Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Đánh giá tác động dự án hành lang bảo tồn đa dạng sinh học tiểu vùng mê công mở rộng giai đoạn 2 (BCC) trên địa bàn huyện nam giang, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.07 KB, 32 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Người thực hiện: Lương Thị Thu Giang
Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Tùng Đức
HUẾ- 6/2017
1


Tên đề tài

“Đánh giá tác động dự án hành lang bảo tồn đa dạng sinh
học tiểu vùng mê công mở rộng giai đoạn 2 (BCC) trên địa
bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam”

CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC

2


Tính cấp thiết của đề tài


Dự án “Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học tiểu vùng Mê công
mở rộng giai đoạn 2 ( BCC)” là dự án được ngân hàng phát triển
châu Á cho vay vốn với lãi suất thấp.




Dự án được thực hiện từ năm 2011 đến năm 2019 với mục tiêu
hình thành một hệ thống hành lang đa dạng sinh học ở các tỉnh
Quảng Nam, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế

 phục hồi duy trì sự liên kết của hệ sinh thái trong khu vực bảo
đảm dịch vụ hệ sinh thái rừng bền vững và thích ứng với biến đổi
khí hậu ở vùng Trung Trường Sơn, đem lại lợi ích sinh kế cho
cộng đồng địa phương.
3


Tính cấp thiết của đề tài


Dự án triển khai ở 3 nước Việt Nam, Lào và Cam Pu Chia. Tại
Việt Nam dự án triển khai ở 35 xã thuộc 6 huyện ở 3 tỉnh Quảng
Nam, Quảng trị và thừa thiên Huế. Mỗi tỉnh có 2 huyện thực hiện
dự án, Nam Giang là một trong 2 huyện miền núi của Quảng
Nam đang triển khai dự án.



Đánh giá kết quả thực hiện dự án theo các mục tiêu đã được xác
định là một vấn đề quan trọng và cần thiết để khẳng định các kết
quả của dự án đã đạt được thông qua những tác động đến điều
kiện kinh tế, xã hội và môi trường trên địa bàn dự án.


Tính cấp thiết của đề tài

Xuất phát từ nhu cầu trên chúng tôi thực hiện đề tài:
“Đánh giá tác động dự án BCC trên địa bàn huyện Nam Giang,
tỉnh Quảng Nam”


Ý nghĩa của đề tài
 Ý nghĩa khoa học


Đề tài cung cấp thông tin, cơ sở khoa học cho các nhà xây dựng
và thực hiện các dự án lâm nghiệp.

 Ý nghĩa thực tiễn



Tính toán được hiệu quả của dự án BCC trên địa bàn huyện
Nam Giang đề xuất một số biện pháp để tăng cường hiệu quả
của các dự án tiếp theo.

6


Mục đích nghiên cứu
Đánh giá kết quả thực hiện dự án BCC trên địa bàn huyện Nam
Giang làm cơ sở đề xuất giải pháp duy trì, phát huy hiệu quả của
dự án, góp phần vào việc bảo vệ và phát triển rừng tại huyện Nam
Giang, tỉnh Quảng Nam.

7



Mục tiêu nghiên cứu
• Đánh giá kết quả thực hiện và tác động của dự án BCC tại
huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
• Phân tích những động lực, trở ngại và các bài học kinh nghiệm
trong quá trình thực hiện dự án.
• Đề xuất giải pháp nhằm duy trì và phát huy hiệu quả của dự án
để góp phần vào việc bảo vệ và phát triển rừng ở tỉnh Quảng
Nam.

8


Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu cụ thể
• Đánh giá kết quả thực hiện và tác động của dự án BCC tại
huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
• Phân tích những động lực, trở ngại và các bài học kinh nghiệm
trong quá trình thực hiện dự án.
• Đề xuất giải pháp nhằm duy trì và phát huy hiệu quả của dự án
để góp phần vào việc bảo vệ và phát triển rừng ở tỉnh Quảng
Nam.

9


Đối tượng, phạm vi nghiên
cứu
 Đối tượng nghiên cứu

• Các hoạt động, các kết quả thực hiện dự án BCC tại huyện Nam
Giang, tỉnh Quảng Nam.
 Phạm vi nghiên cứu
• Nghiên cứu trên địa bàn 4 xã Cà Dy, La Dêê, La Êê và Chơ
Chun huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.
• Đánh giá kết quả thực hiện dự án BCC giai đoạn 2011 -2017
thực hiện trên địa bàn 04 xã Cà Dy, La Dêê, La Êê và Chơ Chun
huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.
10


Nội dung nghiên cứu
 Mô tả và phân tích đặc điểm đặc trưng của khu vực triển khai dự
án
• Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu thủy văn, hiện
trạng sử dụng đất, tính chất đất đai…
• Điều kiện kinh tế xã hội: dân tộc, dân số, văn hóa, đặc điểm và
đặc thù về kinh tế…
• Những thuận lợi và khó khăn trong công tác phát triển lâm
nghiệp nói chung và phát triển rừng nói riêng ở huyện Nam
Giang, tỉnh Quảng Nam

11


Nội dung nghiên cứu
 Thông tin khái quát về dự án BCC
• Thông tin chung
• Mục tiêu thực hiện dự án
• Mức đầu tư

• Tiến độ thực hiện dự án

12


Nội dung nghiên cứu
 Tình hình thực hiện các hoạt động của dự án BCC tại khu vực
nghiên cứu
• Tình hình thực hiện về khối lượng các hạng mục đầu tư chính
của dự án
• Tình hình thực hiện giải ngân vốn các hạng mục đầu tư
• Công tác quản lý, tổ chức của dự án

13


Nội dung nghiên cứu
 Đánh giá hiệu quả của dự án BCC tại huyện Nam Giang, tỉnh
Quảng Nam
• Đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế
• Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội
• Đánh giá hiệu quả về mặt môi trường, sinh thái
• Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
• Tồn tại, hạn chế và bài học kinh nghiệm

14


Nội dung nghiên cứu
 Đề xuất giải pháp nhằm duy trì và phát huy hiệu quả của dự

án.
• Giải pháp về chính sách.
• Giải pháp về kỹ thuật.

