Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

28 yeu to ly hoc trong moi truong t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.66 KB, 10 trang )

YẾU TỐ LÝ HỌC TRONG SẢN XUẤT
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

Tiếng ồn là những âm thanh: (Tìm ý kiến sai )
Có tác dụng kích thích quá mức.
Xảy ra không đúng lúc, đúng chỗ.
Cản trở con người ta làm việc và nghỉ ngơi.
Có cường độ âm bằng 40 dBA. @
Thường là những âm thanh lộn xôn về tần số và cường độ
Âm cao tần là những âm được xác định :
A. > 500 Hz
B. >1000 Hz @
C. >1500 Hz
D. > 2000 Hz
E. ≥ 4000 Hz
Tiếng nói bình thường của một người nằm trong khoảng nào sau đây :
A. 64 - 8000 Hz
B. 350 - 4000 Hz
C. 250 - 8000 Hz


D. 500 - 13000 Hz
E. 64 – 13 000 Hz @
Đối với thính giác bình thường, vùng tần số nào dười đây là quan trọng nhất :
A. 16 - 300 Hz
B. 350 - 4000 Hz @
C. 300 - 3000 Hz
D. 1000 - 3000 Hz
E. 800 - 4000 Hz
Ngành nghề hoặc vị trí công tác nào dưới đây có thể làm việc thường xuyên với tiếng ồn
lớn :
A. Phân xưởng lên men nhà máy bia
B. Phân xưởng dệt sợi nhà máy dệt @
C. Phân xưởng đông lạnh nhà máy chế biến thuỷ sản
D. Phân xưởng nấu chảy thuỷ tinh nhà máy bóng đèn, phích nước
E. Bộ phận hấp nhuộm, nhà máy dệt
Tìm ra một yếu tố nào sau đây không nằm trong định nghĩa của dBA :
A. Âm thanh theo đơn vị dBA là âm thanh đương lượng
B. Là mức cường độ âm chung của các giải Octave tần số đã được hiệu chỉnh về tần số
1000 Hz
C. Là cường độ âm thanh đo được khi máy đo tiếng ồn bật qua kênh A (line A)
D. Là cường độ âm thanh của tiếng ồn xung @
E. Tiếng ồn đo bằng dBA là cường độ tiếng ồn đánh giá sơ bộ
Tiếng ồn không ổn định là tiếng ồn (tìm ý kiến sai) :
A. Tiếng ồn xung
B. Tiếng ồn dao động
C. Tiếng ồn ngắt quãng
D. Mức chênh lệch cường độ âm theo thời gian giữa tối đa và tối thiểu < 5 dB @
E. Tiếng ồn có sự cộng hưởng

101



8.

Các yếu tố quyết định tác hại tiếng ồn đối với cơ thể con người là: (Tìm ý kiến sai)
A. Bản chất vật lý tiếng ồn.
B. Thời gian tiếp xúc với tiếng ồn càng dài.
C. Tiếng ồn mạnh phát ra ở nơi kín, chật hẹp.
D. Người sẵn có bệnh ở cơ quan thính giác .
E. Tiếng ồn tần số thấp hại hơn tần số cao. @
9. Bản chất vật lý của tiếng ồn là một yếu tố quyết định tác hại của tiếng ồn thể hiện ở chỗ :
A. Tiếng ồn có tần số thấp ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số cao @
B. Thời gian tác dụng liên tục của tiếng ồn càng lâu, tác hại do tiếng ồn biểu hiện càng rõ
và mạnh
C. Tuổi nghề làm việc với tiếng ồn mạnh càng cao, ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể
càng rõ và nặng.
D. Số giờ hàng ngày phải tiếp xúc với tiếng ồn lớn càng nhiều thì tác hại càng nhiều.
E. Tác dụng của tiếng ồn sẽ càng mạnh nếu tiếng ồn phát sinh ở nơi kín, chật hẹp và con
người phải làm việc thường xuyên ở đó.
10. Có một yếu tố nào sau đây không thuộc về bản chất vật lý của tiếng ồn :
A. Tiếng ồn có tần số cao ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số thấp
B. Tiếng ồn có tần số thấp ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số cao
C. Tiếng ồn càng có cường độ lớn càng gây hại nhiều
D. Tiếng ồn có kết hợp thêm yếu tố rung chuyển, cộng hưởng thì tác hại càng mạnh
E. Người có sẵn bệnh ở cơ quan thính giác, chịu đựng tiếng ồn kém @
11. Tính chất công tác là một yếu tố quyết định tác hại của tiếng ồn trong lao động, thể hiện ở
chỗ :
A. Tiếng ồn có tần số cao ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số thấp
B. Tiếng ồn có tần số thấp ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số cao
C. Tiếng ồn càng có cường độ lớn càng gây hại nhiều

