Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.73 KB, 4 trang )

Bài: 10
TRUNG QUỐC
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

A. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX do chính quyền Mãn Thanh suy yếu, hèn nhát
nên đất nước Trung Quốc rộng lớn có nền văn minh lâu đời, đã bị các nước đế
quốc xâu xé trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
+ Các phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốc diễn ra hết sức sôi nổi,
tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa Hoà Đoàn, chách mạng Tân
Hợi, ý nghĩa lịc sử của các phong trào đó.
-Thái độ : Có thái độ phê phán triều đại Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc trở
thành miếng mồi ngon cho các nước đế quốc xâu xé biểu lộ sự cảm thông, khâm
phục nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu tranh chống đế quốc đặc biệt là cuộc
cách mạng Tân Hợi và vai trò của Tôn Trung Sơn.
- Kỹ năng : Bước đầu nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến
Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay đế quốc. Biết đọc kênh hình và
sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các sự kiện tiêu biểu của phong trào.
B. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc.
- Lược đồ " Phong trào nghĩa Hoà Đàn " .
C . Phương pháp:
- Thảo luận, trực quan , phân tích ...
D.Tiến trình dạy học:
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Trình bày hậu quả sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh đối
với Ấn Độ?
III. Bài mới: (35’)
Giới thiệu bài mới: Là 1 nước rộng lớn, đông dân cư (chiếm 1/4 diện tích


châu Á, 1/5 dân số thế giới). Cuối thế kỷ 19, TQ đã bị các nước tư bản phương tây
xâu xé, xâm lược. Tại sao như vậy? Phong trào đấu tranh GPDT của nhân dân TQ
đã diển ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: (10’)
GV: Sử dụng bản đồ Trung Quốc thế kỉ XIX giới
thiệu điều kiện tự nhiên.
? Em nêu nhận xét tình hình Trung Quốc cuối thế kỉ
XIX (Lĩnh vực kinh tế , chính trị )?
- Giàu tài nguyên thiên nhiên .
- Đông dân.
- Chính quyền phong kiến thối nát.
? Trước tình hình đó các nước tư bản có âm mưu
gì?
- 1840-1842 Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc
phiện mở đầu quá trình các nước đế quốc xâu xé
Trung Quốc
? Tại sao gọi là chiến tranh thuốc phiện ?
HS: Thuốc phiện là món hàng đem lại nhiều lợi
nhuận nhất cho thương nhân người Anh .Thuốc
phiện nhập lậu vào Trung Quốc gây nên những tai
hại về kinh tế ,xã hội . Lâm Tắc Từ ra lệnh tịch thu
và tiêu huỷ toàn bộ thuốc phiện. Điều đó khiến cho
người Anh rất căm tức, vin vào cớ bị thiệt hại ,Anh
gây chiến tranh với Trung Quốc.

GV: Nêu tác hại của thuốc phiện -Liên hệ với tình
hình hiện nay.
? Sau cuộc chiến tranh này ,tình hình Trung Quốc
như thế nào?
- Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa
phong kiến.
GV hướng dẫn HS đọc kênh hình 42: Đây là bức
tranh biếm hoạ phản ánh việc Trung Quốc dần dần
trở trành thị trường béo bở ,tranh giành của các
nước đế quốc, Trung Quốc được ví như chiếc bánh
ngọt khổng lồ nhưng không một quốc gia nào nuốt
được . Cái bánh chia sáu ,trên có ghi dòng chữ
"Trung Quốc, Mãn Châu, Triều Tiên". Ngồi xung
quanh là 6 người với những chiếc nĩa nhọn hoắt
trong tay.
Kể từ trái sang phải là:

I. Trung Quốc bị các nước đế
quốc chia xẻ.
- Cuối thế kỉ XIX Trung Quốc là
một nước: Giàu tài nguyên thiên
nhiên, đông dân, chính quyền
phong kiến thối nát.

