Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Phân tích lựa chọn cổ phiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.83 KB, 11 trang )

PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CỔ PHIẾU



Phân tích cơ bản
Phân tích kỹ thuật


PHÂN TÍCH CƠ BẢN


Phân biệt các loại công ty và cổ phiếu







Công
Công
Công
Công

tăng trưởng & cổ phiếu tăng trưởng
phòng vệ & cổ phiếu phòng vệ
chu kỳ & cổ phiếu chu kỳ
đầu cơ & cổ phiếu đầu cơ

Định giá và lựa chọn cổ phiếu





Nguyên tắc: đánh giá công ty, xác định mức độ rủi ro và
lợi suất yêu cầu, từ đó xác định giá trị nội tại của công ty
sau đó so sánh với giá thị trường đang giao dịch để đưa
ra các quyết định đầu tư.
Các phương pháp định giá:







ty
ty
ty
ty

Nhóm
Nhóm
Nhóm
Nhóm

phương pháp chiết khấu luồng cổ tức hoặc luồng tiền
phương pháp dựa trên giá trị tài sản
phương pháp dựa vào các hệ số
các phương pháp kết hợp


Tác động của phân tích cơ bản tới giá cổ phiếu


1. Phương pháp chiết khấu
luồng cổ
tức
DIV  ( P  P )
r

1

1

0

P0

Tính giá cổ phiếu sau 1
năm DIV  P

P0 

1

1

1 r

Tính giá cổ phiếu sau h
năm


Khi kỳ đầu tư�->


DIVt
P0  �
t
t 1 (1  r )

r : Tỷ suất lợi nhuận
mong đợi
DIV1: Cổ tức năm sau
P1: Giá cổ phiếu năm
sau

PH
0
H
(1  r )

Khi tăng tỉ lệ cổ tức tăng trưởng hàng năm là g khơng đổi,

kỳ đầu tư ->


Nguyên tắc ước tính các thông số





Tính DIV1: dựa trên số liệu cổ tức trong q khứ, chính sách
phân chia cổ tức trong tương lai, ước tính thu nhập năm sau của
tổ chức phát hành.
Tính g -> dự đoán bình quân lâu dài, vì g được giả
định là mức tăng trưởng đều đặn của cơng ty trong suốt thời
gian hoạt động.

DIV1
g = ROE x b b  1 
EPS1
b : tỷ lệ lợi nhuận được để lại để tái đầu tư
ROE = Thu nhập ròng/Vốn cổ đơng


Tính r:
r = rf + ß(rm – rf)
Trong đó:
rf : Lãi suất tín phiếu phi rủi ro
rm : Lợi suất danh mục thị trường
ß : Mức độ rủi ro của cơng ty


2. Phương pháp chiết khấu luồng tiền (DCF)




Trên phương diện toàn công ty,
luồng tiền tự do sử dụng là luồng
tiền không được giữ lại để đầu tư.

Luồng tiền tự do sử dụng
= Doanh thu – Chi phí – Đầu tư

P0 = PV(Luồng tiền H) + PV(H)


3. Phương pháp định giá theo P/E
P = EPS x P/E
Áp dụng theo 1 trong 2 cách sau:
Cách 1: Lấy chỉ số P/E bình quân trong ngành hoặc lựa
chọn P/E của 1 cơng ty có cổ phiếu đang được giao dịch rộng rãi có
cùng tỷ lệ lợi nhuận, độ rủi ro, mức tăng trưởng tương tự. Sau đó
xác định giá cổ phiếu bằng cách lấy thu nhập của cơng ty nhân với
chỉ số P/E đã chọn.
Cách 2: Xác đònh hệ số P/E nội tại của chính cơng ty định giá
rồi nhân với thu nhập của cơng ty.
Ta có:


4. Định giá dựa trên các hệ số tài chính

Phân tích các hệ số tài chính, dựa
trên mối quan hệ phụ thuộc giữa các
hệ số này để dự đoán giá cổ phiếu.
Tham khảo Giáo trình Trang 192 –
195.


5. Định giá theo giá trị tài sản ròng







Một công ty có giá trị không kém hơn tổng giá trị
của từng loại tài sản riêng của nó sau khi trừ đi
các khoản nợ. Giá trị các tài sản này có thể được
xác định theo giá thị trường hoặc theo giá trị sổ
sách.
Tuy nhiên, giá trị của một công ty còn nằm ở khả
năng tạo ra lợi nhuận & trả cổ tức chứ không chỉ
đơn thuần là phép cộng giá trị các tài sản.
Do đó, phương pháp định giá tài sản ròng chủ
yếu được sử dụng để kiểm tra chéo các phương
pháp định giá khác.


6. Một số phương pháp định giá cổ phiếu kết hợp



P1

Giá trị tài sản ròng + Giá trị lợi thế
= -----------------------------------------------Tổng số cổ phiếu định phát hành

Giá trị tài sản ròng : được tính theo giá trị thị trường
hoặc tính theo giá trị sổ sách.
Giá trị lợi thế = Vốn SXKD bình quân x Tỷ suất LN siêu

ngạch
Tỷ suất LN siêu ngạch = Tỷ suất LN bình quân của DN –
Tỷ suất LN bình quân chung của ngành.


6. Một số phương pháp định giá cổ phiếu kết hợp (tt)



P2

Giá trị tài sản ròng + Giá trị khả năng sinh lời
= ------------------------------------------------------------2 x Tổng số cổ phiếu định phát hành

Giá trị tài sản ròng : được tính theo giá trị thị trường
hoặc tính theo giá trị sổ sách.
Giá trị khả năng sinh lời = LN ròng hàng năm dự tính/Hệ
số sinh lời
Hệ số sinh lời là tỷ lệ quy đổi các khoản lợi nhuận trong
tương lai về giá trị hiện tại, hay còn gọi là lãi suất chiết
khấu.
So với P1 thì P2 ưu việt hơn do kết hợp đánh giá được rủi
ro & tiềm năng tương lai của công ty.


6. Một số phương pháp định giá cổ phiếu kết hợp (tt)



P2 + Giá trị tương đối

P3 = ------------------------------2
Pss x (LN/LNss + NAV/NAVss)
Giá trị tương đối = --------------------------------------2
Pss, LNss, NAVss lần lượt là giá, lợi nhuận & giá trị
tài sản ròng bình quân của nhóm công ty cùng
lĩnh vực kinh doanh được lựa chọn để so sánh.



×