D. Thời gian tác dụng liên tục của tiếng ồn càng lâu, tác hại do tiếng ồn biểu hiện càng rõ
và mạnh @
E. Tiếng ồn có kết hợp thêm yếu tố rung chuyển, cộng hưởng thì tác hại càng mạnh
12. Tính chất công tác là một yếu tố quyết định tác hại của tiếng ồn trong lao động, thể hiện ở
chỗ :
A. Tuổi nghề làm việc với tiếng ồn mạnh càng cao, ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể
càng rõ và nặng. @
B. Tiếng ồn có tần số thấp ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số cao
C. Tiếng ồn có kết hợp thêm yếu tố rung chuyển, cộng hưởng thì tác hại càng mạnh
D. Tiếng ồn thay đổi có quy luật ít tác hại hơn những tiếng ồn thay đổi không có quy luật.
E. Các tiếng ồn bất ngờ và không tự ý gây tác dụng kích thích mạnh hơn là những tiếng ồn
do tự mình phát ra.
13. Tính chất công tác là một yếu tố quyết định tác hại của tiếng ồn trong lao động, thể hiện ở
chỗ :
A. Tiếng ồn có tần số thấp ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số cao
B. Tiếng ồn có kết hợp thêm yếu tố rung chuyển, cộng hưởng thì tác hại càng mạnh
C. Tiếng ồn thay đổi có quy luật ít tác hại hơn những tiếng ồn thay đổi không có quy luật.
D. Các tiếng ồn bất ngờ và không tự ý gây tác dụng kích thích mạnh hơn là những tiếng
ồn do tự mình phát ra.
E. Số giờ hàng ngày phải tiếp xúc với tiếng ồn lớn càng nhiều thì tác hại càng nhiều.@

102


14. Tiêu chuẩn vệ sinh về mức cho phép của tiếng ồn thường được quy định ở Octave tần số
nào:
16 32 64 125 250 500 1000 2000 4000 8 000 16 000
A. 16 đến 2 000Hz
B. 32 đến 4 000Hz
C. 64 đến 8 000Hz @

D. 125 đến 16 000 Hz
E. Gồm cả các dải tần số trên
15. Có một triệu chứng nào không phải do tác hại toàn thân của tiếng ồn lớn :
A. Nhức đầu dai dẳng sau ngày làm việc
B. Có “ tiếng ve, tiếng muỗi kêu trong tai “ sau ngày làm việc
C. Xuất hiện mất ngủ, khó ngủ
D. Trí nhớ giảm, giảm sức tập trung chú ý
E. Khó nghe tiếng tic-tắc của đồng hồ @
16. Tổn thương đặc hiệu trong bệnh điếc nghề nghiệp là :
A. Điếc cả hai tai, điếc dẫn truyền cả khí đạo và cốt đạo @
B. Nhức đàu dai dẳng
C. Có dị thanh
D. Chóng mặt, hoa mắt, đánh trống ngực
E. Rách màng nhĩ hai bên
17. Yếu tố để chẩn đoán sớm bệnh điếc nghề nghiệp là :
A. Có khuyết chữ V trong thính lực đồ @
B. Thời gian tiếp xúc liên tục với tiếng ồn lớn > 6 tháng
C. Điếc rõ rệt cả hai tai
D. Có rách màng nhĩ
E. Nhức đầu dai dẳng suốt ngày
18. Trong các yếu tố nêu ra dưới đây, có yếu tố nào không thuộc yếu tố cần thiết trong chẩn
đoán bệnh Điếc nghề nghiệp :
A. Nghề nghiệp thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn lớn > 3 tháng
B. Phải đo thính lực âm toàn bộ các dải tần số
C. Đíếc cả hai tai đối xứng
D. Có khuyết chữ V trong thính lực đồ
E. Rách màng nhĩ một hay hai bên @
19. Có một yếu tố nào sau đây không có trong định nghĩa Điếc nghề nghiệp :
A. Điếc nghề nghiệp là một vi chấn thương âm
B. Do tiếng ồn ở môi trường lao động đạt đến mức gây hại

