Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 đầu thế kỉ 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.95 KB, 4 trang )

BÀI 9:
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XIX
I, MỤC TIÊU
1. Kiến thức: hs nắm được
- Sự thống trị tàn bạo của TD Anh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là
nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh gpdt ở các này ngày
càng phát triển mạnh
- Vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ, đặc biệt là Đảng Quốc đại, trong ptgpdt.Tinh
thần đấu tranh anh dũng của nông dân, công nhân và binh lính Ấn Độ chống TD
Anh, điển hình là khởi nghĩa Xi-pay, khởi nghĩa Bom-bay
- Nhận thức đầy đủ hơn về thời kí: “ châu Á thức tỉnh: và ptgpdt thời kì ĐQCN
2. Tư tưởng
- Bồi dưỡng lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân đối với
nhân dân Ấn Độ
- Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của ND Ấn Độ chống
CNĐQ
3. Kĩ năng: rèn hs
- Bước đầu phân biệt được các khái niệm: “ cấp tiến”. “Ôn hòa” và đánh giá vai trò
của GCTS Ấn Độ
- Biết đọc và sử dụng bản đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK, SGV, Bản đồ : Phong trào CM ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX- đầu thế
kỉ XX.” Tranh ảnh về đất nước Ấn Độ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
- HS : SGK, VBT, Vở ghi


III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
? Nêu những thành tựu chủ yếu trong lĩnh vực kĩ thuật thế kỷ XVIII- XIX


3. Bài mới
Hoạt động 1: Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn và đông dân nằm ở phía nam
châu Á với diện tích gần 4 triệu km2, có nền văn hóa khá lâu đời, là nơi phát
sinh nhiều tôn giáo lớn trên thế giới.Năm 1498, nhà hàng hải đầu tiên là Ga-ma
đã vượt mũi Hảo Vọng tìm tới Ấn Độ. Từ đó các nước phương Tây đã xâm
nhập vào nước này.Sự xâm lược đó ra sao, nhân dân Ấn Độ đấu tranh ntn? Nội
dung bài học hôm nay sẽ cho thầy trò ta câu trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự xâm lược và chính sách

1. Sự xâm lược và chính

thống trị của thực dân Anh

sách thống trị của Anh

GV treo bản đồ và giới thiệu vị trí của Ấn Độ trên bản

- Đầu thế kỷ XVIII Anh

đồ.

chiếm Ấn Độ và đặt ách

Hs quan sát, ghi nhớ


thống trị ở Ấn Độ

Đầu thế kỷ XVIII Pháp và Anh tranh giành Ấn Độ và

- Chính sách thống trị và áp

gây ra chiến tranh giữa 2 nước

bức nặng nề

? kết quả cuộc chiến tranh này ?

+ Chính trị : Chia để trị,

Hs trả lời, ghi bài

chia rẽ tôn giáo, dân tộc
+ Kinh tế : Bóc lột, kìm

? HS n/c bảng thống kê trong SGK, nhận xét chính
sách thống trị của thực dân Anh với Ấn Độ ?
Hs quan sát, suy nghĩ,lập luận, so sánh, phát biểu

hãm nền kinh tế


? Sự thống trị của thực dân Anh đã gây ra những

 Nền kinh tế kiệt quệ,


hậu quả gì cho Ấn Độ ?

đời sống nhân dân vô

Hs trả lời, ghi bài

cùng cực khổ

GV liên hệ với c/s bóc lột của Pháp với VN
Hs lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động 3: Tìm hiểu phong trào đấu tranh giải

2. Phong trào đấu tranh

phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.

giải phóng dân tộc của

Học sinh đọc thầm SGK mục II trang 57-58.

nhân dân Ấn Độ

? Nguyên nhân các cuộc đấu tranh của nhân dân

a. Nguyên nhân

Ấn Độ ?

- Do >< nhân dân Ấn Độ


Hs trình bày

với thực dân Anh ngày càng
gay gắt

? Nêu các cuộc đấu tranh tiêu biểu ?

b. Các cuộc đấu tranh tiêu

Hs thống kê, trình bày, ghi bài

biểu

? Quan sát hình 41 SGK nhận xét ?

- Cuộc khởi nghĩa Xi-Pay

Hs quan sát, NX

(1857 – 1859)

? Đảng Quốc Đại đề ra mục tiêu đấu tranh như thế

- 1885 Đảng Quốc Đại ra

nào ? Trong đấu tranh bị phân hoá ra sao ? nhận

đời

xét về sự phân hoá ?


- 1905 nhân dân Ấn Độ tiến

Hs thảo luận theo bàn, phát biểu, nhận xét

hành nhiều cuộc biểu tình

? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của

-7/1908 công nhân BomBay

nhân dân Ấn Độ trong thời kỳ này ?

tổ chức bãi công

hs nhận xét

=> Đều bị đàn áp dã man

? ý nghĩa của các cuộc đấu tranh ?

c. Ý nghĩa

hs trả lời, ghi bài

- Thể hiện tinh thần yêu
nước, khao khát tự do
- Đặt cơ sở cho những thắng



lợi sau này
4. Hoạt động tiếp nối
a. Củng cố
BT1: Đánh dấu X vào ô em cho là đúng
- Chính sách thống trị của thực dân Anh đã gây ra hậu quả gì
□ Nền kinh tế kiệt quệ, kém phát triển
□ Kinh tế phát triển mạnh
□ Đời sống nhân dân vô cùng đói khổ
□ Đời sống nhân dân ngày càng tiến bộ
BT2 : Nối thời gian cột I với sự kiện cột II sao cho đúng
THỜI GIAN (I)
1857 – 1859

SỰ KIỆN (II)
- Công nhân BomBay tổ chức K/N

1885

- khởi nghĩa Xi-Pay

1905

- Đảng Quốc Đại ra đời

7/1908

- Nhân dân Ấn Độ tiến hành biểu
tình

b.Dặn dò

Học bài cũ . Làm bài tập.Chuẩn bị bài mới



×