Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.89 KB, 4 trang )

BÀI 10:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: hs nắm được
- Vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, do chính quyền Mãn Thanh suy yếu hèn
nhát nên đất nước Trung Quốc rộng lớn, có nền văn minh lâu đời, đã bị các nước
ĐQ xâu xé, trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến
- Các phong trào đấu tranh chống pk và ĐQ diễn ra hết sức sôi nổi, tiêu biểu là
cuộc vận động Duy tân, phong trào Nghĩa Hòa đoàn, cách mạng Tân Hợi.Ý nghĩa
lịch sử của các phong trào đó
- Các khái niệm: “ Nửa thuộc địa, nửa phong kiến”.”Vận động Duy tân”….
2. Tư tưởng: hs nhận thức
Có thái độ phê phán triều đình pk Mãn Thanh trong việc để TQ trở thành “ miếng
mồi” cho các nước ĐQ xâu xé.Biểu lộ sự cảm thông, khâm phục nhân dân TQ
trong cuộc đấu tranh chống ĐQ, PK, đặc biệt là cuộc CM Tân Hợi và vai trò của
Tôn Trung Sơn
3. Kĩ năng: rèn hs
- Bước đầu biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình pk Mãn Thanh trong
việc để TQ rơi vào tay các nước ĐQ
- Biết đọc và sử dụng bản đồ TQ để trình bày các sự kiện tiêu biểu của pt Nghĩa
Hòa đoàn, cách mạng Tân Hợi
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK, SGV, Bản đồ TQ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.Lược đồ Pt
Nghĩa Hòa đoàn, CM Tân Hợi.
- HS : SGK, VBT, Vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC


1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: ? Phong trào đấu tranh gpdt của nhân dân Ấn Độ ?
3. Bài mới


Hoạt động 1: TQ là một quốc gia rộng lớn, dân số đông nhất TG nhưng tại sao
cuối TK XIX lại bị các nước ĐQ xâu xé và cuộc đấu tranh của NDTQ ntn? Bài
học hôm nay thầy trò ta cùng đi tìm câu giải đáp.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ

KIẾN THỨC CẦN

Hoạt động 2: Tìm hiểu TQ bị các nước ĐQ xâu xé

ĐẠT
1. Trung Quốc bị các

- GV: Đến cuối thế kỷ XIX, TQ bị các nước Âu Mĩ xâm

nước đế quốc chia xẻ

chiếm
Nguyên nhân khiến TQ bị các nước ĐQ xâm chiếm ?

a. Nguyên nhân

Hs trả lời, ghi bài

- TQ là nơi đất rộng,
người đông, tài nguyên
phong phú

? Quá trình xâm lược TQ của các nước đế quốc diễn

b. Quá trình xâm


ra như thế nào ?

chiếm của các nước

Hs trình bày

đế quốc

? quan sát H42/sgk và nhận xét ?

- 1840 – 1842 : Anh

Hs quan sát, nhận xét

xâm chiếm TQ

GV dùng bản đồ chỉ rõ giới hạn các vùng của TQ bị các

- Sau đó là Đức, Nga,

nước đế quốc xâm chiếm

Pháp, Nhật…

Hs quan sát, ghi nhớ
Việc TQ bị các nước xâm chiếm gây ra hậu quả gì ?

=> Biến TQ thành


Hs trả lời

nước thuộc địa nửa PK


Hoạt động 3: Phong trào đấu tranh của nhân dân

2. Phong trào đấu

TQ cuối thế kỷ XIX đấu TK XX

tranh của nhân dân

Học sinh làm việc theo nhóm. Cả lớp chia thành 4

TQ cuối thế kỷ XIX

nhóm, đọc SGK, thảo luận và lập niên biểu theo mẫu đấu TK XX
sau:

a. Nguyên nhân
Thời

Hoạt

Lãnh

gian

động


đạo

Kết quả

- Sự sâu xé, xâm lược
của các nước ĐQ
- Sự hèn nhát, khuất
phục của triều đình
Mãn Thanh trước quân
xâm lược
b. Các phong trào tiêu
biểu

Gv: gọi đại diện các nhóm trình bày lên bảng, nhận xét
và gv chốt vấn đề
? Ý nghĩa của các pt ?
Hs trả lời, ghi bài

* Cuộc vận động Duy
Tân (1898) :
* Phong trào “Nghiã
hoà đoàn” :
c. Ý nghĩa
- Làm lung lay trật tự
XH PK ở Trung Quốc
mở đường cho trào lưu
tư tưởng tiến bộ xâm
nhập vào TQ



Hoạt động 4: Tìm hiểu cách mạng Tân Hợi 1911

3. Cách mạng Tân

Học sinh làm việc theo nhóm phân công như trên và làm Hợi 1911
rõ các nội dung sau:

a. Người lãnh đạo

Người lãnh đạo ?

-Tôn Trung Sơn

Mục tiêu ?

b. Mục tiêu/SGK

Diễn biến ?

c. Diễn biến /SGK

Tính chất ?

d. Tính chất

? Tại sao cho rằng cách mạng Tân Hợi là cuộc cách

- Là cuộc CMTS dân


mạng TS? ý nghĩa, hạn chế của cách mạng?

chủ không triệt để vì :

GV: Gọi các nhóm trình bày, nhận xét sau đó giáo viên

+ Không nêu vấn đề

kết luận vấn đề

đánh ĐQ
+ Chưa đụng chậm đến
giai cấp địa vhủ PK
+ Không giải quyết
được vấn đề ruộng đát
cho ND

4. Hoạt động tiếp nối
a. Củng cố
? Trình bày diễn biến cuộc cách mạng Tân Hợi trên lược đồ ?
? Vì sao CM Tân Hợi là cuộc cách mạng không triệt để ?
b. Dặn dò
- Học bài cũ . Làm bài tập . Chuẩn bị bài mới



×