C. Xuất hiện sau một thời gian dài tiếp xúc với tiếng ồn lớn
D. Gây nên những tổn thương không hồi phục của cơ quan Corti ở tai trong
E. Diễn biến chậm, xuất hiện sau 2 tháng tiếp xúc tiếng ồn lớn @
20. Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện đặc trưng của giai đoạn mệt mỏi thính lực trong Điếc
nghề nghiệp
A. Ngưỡng nghe tăng thêm 30 dB
B. Thính lực có thể hồi phục hoàn toàn nếu chấm dứt tiếp xúc với tiếng ồn @
C. Xuất hiện khuyết chữ V thính lực đồ
D. Mất khả năng nghe tiếng tic-tắc đồng hồ
E. Dấu hiệu suy nhược thần kinh,nhức đầu, mất ngủ

103


21. Khuyết chữ V thính lực là khái niệm để chỉ
A. Sự mất sức nghe tính bằng dB ở tần số 4000 Hz nặng nhất và giảm dần ở các tần số
lân cận. @
B. Thính trường thu hẹp, ngưỡng nghe tăng cao, ngưỡng đau hạ thấp
C. Sự mất sức nghe có xu hướng ngày càng lan rộng
D. Xu hướng mất sức nghe lan rộng, càng xa tần số 4000 Hz càng ít
E. Tần số 4000 giảm sớm nhất
22. Tiêu chuẩn chẩn đoán điếc nghề nghiệp là: (Tìm ý kiến sai)
A. Nơi lao động có tiếng ồn lớn, thường xuyên ( 90 dBA.
B. Thời gian lao động với tiếng ồn lớn liên tục > 3 tháng.
C. Biểu hiện điếc không hồi phục.
D. Thính lực đồ có khuyết chữ V ở tần số 4.000Hz
E. Chỉ điếc một tai phải hoặc trái . @
23. “ Điếc nghề nghiệp là bệnh điếc do thoái hóa dây thần kinh thính giác dưới tác dụng lâu
dài của tiếng ồn mạnh trong điều kiện sản xuất . Trong trường hợp phổ biến, tổn thương
sức nghe được biểu hiện sớm nhất ở những âm có tần số cao, thường là âm thanh có tần

số.........................
A. 3000 Hz
B. 3500 Hz
C. 4000 Hz @
D. 4500 Hz
E. 5000 Hz
24. Tổn thương thường thấy trong điếc nghề nghiệp là: (Tìm ý kiến sai)
A. Mất sức nghe không hồi phục.
B. Rách màng nhĩ. @
C. Suy nhược thần kinh thực vật .
D. Diễn biến chậm, tối thiểu > 3 tháng tiếp xúc với tiếng ồn lớn liên tục .
E. Mất sức nghe cả hai tai.
25. Có một biện pháp nào sau đây không thuộc về biện pháp kỹ thuật phòng chống tiếng ồn
trong sản xuất :
A. Giảm tiếng ồn bằng dùng vật liệu hấp thu bề mặt
B. Giảm tiếng ồn bằng cách ly nguồn phát sinh tiếng ồn
C. Giảm tiếng ồn từ nguồn phát sinh do cọ xát , va chạm bằng bôi trơn
D. Thay thế máy móc cũ bằng máy móc mới để làm giảm tiếng ồn
E. Sử dụng bịt tai, mũ phòng âm chống ồn @
26. Vai trò của biện pháp dùng nút bịt tai chống ồn là :
A. Ai cũng đều áp dụng nên có tác dụng phổ biến @
B. Hiệu quả phòng âm rất cao
C. Là biện pháp chống ồn có tác dụng quyết định
D. Là biện pháp chống ồn có vai trò hạn chế
E. Rẻ tiền, dễ áp dụng