- Năm 1840 thực dân Anh gây ra
cuộc chiến tranh thuốc phiện mở
đầu quá trình xâm chiếm Trung
Quốc.

=> Các nước đế quốc xâu xé

Trung Quốc
Trung quốc trở thành nước nửa
thuộc địa, nửa phong kiến.


- Hoàng đế Đức; TT Pháp; Nga Hoàng ; Nhật
Hoàng: TT Mĩ ; Thủ tướng Anh.
GV giải thích thuật ngữ '' Nửa thuộc địa,nửa
phong kiến" Là : Thực chất là thuộc địa nhưng chế
độ phong kiến được duy trì để làm tay sai cho thực
dân.
? Trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc và
sự hèn yếu của triều đình Mãn Thanh nhân dân
Trung Quốc có thái độ như thế nào?
- Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra mạnh mẽ
chống đế quốc và phong kiến.
* Hoạt động 2: (15’)
II. Phong trào đấu tranh của
? Hãy nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc cuối thế
nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
XX?
GV hướng dẫn hs lập niên biểu
T/gian
PTĐT
1840-1842 Cuộc
kháng
chiến
chống Anh
1851-1864 Phong trào
Thái Bình

Thiên
Quốc
1898
Phong trào
Duy Tân
1900
Phong trào
Nghĩa Hoà
Đoàn.

Kết quả
- Thất bại

- Thất bại

- Thất bại
- Thất bại

Ý nghĩa
-Làm
lung lay
trật tự
nền tảng
phong
kiến, mở
đường
cho trào
lưu tư
tưởng mới
xâm nhập

vào Trung
Quốc.

* Hoạt động 3: (10’)
GV( chuyển tiếp): Sau các cuộc đấu tranh bị đành
áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
không dừng lại mà vẫn tiếp tục.
GV: Đầu thế kỉ XX giai cấp tư sản hình thành tập
hợp lực lượng đấu tranh. Tiêu biểu là Tôn Trung
Sơn.
GV: giới thiệu về Tôn Trung Sơn(1866-1925)

III. Cách mạng Tân Hợi
(1911):
- Tôn Trung Sơn (1866-1925) .
Tên là Văn; tự Đức Minh; hiệu
Dật Tiên.
- Tháng 8/1905 Trung Quốc đồng
minh hội thành lập .


? Nêu hạt động tích cực của Tôn Trung Sơn?
- Cương lĩnh : Đánh đuổi triều
- Thành lập Trung Quốc đồng minh hội, đề ra học Mãn Thanh khôi phục Trung
thuyết Tam dân.
Quốc
? Tổ chức của Đồng Minh Hội là tổ chức của giai
cấp nào?
- 10/10/1911 Khởi nghĩa nổ ra ở
- Là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản.

Vũ Xương thắng lợi lan khắp cả
nước.
GV: Sử dụng lược đồ(H45 trang 61 SGK) tường
thuật diễn biến của cuộc cách mạng Tân Hợi.
- 29/12/1911 Chính phủ lâm thời
? Kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi? được thành lập.
HS: - Lật đổ chế độ phong kiến hơn 2000 năm tồn
tại.
- 2/1912 Viên Thế Khải lên làm
- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc. tổng thống ,cách mạng kết thúc.
Mở đường cho cách mạng tư sản phát triển ở * Kết quả:Lật đổ chế độ phong
Trung Quốc.
kiến hơn 2000 năm tồn tại.
- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc * Ý nghĩa: Mở đường cho cách
châu Á.
mạng tư sản phát triển ở Trung
Quốc.
Là cuộc cách mạng tư sản
đầu tiên ở Trung Quốc.
IV .Củng cố: (3’)Trả lời các câu hỏi SGK.
V. Dặn dò: (1’) Học bài và chuẩn bị bài sau " Cách mạng Đông Nam Á cuối thế
kỉ XIX đầu thế kỉ XX".
E. Rút kinh nghiệm;
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………….




×