất,
thương nghiệp .ngân hàng.Nhiều công ty độc quyền
như Mit xưi, Mit-xu-bi-xi. Giữ vai trò to lớn trong
đời sống kinh tế chính trị của nước Nhật.
GV: Giới thiệu vài nét về công ty độc quyền Mitxưi, Mit-xu-bi-shi.
GV: ? Nêu tình hình chính trị Nhật Bản cuối thế
kỉ XIX ? Em có nhận xét gì về chính sách này?
HS: Thi hành chính sách bành trướng, xâm lược
phản động -> quân phiệt hiếu chiến.
GV: Yêu cầu HS lên bảng dùng mũi tên chỉ trên
lược đồ sự mở rộng xâm lược thuộc địa của ĐQ
Nhật và liệt kê các vùng đát bị nhật chiếm đóng.
- Xâm chiếm thuộc địa (Đánh Trung Quốc,Nga,
chiếm Triều Tiên)
GV Sơ kết: Nhật Bản là nước phong kiến , song nhờ
cải cách nên không chỉ thoát khỏi số phận một
nước thuộc địa mà trở thành một nước tư bản và tiến

- Trước cuộc Duy Tân Nhật
Bản là một nước Phong kiến
lạc hậu.
- Các nước phương Tây tìm
cách mở cửa Nhật.

1868 Thiên Hoàng Minh Trị
tiến hành cải cách
-Kinh tế.
-Chính trị, xã hội.
-Quân sự.

Tính chất: Cải cách của Minh
Trị là cuộc cách mạng tư sản
không triệt để.
II. Nhật Bản chuyển sang
chủ nghĩa đế quốc.
- Thời gian: Cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX.
Biểu hiện:
1. Kinh tế: -Xuất hiện nhiều
công ty độc quyền.
- Phát triển công nghiệp, ngân
hàng.
2. Chính trị
- Thi hành chính sách bành
trướng, xâm lược phản động ->
quân phiệt hiếu chiến.


lên chủ nghĩa đế quốc.Cuộc đấu tranh của các tầng
lớp nhân dân lao động đặc biệt là công nhân ngày
một nâng cao.
IV. Củng cố: -Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật
Bản trở thành nước đế quốc?
-Vì sao Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa?
V. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau" Chiến tranh thế giới thứ nhất 19141918".
E. Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................
..
.....................................................................................................................................
...


TIẾT 17: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI
(Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1911).
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách hệ thống thông qua các sự kiện
lịch sử chủ yếu và những nội dung chủ yếu của Lịch sử thế giới từ giữa thế kỉ XVI
đến năm 1911.
2. Tư tưởng
- Nhận thức đúng bản chất của các sự kiện lịch sử. Có thái độ đúng đắn trong khi
tiếp cận các sự kiện Lịch sử.
3. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá, lập biểu bảng.
B. Chuẩn bị.
- GV: Soạn bài, bảng thống kê các sự kiện lịch sử chủ yếu.
- HS: Ôn tập.
C. Phương pháp.
- Ôn tập,, hệ thống hoá.
D. Tiến trình dạy học
I. Ổn định tổ chức : (1’)
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới. (40’)
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử chủ yếu của
Lịch Sử thế giới Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1911.( HS làm vào vở bài tập). GV
kiểm tra và công bố đáp án đúng.


Niên đại
1566


Quốc gia
sự kiện
Hà Lan Cách mạng tư sản Hà Lan

1640-1688

Anh

Cách mạng tư sản Anh

1776



1789-1794

Pháp

Tuyên ngôn độc lập được
công bố
Cách mạng tư sản Pháp

1848

Pháp

1848-1849

châu Âu


1859-1870

I-ta-li-a

1868

Nhật

18-1-1871

Đức

18-3-1871

Pháp

1885

ấn Độ

Chiến tranh thống nhất nước
Đức.
Chi-e cho quan đanh súp đồi
Mông-mác( Cong xã Pa-ri)
Đảng Quốc Đại thành lập

1889

Pháp


Thành lập quốc tế thứ hai

1905-1907
1911

Nga
Trung
Quốc

Cách mạng Nga
Cách mạng Tân Hợi

Phong trào cách mạng bùng
nổ ở Pháp.
Cao trào cách mạng bùng nổ
Chiến tranh thống nhất I-tali-a.
Cách mạng Duy Tân Minh
Trị.

Kết quả
Lật đổ sự thống trị của
vương quốc TBN mở
đường cho CNTB phát triển
Mở đường cho CNTB phát
triển.
Cổ vũ tinh thần đấu tranh
của nhân dân Mĩ.
Lật đổ chế độ PK mở
đường cho CNTB phát
triển.