104


27. Điền vào chỗ thiếu:

Để hạn chế tác hại của tiếng ồn cường độ lớn thì cứ sau..... lao động cần cho nghỉ 30 phút
ở nơi yên tĩnh
A. 15 phút
B. 30 phút
C. 60 phút
D. 90 phút
E. 120 phút. @
28. Mức quy định tiêu chuẩn tối đa cho phép về tiếng ồn tại nơi làm việc là:
A. 80 dBA
B. 85 dBA
C. 90 dBA @
D. 95 dBA
E. Không có số nào đúng.
29. Điều kiện đánh giá tiếng ồn bằng máy đo tiềng ồn là
A. Đo tiếng ồn với nhiều tình trạng sản xuất
B. Đo ngang tầm tai (1,5 m)
C. Đo nhiều vị trí sản xuất
D. Đo nhiều dải tần số
E. Gồm tất cả các việc trên @
30. Biện pháp kỹ thuật phòng chống tiếng ồn trong sản xuất gồm: (Tìm chỗ không phù hợp)
A. Giảm tiếng ồn từ nguồn phát sinh tiếng ồn.
B. Cải tiến máy móc thiết bị, giảm ma sát , dùng đệm , lò xo giảm xóc.
C. Phát hiện tất cả các trường hợp mệt mỏi thính giác. @
D. Cách ly nguồn phát sinh tiếng ồn.
E. Sử dụng vật liệu hấp thu tiếng ồn
31. Khám tuyển để loại trừ các trường hợp nào dưới đây không tuyển lao động tại nơi làm
việc có tiếng ồn lớn (Tìm ý kiến sai ) :
A. Không tuyển những công nhân giảm thính lực,
B. Khả năng nghe tiếng nói thầm dưới 5m giảm , @
C. Mắc các bệnh viêm tai giữa mãn tính,

D. Rối loạn tiền đình, suy nhược thần kinh, bệnh các tuyến nội tiết.
E. Bị thủng màng nhĩ, xốp xơ tai,
32. Các yếu tố của vi khí hậu thường gặp là:
(Tìm một chỗ sai)
A. Nhiệt độ không khí.
B. Độ ẩm không khí.
C. Độ phóng xạ. @
D. Tốc độ gió.
E. Cường độ bức xạ nhiệt.
33. Các phương thức truyền nhiệt gồm có: (Tìm một chỗ sai)
A. Dẫn truyền.
B. Đối lưu.
C. Bức xạ.
D. Bay hơi.
E. Không đúng cả 4 loại này. @

105


34. Xác định một trong số những vị trí sản xuất nào không chịu điều kiện vi khí hậu nóng
nhiều :
A. Công nhân bộ phận hấp nhuộm vải
B. Công nhân phân xưởng lên men @
C. Công nhân ép khuôn gạch chịu lửa
D. Công nhân lò nung Clinke
E. Công nhân thổi thuỷ tinh
35. Dải tia hồng ngoại là dải tia có bước sóng trong khoảng:
A. 760 - 2.000 nm. @
B. 400 - 760 nm.
C. 200 - 400 nm.

