Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề cương khóa luận HiỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.4 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
**************

LẠI THẾ HIỂN

SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG
CÂY BỜI LỜI ĐỎ(Litsea glutinosa L.)XEN CANH VỚI
CÂY CÀ PHÊ VÀ XEN CANH VỚI CÂY TIÊU TẠI
XÃ ĐAK TALEY, HUYỆN MANGYANG,
TỈNH GIA LAI

ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGHÀNH LÂM NGHIỆP

Thành phố Pleiku
Tháng 9/2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LẠI THẾ HIỂN

SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG
CÂY BỜI LỜI ĐỎ(Litsea glutinosaL.)XEN CANH VỚI
CÂY CÀ PHÊ VÀ XEN CANH VỚI CÂY TIÊU TẠI
XÃ ĐAK TALEY, HUYỆN MANGYANG,
TỈNH GIA LAI

Ngành: Lâm Nghiệp



ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn:ThS. ĐẶNG HẢI PHƯƠNG

Thành phố Pleiku
2


Tháng 9 năm 2017

3


LỜI CÁM ƠN

4


TÓM TẮT

5


MỤC LỤC
TRANG
Trang tựa
Lời cảm ơn
Tóm tắt
Summary

Mục lục
Danh sách các chữ viết tắt
Danh sách hình
Danh sách bảng
1 MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề

2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.Đặc điểm của các cây trồng trong mô hình nghiên cứu
2.1.1.Cây Bời lời đỏ
2.1.1.1.Đặc điểm sinh thái phân bố
2.1.1.2.Đặc điểm hình thái
2.1.1.3.Công dụng, giá trị
2.1.2.Cây Cà phê
2.1.2.1.Đặc đểm sinh thái, phân bố
2.1.2.2.Đặc điểm hình thái
2.1.2.3.Công dụng, giá trị
2.1.3.Cây Tiêu
2.1.3.1.Đặc điểm sinh thái, phân bố
2.1.3.2.Đặc điểm hình thái
2.1.3.3.Công dụng, giá trị
2.1.4.Hiện trạng cây Bời lời trên thế giới

6


2.1.5.Hiện trạng cây bời lời ở Việt Nam
2.2.Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu
2.2.1.Điều kiện tự nhiên
2.2.1.1.Vị trí địa lý

2.2.1.2.Địa hình
2.2.1.3.Khí hậu
2.2.1.4.Tài nguyên thiên nhiên
2.2.2.Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.2.1.Tình hình phát triển kinh tế
2.2.2.2.Dân số lao động
2.2.2.3.Văn hóa, giáo dục, y tế
2.2.2.4.Cơ sở, vật chất
2.3.Tổng quan về xen canh
2.3.1.Một số khái niệm về trồng trồng xen
2.3.2.Cơ sở khoa học và những lợi ích của trồng xen
2.3.3.Một số nghiên cứu trồng xen canh ở nước ta
3. ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1.Đối tượng nghiên cứu
3.1.2.Phạm vi nghiên cứu
3.2.Mục tiêu nghiên cứu
3.3.Nội dung nghiên cứu
3.4.Phương pháp nghiên cứu
3.4.1.Chọn mẫu điều tra.
3.4.2.Phương pháp thu thập số liệu.
3.4.3.Phương pháp phỏng vấn
3.4.4.Phương pháp sử lý và phân tích số liệu
3.4.5. Phương pháp só sánh
3.4.6.Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu sử dụng trong đề tài
4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ
7


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


8


DANH SÁCH CÁC BẢNG

9


DANH SÁCH CÁC HÌNH

10


Chương 1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Với tốc độ phát triển kinh tế ngày càng nhanh tại các thành phố lớn ở nước ta
như Tp. Hồ Chí Minh, Tp Đà Nẵng… đời sống kinh tế, thu nhập của người dân tại
các thành phố này càng ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên tại các vùng kinh tế
khó khăn, vùng sâu vùng xa, vùng đồi núi của nước ta thì tốc độ phát triển kinh tế ở
đây còn kém phát triển dẫn đến đời sống của người dân đặc biệt là người đồng bào
dân tộc thiểu số có cuộc sống vô cùng khó khăn, vất vả nên tạo ra khoảng cách giàu
nghèo giữa thành thị và nông thôn ngày càng lớn. Nhằm thu hẹp khoảng cách giàu
nghèo giữa thành thị và nông thôn, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu
nhập, nâng cao đời sống của người dân đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu vùng
xa, vùng đồi núi, vùng kinh tế khó khăn thì nhà nước ta đã có nhiều dự án, đề tài
nghiên cứu khoa học hoặc các chương trình trồng các loại cây lâm nghiệp có hiệu
quả kinh tế cao… nhằm tìm giải ra giải pháp giúp người dân vùng kinh tế khó khăn
tăng thêm thu nhập. Tại Tây Nguyên thì đa phân diện tích là đồi núi, cao nguyên

