Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.25 KB, 4 trang )

Bài 6
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.
+ Những đặc điểm về chính trị, xã hội.
2. Kĩ năng
Bồi dưỡng kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm, vị trí lịch sử của chủ nghĩa đế
quốc.
3. Tư tưởng
- Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc.
- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến tranh, bảo vệ hoà
bình .
II. THIẾT BỊ
Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Tại sao nói "Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới"? Nêu ý nghĩa lịch sử của công xã.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX sau thời kì tự do cạnh tranh, các nước tư bản bước sang thời
kì phát triển mới là tư bản độc quyền còn gọi là chủ nghĩa đế quốc. Vậy bước sang thời kì này,
tình hình kinh tế, chính trị của các nước này có gì thay đổi ? Chúng ta cùng hiểu qua bài học
hôm nay.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cả lớp


I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨ
* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS cần nắm được những chuyển biến lớn về kinh tế, 1. Anh
chính sách đối nội, đối ngoại của Anh.
a.Kinh tế
* Tổ chức thực hiện:
GV: Cuối thế kỉ XIX, kinh tế nước Anh thay đổi như thế - Công nghiệp tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau M
nào ?
Đức).
HS: Trả lời
GV: Vì sao tốc độ phát triển kinh tế của Anh chậm lại,
bị Mĩ rồi Đức vượt qua?
HS: Tư bản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa hơn đầu
tư vào chính quốc.
GV: Mặc dù vậy đầu thế kỉ XX, nhiều công ty độc - Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chí
quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi đã ra đời.
phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước.
GV:Vì sao tư bản Anh chủ trương đầu tư vào các nước
thuộc địa ?


HS:Vì đầu tư vào thuộc địa ít vốn thu lãi nhanh (mua rẻ
nguyên liệu, bán hàng giá cao).
GV:Trình bày về thể chế chính trị của Anh.
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những chuyển biến lớn về kinh tế,
chính sách đối nội, đối ngoại của Pháp.

* Tổ chức thực hiện:
GV: Tình hình kinh tế Pháp cuối thế kỉ XIX như thế nào
?
HS: Trả lời
GV:Vì sao kinh tế công nghiệp Pháp phát triển chậm ?.
HS: Pháp thua trận, bồi thường chiến phí.
GV: Sang đầu thế kỉ XX, kinh tế Pháp có gì đáng chú
ý?
HS: Trả lời
GV: Tình hình chính trị ở Pháp có gì nổi bật ?
HS: Trả lời
GV:Dùng lược đồ chỉ hệ thống thuộc địa của Pháp đứng
thứ 2 thế giới (sau Anh).
Hoạt động 3: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những chuyển biến lớn về kinh tế,
chính sách đối nội, đối ngoại của Đức.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Em có nhận xét gì về nền kinh tế Đức cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX ?
HS: Trả lời
GV: Nguyên nhân nào làm cho công nghiệp Đức phát
triển nhanh chóng như vậy ?
HS: Nước Đức hoàn thành cách mạng tư sản, thống
nhất thị trường dân tộc. Được Pháp bồi thường chiến
tranh, tài nguyên dồi dào. Áp dụng thành tựu khoa họckĩ thuật.
GV:Tình hình nước Đức về chính trị ?
HS: Trả lơì

b. Chính trị

- Là nước quân chủ lập hiến. Hai Đảng Bảo thủ và T
do thay nhau cầm quyền.
- Đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa.
2. Pháp
a.Kinh tế

- Công nghiệp tụt xuống hàng thứ tư thế giới (sau M
Đức, Anh).

- Nhiều công ti độc quyền ra đời.
- Pháp cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suấ
rất cao.
b.Chính trị
- Nền Cộng hòa thứ ba được thành lập.
- Thi hành chính sách đàn áp nhân dân.
- Tích cực xâm chiếm thuộc địa.
3. Đức
a. Kinh tế

- Công nghiệp phát triển rất nhanh, đứng hàng thứ h
thế giới (sau Mĩ).
- Nhiều công ty độc quyền ra đời.

b. Chính trị
- Là nước quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang.
- Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại hết sức ph
động.