D. 300 - 500 nm.
E. Tất cả đều không đúng.
36. Khi nhiệt độ bề mặt vật thể bị nung nóng đạt tới 3.900(K thì vật thể bị nung nóng đó có
khả năng phát tia nhiệt có bước sóng ngắn nhất là:
A. 594n m
B. 694n m @
C. 794n m
D. 894n m
E. 494n m.
37. Độ ẩm không khi thích nghi với cơ thể người Việt nam là:
A. 69  5%
B. 79 5%
@
C. 89  5%
D. 59  5%
E. Chưa có số liệu nào đúng.
38. Chỉ số nhiệt tam cầu ( chỉ số Yaglou ) được tính là:
A. 0,7o Nhiệt độ ướt + 0,2 Nhiệt độ cầu + 0,1 nhiệt độ khô . @
B. 0,7 Nhiệt độ cầu + 0,2 Nhiệt độ ướt + 0,1 Nhiệt độ khô.
C. 0,7 Nhiệt độ khô + 0,2 Nhiệt độ cầu + 0,1 Nhiệt độ ướt.
D. Không có công thức nào đúng.
E.
39. Mọi cơ chế sinh lý học đảm bảo cho sự trao đổi nhiệt giữa...... và ngoại cảnh được tiến
hành thuận lợi, duy trì nhiệt độ cơ thể đều, không bị nhiệt độ bên ngoài chi phối gọi là
điều hòa thân nhiệt “
A. Máy móc.
B. Cơ thể @
C. Thân nhiệt
D. Tim phổi
E. Gan ruột

40. Gánh nặng hệ tuần hoàn tăng lên nhiều trong lao động nóng, vì (tìm ý kiến sai)
A. Tim phải bơm máu ra ngoại biên tăng thải nhiệt
B. Mao mạch ngoại biên giãn rộng
C. Huyết áp tâm thu tăng cùng huyết áp tâm trương @
D. Hệ tuần hoàn còn phải đảm bảo máu cho nhu cầu lao động thể lực
E. Cứ 1 lít máu ra ngoại biên thì giải phóng được 2,5 Kcal

106


41. Bình thường thận bài tiết 50 - 70 % tổng số nước của cơ thể, trong lao động nóng, thận chỉ
còn bài tiết ....... nước của cơ thể
A. 10 - 15 % @
B. 18 %
C. 24 %
D. 30 %
E. 40 %
42. Khi lượng NaCl trong nước tiểu 24h còn ít hơn........ là cơ thể đã bị mất muối nghiêm
trọng
A. 3 g
B. 5 g @
C. 8 g
D. 10 g
E. 12 g
43. Khi nhiệt độ không khí và nhiệt độ các vật thể xung quanh cơ thể cao hơn nhiệt độ trung
bình da (33,5- 350C) thì.....Là phương thức thải nhiệt duy nhất của cơ thể:
A. Dẫn truyền.
B. Bay hơi mồ hôi @
C. Đối lưu.
D. Bức xạ.

E. Phát xạ
44. Công nhân thường xuyên lao động ở môi trường nóng dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa,
do:
A. Mất nước, mất muối làm cho bài tiết dịch tiêu hóa giảm.
B. Nhu cầu uống nước nhiều và thường xuyên làm cho dịch tiêu hóa bị pha loãng, kém
tính sát khuẩn.
C. Cảm giác thèm ăn, khả năng tiêu hóa giảm nhiều sau giờ lao động .
D. Gồm cả 3 nguyên nhân trên. @
E. Cả ba nguyên nhân đều không đúng.
45. Một số bước cấp cứu tại chỗ với người bị say nóng, say nắng là:
(Tìm 1 ý kiến không đúng).
A. Nhanh chóng đưa nạn nhân vào nơi mát, thoáng gió .
B. Để nạn nhân được nằm nghỉ, tránh tập trung đông, cho nới rộng quần áo.
C. Nếu bất tỉnh phải ưu tiên cứu tỉnh trước bằng nhóm huyệt Thập tuyên, Bách hội, Ấn
đường.
D. Phải cho tắm nước lạnh ngay để hạ thân nhiệt. @
E. Cho uống nước hoặc dung dịch điện giải Oresol.
46. Bệnh đục thủy tinh thể nghề nghiệp là bệnh gây ra do tiếp xúc lâu dài với bức xạ nhiệt có
bước sóng:
A. 1.500 - 780 n m @
B. 780 - 400 n m
C. 400 - 200 n m
D. 1500 n m.
E. Các số liệu đều không đúng .

