Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 đầu thế kỉ 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.47 KB, 4 trang )

Bài 9

ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- HS nhận thức được phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ cuối thế kỷ
XVIII đầu thế kỷ XIX là kết quả tất yếu của chính sách thống trị, bóc lột tàn bạo
của thực dân Anh.
- HS đánh giá được vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ trong phong trào giải phóng
dân tộc, tinh thần đấu tranh anh dũng của nông dân, công nhân và binh lính.
2. Kỹ năng.
- HS có kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh; đánh giá vai trò của giai cấp tư sản;
phân biệt được các khái nệm "Cấp tiến", "Ôn hòa".
3.Tư tưởng
- HS có thái độ căm thù đối với sự thống trị, bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa thực
dân;
biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân
Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân.
II. Phương tiện dạy học và sự chuẩn bị của GV-HS
- GV: Tài liệu tham khảo (Đại cương lịch sử thế giới cận đại.
- HS: đọc và nghiên cứu SGK.
III. Phương pháp.
- Sử dụng đồ dùng trực quan, miêu tả, trình bày .
IV. Tổ chức giờ học.
1. Ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những tiến bộ tiêu biểu về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội ( TK
XIX- XX); Cho biết những tiến bộ trong các lĩnh vực trên có ý nghĩ như thế nào?
(Ý nghĩa: Thể hiện sự tiến bộ của nhân loại trong việc tìm hiểu và khám phá, chinh
phục thiên nhiên; chống lại những tà thuyết phản động. Các phát minh khoa học có
tác dụng to lớn thúc đẩy xã hội phát triển; Đấu tranh chống chế độ phong kiến, xây


dựng xã hội tiến bộ.)
3. Bài mới
* Giới thiệu bài.
- GV treo bản đồ giới thiệu khái quát và hỏi HS: em biết gì về đất nước ấn Độ?
- HS trả lời, GVgiới thiệu sơ lược về điều kiện tự nhiên và lịch sử Ấn Độ: là một
quốc gia rộng lớn và đông dân nằm ở phía nam châu Á, diện tích khoảng 4 triệu
km2. Có nền kinh tế khá phát triển và nền văn hóa lâu đời phong phú nơi phát
sinh của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới Ấn Độ trở thành sứ sở giàu có ( hương


.

liệu, vàng bạc) -> kích thích thương nhân châu Âu và CNTB phương Tây xâm
lược. Thế kỷ XVI thực dân Anh bắt đầu xâm lược Ấn
Độ. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ chống thực
dân Anh ra sao ,chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài ngày hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự xâm lược và chính sách
trống trị của thực dân Anh.
- GVcung cấp thông tin về quá trình xâm lược và cai
trị Ấn Độ của thực dân Anh.
- HS theo dõi và ghi.

Nội dung
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của
Anh.

* Thế kỷ XVI - XVIII, thực dân Anh hoàn
thành xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ

* Chính sách thống trị.

+ Thực dân Anh lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp
tôn giáo và sự tồn tại của nhiều vương quốc để thi
hành chính sách "chia để trị".
- HS giải thích khái niệm "chia để trị".
+ Chế độ ruộng đất: ban hành một số chính sách + Chính trị: "Chính sách chia để trị", chia rẽ
ruộng đất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc vơ tôn giáo dân tộc.
vét bóc lột. Năm 1973 chúng bắt đầu áp dụng "chế
độ Daminda", thỏa sức bóc lột nông dân dưới hình
thức thuế và các thứ lao dịch khác.
+ Kinh tế: bóc lột, tăng giá trị xuất khẩu.
- GV treo bảng phụ thống kê giá trị lương thực xuất
khẩu và số người chết đói ở Ấn Độ. HS quan sát và
giải thích những số liệu có trong bảng.
- GV nêu nêu vấn đề và yêu cầu HS thảo luận + Văn hóa giáo dục: "chính sách ngu dân".
nhóm theo kĩ thuật dạy học "khăn trải bàn": Qua
các sự kiện trên và thông tin trong bảng thống kê em
có nhận xét gì về chính sách trống trị của thực dân
Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
- Chính sách cai trị thâm độc dã man.
( GV nhấn mạnh đó là bản chất của chủ nghĩa tư
bản. Liên hệ tình hình Việt Nam khi bị thực dân pháp
xâm lược và thống trị)
* Hậu quả: nhân dân bị bần cùng hóa; kinh tế
GVKL: sau hơn 2 thế kỉ, thực dân Anh đã hoàn
suy sụp; nền văn hóa lâu đời bị phá hoại.
thành giai đoạn xâm lược Ấn Độ và biến nơi đó
thành thuộc địa để vơ vét bóc lột và tiêu thụ hàng
hóa. Sự xâm lược và thống trị của thực dân Anh đã

chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng của nhân dân
Ấn Độ.
Hoạt động 1:Tìm hiểu phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
- HS dựa vào sự chuẩn bị ở nhà : khái quát nguyên