4. Củng cố
Em hãy nêu đặc điểm chủ nghĩa đế quốc ở các nước Anh, Pháp, Đức.

5. Dặn dò
Học bài và xem lại phần còn lại của bài này, trả lời các câu hỏi trong SGK.


Bài 6
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tình hình và đặc điểm của nước Mĩ. Điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc ở Mỹ.
- Sự chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc.
2. Kĩ năng
Bồi dưỡng kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử,hiểu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc.Sưu tầm tài
liệu hồ sơ học tập về các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
3. Tư tưởng
Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản. Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh
chống các thế lực gây chiến bảo vệ hoà bình.
II. THIẾT BỊ
Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu tình hình kinh tế, chính trị của nước Anh cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Tiết trước chúng ta tìm hiểu về tình hình kinh tế, chính trị của 3 nước Anh, Pháp, Đức. Hôm
nay chúng ta tìm hiểu về nước Mỹ và những chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc cuối
thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cả lớp
4. Mĩ
* Mức độ kiến thức cần đạt:
a. Kinh tế
HS cần nắm được những chuyển biến lớn về kinh tế, - Công nghiệp phát triển mạnh, vươn lên vị trí số
chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ.
1 thế giới.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Tình hình phát triển kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX ?
HS: Trả lời
GV:Tại sao nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng ?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV:Vì sao nói Mỹ là xứ sở của các "Ông vua công - Nhiều công ty độc quyền ra đời.
nghiệp" ?
b. Chính trị
HS: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX,..."vua ô tô" Pho.
- Mĩ theo chế độ cộng hoà, đứng đầu là Tổng
GV: Tình hình chính trị ở Mĩ như thế nào ?
thống. Hai đảng Dân chủ và Cộng hoà thay nhau
HS: Trả lời
cầm quyền.
Hoạt động 1: Cá nhân
- Thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phục
* Mức độ kiến thức cần đạt:
vụ cho giai cấp tư sản.
HS cần nắm được sự hình thành các tổ chức độc quyền.
II. CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC
* Tổ chức thực hiện:

NƯỚC ĐẾ QUỐC


GV: Giới thiệu các tổ chức độc quyền.
1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền
HS: Trả lời.
- Ở Mĩ, có “vua dầu mỏ”, “vua thép”
GV: Quan sát hình 32, em hãy nhận xét về quyền lực của - Ở Đức, có các ông chủ độc quyền về luyện
các công ti độc quyền ?
kim, than đá.
HS: Suy nghĩ trả lời
- Ở Pháp là các công ti độc quyền trong lĩnh vực
Hoạt động 2: Cả lớp
ngân hàng,…
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được nguyên nhân các nước phương Tây tăng
cường xâm lược thuộc địa.
2. Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị
* Tổ chức thực hiện:
chiến tranh chia lại thế giới
GV: Tại sao các nước phương Tây tăng cường xâm lược
thuộc địa ?
HS: Bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc nhu cầu về
nguyên liệu, thị trường, xuất khẩu tư bản tăng lên nhiều. - Sự chênh lệnh về diện tích thuộc địa giữa các
Xâm lược thuộc địa.
nước đế quốc đã khiến họ tích cực chuẩn bị
HS: Quan sát lược đồ H33, xác định tên các nước đế quốc chiến tranh để đòi lại thế giới.
và thuộc địa của các nước này đầu thế kỉ XX.
GV sơ kết bài: Do sự phát triển của sản xuất, các nước tư
bản lần lược chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa,

tiêu biểu là Anh, Pháp, Đức, Mĩ. Sự phát triển của Anh
chậm hơn các nước khác, song vẫn đứng đầu thế giới về
một số lĩnh vực và mang đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc
thực dân.
4. Củng cố
- Tình hình kinh te,á chính trị Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?
- Những chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?
5. Dặn dò
- Học bài cũ, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: " Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX", trả lời các
câu hỏi trong SGK.



×