107


47. Bệnh bỏng mắt do tia hàn là bệnh do:
A. Tác dụng liên tục kéo dài của bức xạ sóng ngắn.

B. Bức xạ hồng ngoại sóng trung.
C. Bức xạ tử ngoại sóng ngắn < 280nm. @
D. Bức xạ tử ngoại sóng trung 315 - 280nm.
E. Aïnh sáng nhìn thấy (ánh sáng khả kiến ).
48. Những nghề nghiệp nào sau đây có thể gây ra bỏng mắt do Tia nhiệt
A. Thợ thổi thuỷ tinh
B. Thợ phá khuôn đúc
C. Thợ hàn kim loại @
D. Thợ mạ kim loại
E. Thợ tán dinh Rivet
49. Chiều dài bước sóng bức xạ điên từ mang năng lượng tối đa tỷ lệ nghịch với nhiệt dộ ........
của vật thể
A. Tương đối
B. Tối đa
C. Trung bình
D. Tuyệt đối @
E. Yaglou
50. Bệnh xạm da nghề nghiệp gây ra là do phản ứng quang hóa xảy ra trên da người công
nhân giữa một bên là tác động của.............. với các chất hóa học gốc carbure hydro vòng
bám dính trên da.
A. Bức xạ cực tím sóng ngắn (<315 nm)
B. Bức xạ cực tím sóng dài (315 - 400 nm) @
C. Bức xạ hồng ngoại sóng ngắn (780 - 1000 n m )
D. Bức xạ hồng ngoại sóng trung ( 1000 - 1500 n m )
E. Bức xạ hồng ngoại sóng dài (> 1500 n m )
51. Trong những biện pháp được kể ra, một biện pháp nào không phải là Biện pháp kỹ thuật
công nghệ phòng chống vi khí hậu nóng :
A. Cơ giới hoá lao động ở nơi có vi khí hậu nóng
B. Tự động hoá lao động ở nơi có vi khí hậu nóng
C. Sử dụng các vật liệu cách nhiệt

D. Sử dụng Rô-bôt
E. Sử dụng vòi tắm không khí @
52. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh phòng chống vi khí hậu nóng gồm có:
(Tìm chỗ không phù hợp)
A. Dùng màn nước để chống nóng.
B. Tổ chức thông hơi thoáng khí tốt nơi làm việc.
C. Nâng cao chiều cao nhà xưởng, triệt để lợi dụng hiệu quả của áp lực nhiệt
D. Sắp xếp thời gian nghỉ giải lao tùy theo tính chất và hoàn cảnh lao động. @
E. Xây dựng hệ thống thông gió nhân tạo, dùng vòi tắm không khí.
53. Biện pháp tổ chức sản xuất hợp lý phòng chống vi khí hậu nóng gồm có: (Tìm chỗ không
phù hợp)
A. Chế độ lao động phù hợp với hoàn cảnh.
B. Có mũ nón, bảo hộ đầy đủ - Quần áo dùng hàng bông gai, sáng màu may rộng.
C. Sắp xếp thời gian nghỉ giải lao tùy theo tính chất và hoàn cảnh lao động.
D. Thiết lập phòng nghỉ tạo ra điều kiện vi khí hậu dễ chịu, ổn định.
E. Sử dụng vật liệu cách nhiệt che đậy bề mặt tỏa nhiệt. @

108


54. Nước uống trong lao động nóng phải đạt yêu cầu: (Tìm ý kiến sai)
A. Pha thêm vào mỗi lít nước 3g muối.
@
B. Bù lại được lượng nước mất đi.
C. Bù lại được những chất hao hụt do mồ hôi.
D. Giảm nhanh được cảm giác khát.
E. Dễ uống, không gây rối loạn tiêu hóa.
55. “Siêu âm là những âm thanh có tần số
< 20Hz.
A. Đúng