nên để phát triển kinh tế vô cùng khó khăn đặc biệt là vùng sâu vùng xa. Với điều
kiện tự nhiên đa phần là đồi núi thì thích hợp cho các cây lâm nghiệp, cây lâu năm
sinh trưởng và phát triển.
Tại Gia Lai thì cây Bời lời đỏ là cây lâm sản ngoài gỗ thuộc ngành lâm
nghiệp được trồng phổ biến, vì cây Bời lời đỏ có giá trị kinh tế cao, chi phí đầu tư ít,
và có thể tận thu hết tất cả sản phẩm của cây Bời lời đỏ như là, vỏ cây, thân… để
tăng thêm thu nhập và đặc biệt thì cây Bời lời đỏ có thể phát triển tốt trên điều kiện
tự nhiên của tỉnh Gia Lai. Ngày nay, trên địa bàn tỉnh Gia Lai thì cây Bời lời được
trồng rất nhiều trong đó tập trung ở các huyện điển hình như MangYang, Chư Păh,
11


Ia Grai… để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo tại các vùng kinh tế khó khăn,
tuy nhiên tại nhiều vùng khác nhau thì điều kiện tự nhiên, xã hội khác nhau nên cây
Bời lời được trồng với nhiều hình thức mô hình khác nhau để nâng cao hiệu quả
kinh tế tối đa của cây Bời lời đỏ như trồng Bời lời đỏ xen với cây cà phê, tiêu hoặc
là trồng độc canh… do đó hiệu quả kinh tế cũng khác nhau. Nhằm tìm hiểu, nâng
cao hiệu quả kinh tế của cây Bời lời đỏ, tăng thu nhập cho người dân, cần phát triển
và nhân rộng mô hình trồng cây Bời lời đỏ có hiệu quả kinh tế cao phù hợp vời điều
kiện kinh tế, xã hội của từng địa phương, từng gia đình trên địa bàn nên đề tài “ So
sánh hiệu quả kinh tế của mô hình trồng cây Bời lời đỏ (Litsea glutinosa L.)xen
canh với cây cà phê và xen canh với cây tiêu tại xã Đak Ta Ley, huyện MangYang,,
tỉnh Gia Lai” giúp người dân tại xã Đak Ta Ley có được các mô hình trồng cây Bời
lời hiệu quả.

12


Chương 2
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1.Đặc điểm của các cây trồng trong mô hình nghiên cứu
2.1.1.Cây Bời lời đỏ
2.1.1.1.Đặc điểm sinh thái phân bố
2.1.1.2.Đặc điểm hình thái
2.1.1.3.Công dụng, giá trị
2.1.2.Cây Cà phê
2.1.2.1.Đặc đểm sinh thái, phân bố
2.1.2.2.Đặc điểm hình thái
2.1.2.3.Công dụng, giá trị
2.1.3.Cây tiêu
2.1.3.1.Đặc điểm sinh thái, phân bố
2.1.3.2.Đặc điểm kinh tế
2.1.3.3.Công dụng, giá trị
2.1.4.Hiện trạng cây Bời lời trên thế giới
2.1.5.Hiện trạng cây bời lời ở Việt Nam
2.2.Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu
2.2.1.Điều kiện tự nhiên
2.2.1.1.Vị trí địa lý
2.2.1.2.Địa hình
2.2.1.3.Khí hậu
2.2.1.4.Tài nguyên thiên nhiên
2.2.2.Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.2.1.Tình hình phát triển kinh tế
2.2.2.2.Dân số lao động
13


2.2.2.3.Văn hóa, giáo dục, y tế
2.2.2.4.Cơ sở, vật chất
2.3.Tổng quan về xen canh

2.3.1.Một số khái niệm về trồng xen
2.3.2.Cơ sở khoa học và những lợi ích của trồng xen
2.3.3.Một số nghiên cứu trồng xen canh ở nước ta