15


Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập số liệu
• Thông tin thứ cấp: Phương pháp kế thừa kết quả nghiên
cứu
 Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến dự án (giáo trình,
bài giảng, báo cáo khoa học…)
 Nghiên cứu các báo cáo, tài liệu liên quan đến đánh giá dự
án tại tỉnh Quảng Nam
 Thông tin chung về dự án đầu tư của BCC tại Việt Nam.

16


Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập số liệu
• Thông tin thứ cấp: Phương pháp kế thừa kết quả nghiên
cứu
 Các văn bản luật pháp, các chương trình và DA khác có liên
quan đến quản lý và thực hiện dự án tại khu vực.
 Tài liệu về tình hình tự nhiên, dân sinh kinh tế tại huyện
Nam Giang, tỉnh Quảng Nam tại các thời điểm trước, trong
khi thực hiện dự án.
 Các tài liệu về quá trình thực hiện dự án trên khu vực.


17


Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập số liệu
• Thông tin thứ cấp: Phương pháp kế thừa kết quả nghiên cứu
 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất, tài nguyên rừng… tại các thời
điểm trước, trong và sau khi kết thúc dự án.
 Phương án quy hoạch tổng thể, quy hoạch lâm nông nghiệp của
vùng trong thời gian thực hiện dự án.
 Các nghiên cứu, đánh giá về môi trường, kinh tế, xã hội tại khu
vực.
 Các tài liệu thu thập tại các nguồn đáng tin cậy và cần được xác
định, kiểm tra về tính xác thực, tính cập nhật.

18


Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập số liệu
• Thông tin sơ cấp Áp dụng phương pháp đánh giá nông thôn
có sự tham gia của người dân (PRA) về thông tin kinh tế, xã
hội của người dân trong vùng thực hiện dự án.

19


Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp đánh giá tác động dự án

• Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình: trồng rừng sinh kế,
trồng rừng phục hồi, chăn nuôi bò cái sinh sản, chăn nuôi Ngan
an toàn dịch, chăn nuôi Heo nái địa thông qua các chỉ tiêu:
NPV: ( giá trị hiện tại của thu nhập ròng)
 Nếu NPV > 0 kinh doanh đảm bảo có lãi, phương án được chấp
nhận.
 Nếu NPV < 0 kinh doanh bị thua lỗ, phương án không được chấp
nhận.
 Nếu NPV = 0 kinh doanh hoà vốn.
20


Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp đánh giá tác động dự án
• Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình:
BCR: Tỷ lệ thu nhập/chi phí
 Chỉ tiêu này chính là hệ số sinh lãi thực tế nó phản ánh về
mặt chất lượng đầu tư tức là cho ta biết được mức thu nhập
trên một đơn vị chi phí sản xuất. Nó cho phép ta so sánh và
lựa chọn các phương án có qui mô và kết cấu đầu tư khác
nhau, phương án nào có BCR lớn thì được lựa chọn BCR > 1
kinh doanh có lãi, BCR < 1 kinh doanh bị thua lỗ;

21


Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp đánh giá tác động dự án
• Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình
IRR(%): Tỷ lệ thu hồi nội bộ

 là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời tối đa của một mô
hình, nếu mô hình nào vay vốn với lãi suất IRR thì mô hình
đó sẽ hoà vốn. nghĩa là NPV = 0 thì r = IRR.

22


Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp đánh giá tác động dự án
• Phân tích kinh tế hộ gia đình tham gia dự án
 Tính toán, phân tích, tổng hợp cho các nhóm hộ đã khảo sát
theo phương pháp lấy giá trị số bình quân ở từng chỉ tiêu cụ
thể để so sánh giá trị tuyệt đối và tỷ trọng (cơ cấu) tại các thời
điểm trước và sau dự án như:
 Sự thay đổi cơ cấu thu nhập của các HGĐ: Làm rõ phần thu
nhập từ sản xuất lâm nghiệp và từ dự án;

23


Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp đánh giá tác động dự án
• Phân tích kinh tế hộ gia đình tham gia dự án
 Sự thay đổi chi phí của HGĐ, trong đó đi sâu phân tích cơ cấu
chi phí cho lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp, chăn
nuôi... trước và sau dự án;
 Sự thay đổi về cơ cấu sử dụng đất sản xuất của các hộ gia đình
tham gia dự án.
 Sự thay đổi về phân loại kinh tế HGĐ.


24


Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp đánh giá tác động dự án
• Phương pháp đánh giá tác động xã hội
 Tác động xã hội được đánh giá chủ yếu vào phương pháp đánh
giá có sự tham gia của người dân kết hợp với việc kế thừa, tổng
hợp từ một số báo cáo kết quả dự án, thông qua các chỉ tiêu sau:
 Đánh giá mức độ chấp nhận của người dân được thể hiện qua
số hộ gia đình tham gia các hoạt động dự án;
 Tác động của dự án đến việc thu hút lao động và cơ cấu sử
dụng thời gian của các hộ tham gia dự án;

25


×