B. Sai . @
56. Các tiếng ồn có Tần số thấp tác hại tới cơ quan phân tích thính giác mạnh hơn các tiếng
ồn có Tần số cao
A. Đúng
B. Sai. @
57. Vi khí hậu trong sản xuất là:
Tổ hợp những yếu tố đặc trưng tình trạng lý học của môi trường không khí, trong những
khoảng không gian thu nhỏ bao vây quanh người lao động, aÍnh hưởng đến quá trình điều
hòa thân nhiệt.
A. Đúng @
B. Sai
58. Để làm giảm độ ẩm tương đối một cách cục bộ thì phải :Tăng nhiệt độ không khí, tăng tốc
độ gió.
A. Đúng @
B. Sai
59. Để làm giảm độ ẩm tương đối một cách cục bộ thì phải: Giảm nhiệt độ không khí, giảm
tốc độ gió.
A. Đúng
B. Sai @
60. “Chiều dài của bước sóng bức xạ điện từ mang năng lượng tối đa tỷ lệ
thuận với nhiệt độ tuyệt đối của vật thể ”
A. Đúng
B. Sai @
61. Trong điều kiện không lao động, gió mát là gió có tốc độ :
> 6m/ s.
A. Đúng
B. Sai @
62. 63. “ Decibel A (dBA) : Mức âm thanh đo bằng đơn vị dBA là mức cường độ âm chung
các giải Octave tần số đã được hiệu chỉnh về tần số 1000Hz nhờ các kết cấu riêng
của máy đo. Người ta gọi âm thanh đo đơn vị dBA là....................

A. Hiệu chỉnh về tần số 1000 Hz.
64. B. Âm thanh đương lượng.
@
65. C. Mức cường độ âm chung.
66. 67. Nguyên nhân gây ra say nóng là...
A. Nhiệt sinh ra và cơ thể bị hấp thụ vượt quá khả năng điều hòa thân nhiệt. @
B. Là tác dụng của dải tia hồng ngoại vào vùng đầu làm tăng nhiệt độ của màng
não và tổ chức não.
68.

69. Hiện tượng truyền nhiệt do Bức xạ là được định nghĩa :
A. Sự truyền nhiệt do tiếp xúc trực tiếp giữa hai vật thể rắn có nhiệt độ chênh
lệch

109


71.

74.

77.

B. Sự truyền nhiệt trong không khí, hơi và nước nhờ tiếp xúc với bề mặt vật thể
rắn
C. Truyền nhiệt nhờ phát ra các tia nhiệt
D. Sự truyền nhiệt do bốc hơi
70. E. Sự truyền nhiệt do phóng xạ
72. Hiện tượng truyền nhiệt do Bay hơi được định nghĩa :
A. Sự truyền nhiệt do tiếp xúc trực tiếp giữa hai vật thể rắn có nhiệt độ chênh

lệch
B. Sự truyền nhiệt trong không khí, hơi và nước nhờ tiếp xúc với bề mặt vật thể
rắn
C. Truyền nhiệt nhờ phát ra các tia nhiệt
D. Sự truyền nhiệt do bốc hơi
73. E. Sự truyền nhiệt do phóng xạ
75. Hiện tượng truyền nhiệt do Đối lưu được định nghĩa :
A. Sự truyền nhiệt do tiếp xúc trực tiếp giữa hai vật thể rắn có nhiệt độ chênh
lệch
B. Sự truyền nhiệt trong không khí, hơi và nước nhờ tiếp xúc với bề mặt vật thể
rắn
C. Truyền nhiệt nhờ phát ra các tia nhiệt
D. Sự truyền nhiệt do bốc hơi
76. E. Sự truyền nhiệt do phóng xạ
78. Hiện tượng truyền nhiệt do Dẫn truyền được định nghĩa :
A. Sự truyền nhiệt do tiếp xúc trực tiếp giữa hai vật thể rắn có nhiệt độ chênh
lệch
B. Sự truyền nhiệt trong không khí, hơi và nước nhờ tiếp xúc với bề mặt vật thể
rắn
C. Truyền nhiệt nhờ phát ra các tia nhiệt
D. Sự truyền nhiệt do bốc hơi
79. E. Sự truyền nhiệt do phóng xạ

110



×