14


Chương 3
ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là cây Bời lời đỏ trồng theo phương thức trồng xen
canh với cây Cà phê và xen canh với cây Tiêu.
3.1.2.Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại xã Đak Ta Ley, huyện
MangYang, tỉnh Gia Lai.
Thời gian: Dự kiến thời gian từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 2 năm 2018.
3.2.Mục tiêu nghiên cứu
Mô tả được thực trạng mô hình trồng cây Bời lời đỏ xen canh với cây Cà phê
và xen canh với cây Tiêu tại xã Đak Ta Ley.
Phân tích, so sánh được hiệu quả kinh tế của mô hình trồng cây Bời lời đỏ
trồng xen canh với cây Cà phê và xen canh với cây Tiêu tại xã Đak Ta Ley.
Từ đó đề xuất mô hình trồng cây Bời lời đỏ phù hợp với các điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa và các biện pháp canh tác hợp lý để nâng cao hiệu
quả kinh tế cho người dân tại xã Đak Ta Ley.
3.3.Nội dung nghiên cứu
Thực trạng các mô hình và các phương thức, kỹ thuật trồng cây Bời lời đỏ
xen canh với cây Cà phê và xen canh với cây Tiêu tại xã Đak Ta Ley.
Số hộ, diện tích và mật độ trồng cây Bời lời đỏ xen canh với cây Cà phê và

xen canh với cây Tiêu tại xã Đak Ta Ley.
Lịch sử trồng cây Bời lời đỏ tại xã Đak Ta Ley.

15


Những thuận lợi và khó khăn khi trồng Bời lời đỏ..
Năng suất, lợi nhuận thu được của mô hình trồng cây Bời lời đỏ xen canh với
cây Cà phê và xen canh với cây Tiêu tại xã Đak Ta Ley.
Giá bán các sản phẩm thu được..
Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và trở ngại của mô hình trồng
Bời lời đỏ xen canh với cây Cà phê và xen canh với cây Tiêu từ đó đưa ra các giải
pháp tác động vào để nâng cao hiệu quả kinh tế thu được cho người dân tại xã Đak
TaLey.
3.4.Phương pháp nghiên cứu
3.4.1.Chọn mẫu điều tra.
3.4.2.Phương pháp thu thập số liệu.
Thu thập, tổng hợp và chọn lọc những tài liệu đã có liên quan đến các vấn đề
về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Những tài liệu, số liệu lưu trữ qua các năm
tại xã Đak Ta Ley.
Tham khảo một số tài liệu khác có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu trên
các phương tiện thông tin đại chúng như internet, sách báo và đặc biệt là các đề tài
nghiên cứu khoa học về cây Bời lời đỏ, cây Cà phê…để thu thập các thông tin liên
quan đến cây Bời lời, cây Cà phê…
3.4.3.Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn các hộ gia đình những thông tin liên quan đến tình hình sản xuất,
tiêu thụ, chi phí, thu nhập của cây Bời lời đỏ. Sử dụng bảng câu hỏi đã chuẩn bị
trước.
Phân tích SWOT(điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và trở ngại): Chọn những gia
đình có trồng cây Bời lời đỏ xen canh với cây Cà phê và những gia đình có trồng

Bời lời đỏ xen canh với cây Tiêu đã vào thời kỳ khai thác sau đó tiến hành thảo
luận, trao đổi, thu thập thông tin về điểm mạnh, yếu, cơ hội, trở ngại trong từng mô
hình Bời lời đỏ,từ đó tìm ra các giải pháp khắc phục điểm yếu, phát huy các điểm
mạnh và cơ hội để phát triển sản xuất.
3.4.4.Phương pháp sử lý và phân tích số liệu
Phương pháp xử lý số liệu:
16


Số liệu thu thập được trong quá trình điều tra và nghiên cứu tại xã Đak Ta
Ley sẽ được tiến hành tổng hợp và xử lý trên phần mềm exel.
Phương pháp phân tích số liệu:
Định tính: Mô tả và phân tích được các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh
tế - xã hội, môi trường của địa bàn nghiên cứu.
Định lượng: Sử dụng phần mềm exel để phân tích các số liệu thu thập được
nhằm xác định những thông số, kết quả nghiên cứu.
3.4.5. Phương pháp só sánh
Thông qua các kết quả đã phân tích thì tiến hánh so sánh, phân tích giữa các
biểu, bảng với nhau để đấp ứng được mục đích cảu đề tài.
3.4.6.Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu sử dụng trong đề tài
Phương pháp so sánh giữa đầu vào (doanh thu) và đầu ra (chi phí) có tính giá
trị của đồng tiền theo thời gian viết tắt là CBA (Cost Benefit Analysis). Quy mô của
các mô hình để tính toán CBA có diện tích là 1ha.
Công thức được xác định như sau:
Giá trị hiện tại của thu nhập
n

Bt
t
t = 0 (1 + i )


BPV = ∑
Trong đó:

BPV: Giá trị hiện tại của thu nhập
Bt: Thu nhập tại năm thứ t
i: Tỉ lệ lãi suất (tỉ lệ chiết khấu)
Giá trị hiện tại của chi phí
n

Ct
t
t = o (1 + i )

CPV = ∑
Trong đó:

CPV là giá trị hiện tại của chi phí

17


Ct: Chi phí hiện tại của năm thứ t
i: Tỉ lệ lãi suất (tỉ lệ triết khấu)
Giá trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value) là hiệu số giữa giá trị thu nhập
với chi phí thực hiện các hoạt động sản xuất khi đã chiết khấu để quy về thời điểm
hiện tại.