II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
của nhân dân Ấn Độ.


nhân phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của
nhân dân Ấn Độ (chính sách cai trị thâm độc của
thực dân Anh).
- HS đọc kênh chữ SGK/57 và cho biết ngòi nổ của
cuộc khởi nghĩa Xi-pay?
-Hãy tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa; kết quả
của cuộc khởi nghĩa?
- HS theo dõi trả lời. GV nhận xét kết luận.
- GV cho HS quan sát tranh "Tàn sát nghĩa quân Xipay" và mô tả sự đàn áp dã man của Anh đối với
binh lính Xi-pay.
-Khởi nghĩa Xi-pay có ý nghĩa như thế nào?

* Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)
- Nguyên nhân: do sự bất mãn của binh lính Ấn
Độ trong quân đội Anh-> binh lính cùng nhân
dân vũ trang khởi nghĩa.

- Diễn biến: SGK.
- Kết quả: thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp ,
khởi nghĩa thất bại.


- GVKL và chuyển mục: cùng với phong trào chống - Ý nghĩa: tiêu biểu cho tinh thần yêu nước bất
Pháp của nhân dân Việt Nam, phong trào Thái Bình
khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa
Thiên Quốc ở Trung Quốc và các cuộc đấu tranh
thực dân, giải phóng dân tộc.
chống xâm lược ở Nhật Bản, Triều Tiên, In-đô-nê-xia...thì cuộc khởi nghĩa Xi-pay ở Ấn Độ nói lên sức
mạnh kháng chiến của nhân dân các nước châu Á
chống chủ nghĩa thực dân.
- GV cung cấp thông tin về sự thành lập Đảng Quốc
Đại của giai cấp tư sản Ấn Độ:
- GV cho HS theo dõi SGK đoạn" năm 1885...nhiều
chiến sĩ cách mạng khác" và cho biết Đảng Quốc
Đại thành lập nhằm mục tiêu đấu ttranh gì? Trong
quá trình hoạt động Đảng Quốc Đại đã phân hóa
như thế nào?
- HS theo dõi trả lời. GV kết luận và nhấn mạnh: sự
phân hóa trong Đảng Quốc Đại chứng tỏ tính chất
hai mặt của giai cấp tư sản (vì quyền lợi của giai
cấp-> đấu tranh chống Anh; sẵn sàng thỏa hiệp khi
được nhượng bộ).
- GV mở rộng về vụ án Ti-lắc và phong trào đấu
tranh đòi thả Ti-lắc.
- GV nêu câu hỏi: Em có nhân xét gì về cuộc tổng
bãi công của công nhân Bom-bay?
( công nhân xuống đường biểu dương lực lượng và
bênh vực những người lãnh tụ của phong trào yêu
nước. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản đã trưởng
thành, có thể tiến hành cuộc đấu tranh chính trị tự
giác, mang tính chất quần chúng.)

- GV liên hệ cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX:
phong trào đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu.

* Năm 1885 Đảng Quốc Đại - chính đảng của
giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập.

- Mục tiêu: đấu tranh giành quyền tự chủ, phát
triển nền kinh tế dân tộc.
- Quá trình hoạt động: phân hóa thành phái "Ôn
hòa" và phái "Cấp tiến" (Ti- lắc).

* Tháng 7- 1908, công nhân Bom-bay tổng bãi
công.
- Là cuộc đấu tranh chính trị đầu tiên của giai
cấp vô sản Ấn Độ, là đỉnh cao của phong trào
giải phóng dân tộc ở Ấn §é ®Çu thÕ kØ
XX.


* GV tổ chức cho HS thảo luận theo kĩ thuật
"Khăn trải bàn": Vì sao các PTĐT của nhân dân
Ấn Độ đều thất bại?
- Các nhóm thảo luận.
* Nguyªn nh©n thÊt b¹i.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của một nhóm, các
nhóm khác theo dõi đối chiếu kết quả với nhóm - Sù ®µn ¸p d· man cña thùc d©n
mình.
Anh.
- Cha cã sù l·nh ®¹o thèng nhÊt, liªn
kÕt, cha cã ®êng lèi ®Êu tranh

®óng ®¾n.
4. Củng cố
- GV khái quát nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học bài:
- Bài cũ: trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài, làm bài tập: lập niên biểu về phong trào
chống Anh của nhân dân Ấn Độ.
- Bài mới: đọc và nghiên cứu SGK bài 10.
+ Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc.
+ Miêu tả H42; tìm hiểu vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối
thế kỉ XI X - đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại.



×