Lật đổ CĐPK củng cố sự
thắng lợi của CNTB
củng cố sự thắng lợi của
CNTB, làm rung chuyển
CĐPK.
Vương quốc I-ta-li-a ra đời.
Đưa Nhật thoát khỏi nguy
cơ trở thành thuộc địa phát
triển thành một nước tư bản
công nghiệp.
Nước Đức thống nhất.
Thất bại.
thúc đẩy phong trào đấu
tranh chống TD Anh.
thúc đẩy phong trào công
nhân quốc tế phát triển
Thất bại
Thất bại


* Hoạt động 2:
? + Nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông
Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
+ Nguyên nhân thất bại của phong trào?
( Gợi ý: + Nhận xét: Phong trào phát triển liên tục,
rộng khắp. thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia.
Đấu tranh bằng nhiều hình thức nhưng chủ yếu là đấu
tranh vũ trang.
+ Nguyên nhân thất bại: Thực dân phương
Tây đang mạnh. Chế độ phong kiến suy yếu không lãnh

đạo được phong trào đấu tranh. Phong trào tiếu thiếu tổ
chức, đường lối và lực lượng lãnh đạo.)
? Kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi?
HS: - Lật đổ chế độ phong kiến hơn 2000 năm tồn tại.
- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc.
Mở đường cho cách mạng tư sản phát triển ở Trung
Quốc.
- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân
tộc châu Á.
? cuộc các mạng tư sản Anh có ý nghĩa như thế nào? Vì
sao gọi cuộc cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng
chưa triệt để?
*Trả lời : - Nền kinh tế có sự thành lập các
xưởng sản xuất như dệt vải luyện kim nấu đường ...có
thuê mướn nhân công. Nhiều thành thị trở thành trung
tâm sản xuất và buôn bán. Các ngân hàng thành lập...
Đó là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa .
- Ý nghĩa: Mở đường cho CNTB phát triển mạnh
mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư bản và quí tộc
mới nhưng quyền lợi của nhân dân lao động không
được đáp ứng.
- Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng chưa triệt
để vì chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản còn
quyền lợi của nhân dân lao động
? Nêu kết quả cuộc cách mạng tư sản Anh?
* Cách mạng công nghiệp đã đưa đến các hệ quả
sau:
A. Nhiều thành phố đông dân và các khu công
nghiệp mới ra đời.
B. Xã hội hình thành hai giai cấp mới là tư sản


1. Các nước Đông Nam Á
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX?

2. Cuộc Cách mạng Tân
Hợi 1911

3. Cuộc Cách mạng tư sản
Anh


và vô sản.
C. Máy móc đã xâm nhập vào tất cả các nghành
kinh tế, đưa năng suất lao động lên cao.
D. Giai cấp tư sản( các chủ nhà máy, hầm mỏ)
thống trị xã hội tư bản.
E. Giai cấp vô sản(công nhân làm thuê) bị áp bức
bóc lột.
? Trong các hệ quả trên thì hệ quả nào là nguyên nhân
làm cho các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ
+ Trả lời : Kết quả của cuộc cách mạng TS Anh: Từ
năm 1760-1840 ở Anh diễn ra quá trình chuyển biến từ
sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy
móc . Đây là cuộc cách mạng công nghiệp làm cho sản
xuất phát triển nhanh chóng , của cải ngày càng dồi dào
. Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công
nghiệp phát triển nhất thế giới .
+ Trong các hệ quả trên thì hệ quả C là nguyên nhân làm
cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ . Vì sao nói cách

mạng tư sản Pháp là cuọc cách mạng tư sản triệt để nhất?
cách mạng tư sản Pháp có những hạn chế gì?
GV chốt ý : Cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến, đã
giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nhân dân; đưa
giai cấp tư sản lên cầm quyền, xoá bỏ những trở ngại
trên con đường phát triển của CNTB....Hạn chế: Chưa
đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cơ bản của nhân dân. -?
? Tại sao nói "Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới"?
4. Công xã Pa-ri
- Nêu ý nghĩa và bài học kinh
nghiệm của Công xã?
IV. Củng cố: (3’)
? Ý nghĩa của của cuộc cách mạng Tân Hợi.
- Lật đổ chế độ phong kiến hơn 2000 năm tồn tại.
- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc.
- Mở đường cho cách mạng tư sản phát triển ở Trung Quốc.
- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc châu Á.
V. Dặn dò: (1’)
- Ôn tập kiến thức để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
E. Rút kinh nghiệm :



×