Bt − Ct
t

t = 0 (1 + i )
n

NPV = BPV − CPV = ∑
Trong đó:
NPV: Giá trị hiện tại ròng
Bt: Thu nhập năm thứ t
Ct: Chi phí tại năm thứ t
i: Tỉ lệ lãi suất (tỉ lệ triết khấu)

Nếu NPV > 0, kinh doanh đảm bảo có lãi, phương án được chấp nhận
Nếu NPV < 0, kinh doanh thua lỗ, phương án không được chấp nhận
Nếu PNV = 0, kinh doanh hòa vốn
Chỉ tiêu này cho biết được quy mô của lợi nhuận về mặt số
lượng nhưng chưa nói lên được mức độ (chất lượng) của các chi phí
để đạt được giá trị hiện tại ròng.Tức là chưa cho biết được chất
lượng đầu tư tốt hay xấu cho nên phải kết hợp vớicác chỉ tiêu
khác.
Tỉ lệ thu nhập trên chi phí (BCR – Benefits to Cost Rate)
n

BCR =



t=0
n




t=0

Bt
(1 + i ) t BPV
=
Ct
CPV
(1 + i ) t

Chỉ tiêu này chính là hệ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh về mặt chất lượng
đầu tư, cho ta biết được mức thu nhập trên đơn vị chi phí sản xuất, tức là bỏ ra một
đồng chi phí thu được bao nhiêu đồng giá trị sau mỗi chu kỳ đầu tư khi đã chuyển
giá trị của đồng tiền về thời điểm hiện tại, do đó:
18


Nếu BRC > 1 thì phương án đầu tư có lãi
Nếu BRC < 1 thì phương án đầu tư bị thua lỗ
Nếu BRC = 1 thì Phương án đầu tư hòa vốn

Chương 4
DỰ KIẾN KẾT QUẢ
Mô tả được hiện trạng những mô hình trồng cây Bời lời đỏ xen canh với cây
Cà phê và xen canh với cây Tiêu tại xã Đak Ta Ley.
Xác định được số hộ gia đình với tổng diện tích trồng Bời lời đỏ trồng xen
canh với cây Cà phê và diện tích trồng xen với cây Tiêu tại xã Đak Ta Ley.
Xác định được những khó khăn và thuận lợi của người dân trồng Bời lời đỏ
tại xã Đak Ta Ley.
Xác định được doanh thu và lợi nhuận của người dân khi trồng cây Bời lời
đỏ xen canh với cây Cà phê và xen canh với cây Tiêu tại xã Đak Ta Ley khi trừ hết

các chi phí đầu tư về giống, công chăm sóc, bón phân…
Từ đó đề xuất các phương pháp trồng cây Bời lời đỏ tốt nhất phù hợp với
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa của người dân tại xã Đak Ta Ley nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế thu nhập từ cây Bời lời mang lại.

19


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Thời gian dự kiến
18/9/2017 – 19/9/2017

Công việc
Liên hệ địa điểm thực tập

20/9/2017 – 24/9/2017
25/9/2017 – 28/9/2017
29/9/2017 – 2/10/2017
3/10/2017 – 4/11/2017
5/11/2017 – 8/11/2017
9/11/2017 – 22/11/2017
23/11/2017 – 5/12/2017

Viết đề cương
Sửa đề cương
Nộp đề cương tại phân hiệu
Thu thập số liệu
Nộp bảng số liệu đã điều tra
Xử lý số liệu
Viết đề tài và nộp kết quả lần 1 cho


6/122017 – 26/12/2017

GVHD
Viết đề tài và nộp kết quả lần 2 cho

27/12/2017 – 25/1/2018

GVHD
Nộp kết quả lần 3 và hoàn thiện đề tài cho

26/1/2018 – 2/2/2018
3/2/2018 – 24/2/2018

GVHD
Nộp khóa luận tại văn phòng khoa
Báo cáo khóa luận

ĐHNL, ngày 29 tháng 9 năm 2017
Giảng viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

ThS. Đặng Hải Phương

Lại Thế Hiển
Trưởng bộ môn duyệt

20




×