Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.24 KB, 5 trang )

Bài 10

TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- HS nhận thức được
- Tình hình TQ trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản.
- Các phong trào tiêu biểu từ giữa thế kỷ XIX đến cuộc CM Tân Hợi ( 1911) :
cuộc vận động Duy Tân ( 1898) ,phong trào Nghĩa Hòa đoàn,Tôn Trung Sơn và
CM Tân Hợi ( 1911).
2. Kỹ năng.
- HS có kĩ năng sử dụng lược đồ, phân tích sự kiện, nhận xét .
3. Tư tưởng,tình cảm, thái độ
- HS tỏ rõ thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để TQ
biến thành miếng mồi xấu xé của các nước đế quốc. Khâm phục tinh thần đấu
tranh của nhân dân Trung Quốc chống ĐQ phong kiến, đặc biệt là cuộc cách
mạng Tân Hợi và Tôn Trung Sơn.
II. Phương tiện dạy học và sự chuẩn bị của GV-HS
- GV: bản đồ Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc, phong trào Nghĩa Hòa
đoàn, cách mạng Tân Hợi, phiếu học tập.
- HS: đọc và nghiên cứu SGK.
III. Phương pháp.
- Sử dụng đồ dùng trực quan, miêu tả, tường thuật, trao đổi đàm thoại.
IV. Tổ chức giờ học.
1. Ổn định tổ chức .
2. KT bài cũ
- Nêu những nét chính về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân
dân Ấn Độ thế kỷ XIX - XX.
(Giữa TK XVIII Ấn Độ trở thành thuộc địa Anh -> cuộc đấu tranh của nhân
dân Ấn Độ tiêu biểu là KN Xi-Pay 1857 - 1859; - Sự ra đời của Đảng Quốc Đại;
Cuộc tổng bãi công của công nhân Bom- bay 1908).


3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
• - GV treo lược đồ giới thiệu khái quát và hỏi: Em hãy nêu những hiểu biết
của mình
về đất nước Trung Quốc?


- HS trả lời. GV kết luận về điều kiện tự nhiên của TQ và dân số, vị trí đại lí
thuận lợi->
TQ sớm trở thành miếng mồi béo bở cho thực dân nhòm ngó. Chúng ta cùng
tìm hiểu bài ngày hôm nay để thấy được vì sao cuối TK XIX, nước Trung Hoa
rộng lớn, đông dân nhất thế giới lại bị các nước đế quốc xâm lược, xâu xé. Nhân
dân Trung Quốc đã tiến hành những cuộc đấu tranh như thế nào để giành độc lập
dân tộc.

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu Trung Quốc
bị các nước đế quốc chia sẻ.

Nội dung chuẩn kiến thức
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia sẻ.

1. Nguyên nhân
- GV treo lược đồ, HS quan sát ,theo - Trung Quốc là nước lớn, giàu tài nguyên, có
dõi SGK và cho biết vì sao các nước nền văn hóa rực rỡ.
đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung - Cuối thế kỉ XIX, chế độ phong kiến mục nát
Quốc?
suy yếu.
- HS theo dõi trả lời.
- GVKL.

- GV cho HS quan sát tranh "Cái
bánh ngọt Trung Quốc" trên lược đồ
và giới thiệu vài nét về tranh như
dòng chữ, chân dung các nhân vật
ngồi xung quanh ...
- GV hỏi: Theo em tác giả bức tranh
muốn nói điều gì? các em rút ra
được điều gì về lịch sử Trung Quốc
cuối thế kỉ XIX ?
- HS trả lời. GV kết luận:

2. Quá trình các nước đế quốc tranh nhau
xâm chiếm TQ

Sự phân chia lãnh thổ Trung Quốc được
thể hiện rất rõ trong bức tranh đồng thời
thái độ của các nước đế quốc cũng được
bộc lộ rõ. Cái bánh ngọt mang tên China"
được chia thành nhiều miếng. Hình ảnh 6 vị
nguyên thủ quốc gia ngồi xung quanh cái
bánh ngọt với 6 chiếc dĩa nhọn hoắt trong
tay. Kể từ trái qua phải là Hoàng Đế Đức,
Tổng Thống Pháp, Nga Hoàng, Nhật
- Đức chiếm Sơn Đông
Hoàng, Tổng Thống Mĩ và Thủ Tướng Anh.
- Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử
Một nước Trung Quốc rộng lớn, đông dân,

- Pháp thôn tính Vân Nam



giàu tài nguyên được ví như "một cái bánh
ngọt béo bở", một nước đế quốc khó có thể
xâm lược được. Vì vậy các nước đế quốc
cùng thỏa hiệp với nhau để xâm chiếm
Trung Quốc.

- GV treo lược đồ giới thiệu khái quát
những vùng TQ chịu ảnh hưởng của
các nước đế quốc.
- HS lên bảng xác định lại những
vùng của TQ bị các nước đế quốc
xâm chiếm.
- GV kết luận
- HSgiải thích " nửa thuộc địa".
- GV nêu câu hỏi chuyển mục: Em
hãy suy nghĩ xem một "cái bánh
ngọt" TQ ngon liệu các nước đế quốc
có nuốt trôi một các dễ dàng không ?
Vì sao?
Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s lập niên
biểu

- Nga, Nhật chiếm Đông Bắc
Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa.

II. Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ
cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
* Nguyên nhân thất bại
- Do sự câu kết giữa triều đình pk với các

nước đế quốc.
- Chưa có sự liên kết diễn ra lẻ tẻ.
- Thiếu một giai cấp lãnh đạo tiên tiến, thiếu
một đường lối cách mạng đúng đắ

- Đạị diện nhóm báo cáo kết quả.
- GVnhận xét và kết luận:
Thời
gian

Diễn biến phong trào đấu
tranh

Mục tiêu đấu tranh

Kết quả

-18401842

-Kháng chiến chống Anh
xâm lược

-Chống lại âm mưu
Anh đưa thuốc phiện
vào Trung Quốc

Thất bại

Bình -Chống lại triều đình
Mãn Thanh


Thất bại

-18511864

-Phong trào
Thiên Quốc

Thái

-Cuộc vận động Duy Tân
- 1898
-

………………

-Cải cách chính trị, đổi - Kết quả: thất bại
mới canh tân đất nước ……………
………………


………

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tôn Trung
Sơn.
- GV: Giới thiệu sự ra đời và lớn mạnh
của giai cấp tư sản TQ cuối XIX- đầu
XX -> đòi hỏi phải có 1 chính đảng bảo
vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
- GV: Tôn Trung Sơn là ai? Ông có vai

trò gì đối với sự ra đời của Trung Quốc
Đồng minh hội.
- HS: quan sát H44.

III. Cách mạng Tân Hợi (1911)
1. Tôn Trung Sơn và Học thuyết Tam
dân

- Tôn Trung Sơn (1866 - 1925) .
- 8-1905 thành lập TQ Đồng Minh Hội với
Học thuyết Tam Dân , đây là chính đảng
đại diện cho giai cấp TS TQ.
Tôn Trung Sơn, tên thật Tôn Văn, xuất thân từ - Mục tiêu: đánh đổ Mãn Thanh, khôi
gia đình nông dân, lớn lên từ gia đình 2 anh là phục Trung Hoa,thành lập Dân quốc, thực
TB Hoa Kiều đựơc học hành đỗ đạt ở trường
hiện quyền bình đẳng về ruộng đất.
Tây. Năm 1882 đỗ Bác Sỹ y khoa ở Hồng
Kông, đi lúc bấy giờ ông đóng vai trò quết định
thành lập TQ Đồng Minh Hội . Tháng1- 1905
2. Cách mạng Tân Hợị
đề ra Học thuyết Tam Dân.

Hoạt động 2: HS tìm hiểu C/M Tân
Hợi
* Diễn biến:
- 10.10.1911 KN Vũ Xương thắng lợi và
- HS theo dõi SGK đoạn "Cách mạng lan rộng-> chính phủ Mãn Thanh sụp đổ.
Tân Hợi...cho nông dân" và giải thích Vì - 29.12.1911 Trung Hoa dân quốc thành
sao nói cách mạng Tân Hợi là cuộc lập do Tôn Trung Sơn làm tổng thống ->
cách mạng tư sản? Trình bày ý nghĩa 2.1912 CM kết thúc.

và hạn chế của cách mạng Tân Hợi.
* Tính chất.
( Do tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ - Là cuộc CMTS không triệt để.
phong kiến, thiết lập chế độ cộng hòa * ý nghĩa.
không giải quyết được mâu thuẫn sâu - Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
sắc của xã hội TQ là chống ĐQ, PK).
- Tạo kiều kiện cho CNTB phát triển ở
TQ.
- ảnh hưởng đối với phong trào giải phóng
dân tộc ở châu á (tiêu biểu là VN).
* Hạn chế: (SGK).


4. Củng cố: .
- GV khái quát nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học bài:.
- Bài cũ: Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGKvà sách bài tập.
- Bài mới: đọc và nghiên cứu SGK bài 11:
+ Kể tên các nước Đông Nam Á.
+ Tìm hiểu phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á, nhất
là phong trào ở ba nước Đông Dương.



×