Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề cương Các phương pháp nghiên cứu khoa học USSH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.86 KB, 17 trang )

A. Môi Trường
*Đề tài mô tả
1.
Tên đề tài: Nhận diện thực trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng tại Đồng bằng Sông
Cửu Long
2.
Sự kiện:
Xâm nhập mặn xảy ra một cách bất thường và cực kỳ nghiêm trọng tại Đồng bằng Sông
Cửu Long (2015 – 2016)
3.
Mâu thuẫn:
- Lý thuyết: xâm nhập mặn chỉ diễn ra từ khoảng tháng 12 năm trước tới tháng 5
năm sau và đỉnh điểm cuối tháng 4 đến đầu tháng 5. Ranh giới xâm nhập mặn cao
nhất trung bình nhiều năm ở mức 4g/l
- Thực tế: xâm nhập mặn được đánh giá nặng nề nhất trong 100 năm qua với độ mặn
duy trì ở mức cao hơn 30g/l, sâu tới 70-85km tính từ cửa sơng
4.
Câu hỏi:
Xâm nhập mặn tại Đồng bằng Sông Cửu Long đang diễn ra nghiêm trọng như thế nào?
5.
Nhiệm vụ: ( LY THUYÊT LÀ …; THỰC TIỄN LÀ….)
- Mô tả, đánh giá thực trạng xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long
- Hệ thống các vấn đề lý luận liên quan tới xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu
Long
6.
Phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Xâm nhập mặn tại Đồng bằng Sông Cửu Long
Phạm vi thời gian: 2015-2016
Phạm vi không gian: Các tỉnh đồng bằng Sông Cửu long ( cà mau, đồng
tháp, an giang, kiên giang)
7.


Mẫu khảo sát:
5 tỉnh gặp phải tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng nhất tại Đồng bằng
Sông Cửu Long ( cà mau, đồng tháp, an giang, kiên giang)
8.
Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng xâm nhập mặn đang diễn ra nghiêm
trọng tại Đồng bằng Sông Cửu Long
9.
Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng xâm nhập mặn tại Đồng bằng Sông Cửu Long
đang diễn ra nghiêm trọng như thế nào?
10.
Giả thuyết nghiên cứu: Xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long diễn ra
nghiêm trọng và bất thường khi độ mặn tăng cao, xâm nhập sát vào vùng trồng lúa
11.
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát
12.
Luận cứ:
Lý thuyết: các khái niệm Xâm nhập mặn, nghiêm trọng,


Thực tế: Qua điều tra khảo sát cho thấy, toàn bộ các tỉnh đang gặp xâm nhập mặn
và 80% diện tích các tỉnh đang bị xâm nhập mặn nghiêm trọng, độ mặn cao gấp từ 4-5
lần so với mức tiêu chuẩn. Do ảnh hưởng xâm nhập nghiêm trọng mà nhiều diện tích cây
trồng đặc biệt là lúa bị thiệt hại nghiêm trọng chiếm khoảng 35,5% diện tích 8 tỉnh ven
biển

*Đề tài nguyên nhân:
1. Tên đề tài:
Tác động của biến đổi khí hậu dẫn đến xâm nhập mặn nghiêm trọng tại Đồng bằng Sông
Cửu Long (2015-2016)
2. Sự kiện:

Xâm nhập mặn xảy ra một cách bất thường và cực kỳ nghiêm trọng tại Đồng bằng Sông Cửu
Long (2015 – 2016)
3. Mâu thuẫn:
- Lý thuyết: xâm nhập mặn chỉ diễn ra từ khoảng tháng 12 năm trước tới tháng 5 năm sau
và đỉnh điểm cuối tháng 4 đến đầu tháng 5. Ranh giới xâm nhập mặn cao nhất trung bình
nhiều năm ở mức 4g/l
- Thực tế: xâm nhập mặn được đánh giá nặng nề nhất trong 100 năm qua với độ mặn duy
trì ở mức cao hơn 30g/l, sâu tới 70-85km tính từ cửa sơng
4. Câu hỏi:
Vì sao xâm nhập mặn lại xảy ra một cách bất thường và nghiêm trọng tại Đồng bằng sơng
Cửu Long?
5. Nhiệm vụ:
Tìm ra ngun nhân khiến xâm nhập mặn xảy ra một cách bất thường và nghiêm trọng tại
đồng bằng sông Cửu Long
6. Mục tiêu nghiên cứu:
Chứng minh biến đổi khí hậu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn
nghiêm trọng tại Đồng bằng Sông Cửu Long
7. Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Tác động của biến đổi khí hậu tới xâm nhập mặn tại Đồng bằng
Sông Cửu Long
- Phạm vi thời gian: 2015-2016
- Phạm vi không gian: Các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long
8. Mẫu khảo sát:
5 tỉnh thành đang gặp tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng nhất tại vùng đồng bằng Sông
Cửu Long
9. Câu hỏi nghiên cứu:


Vì sao biến đổi khí hậu lại là ngun nhân sâu xa dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn
nghiêm trọng tại đồng bằng sông Cửu Long?

10.Giả thuyết nghiên cứu:
Biến đổi khí hậu do hành vi xả quá nhiều khí nhà kính từ các hoạt động sản xuất cơng
nghiệp, nơng nghiệp khiến nhiệt độ Trái Đất tăng lên dẫn tới các hiện tượng thời tiết cực
đoan như El Nino – một nguyên nhân dẫn tới xâm nhập mặn nghiêm trọng
11.Phương pháp nghiên cứu:
Phân tích tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp Delphi
12. Luận cứ:
- Lí thuyết: khái niệm Xâm nhập mặn, biến đổi khí hậu, nghiêm trọng, bất thường
- Thực tế: El Nino diễn ra mạnh mẽ khiến nền nhiệt trung bình ở hầu hết các nơi tăng cao
và xuất hiện các đợt nóng kỷ lục đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long. Điều này khiến
cho lượng mưa giảm, mùa mưa tới muộn và kết thúc sớm, dòng chảy thượng nguồn sông
Mê Kông bị thiếu hụt, mực nước thấp nhất trong vòng 90 năm, nước biển ngày càng lấn
vào mà khơng có nước sơng làm giảm bớt độ mặn ( CẨN SỐ Ở ĐÂY)

*Đề tài giải pháp:
1.
Tên đề tài: Hiệu quả của giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng thích ứng với xâm
nhập mặn bất thường tại Đồng bằng Sông Cửu Long
2.
Sự kiện:
Xâm nhập mặn xảy ra một cách bất thường và cực kỳ nghiêm trọng tại Đồng bằng Sông Cửu
Long (2015 – 2016)
3.
Mâu thuẫn:
- Lý thuyết: xâm nhập mặn chỉ diễn ra từ khoảng tháng 12 năm trước tới tháng 5 năm sau
và đỉnh điểm cuối tháng 4 đến đầu tháng 5. Ranh giới xâm nhập mặn cao nhất trung bình
nhiều năm ở mức 4g/l
- Thực tế: xâm nhập mặn được đánh giá nặng nề nhất trong 100 năm qua với độ mặn duy
trì ở mức cao hơn 30g/l, sâu tới 70-85km tính từ cửa sơng
4. Câu hỏi:

Làm thế nào để giảm tình trạng xâm nhập mặn bất thường tại Đồng bằng Sông Cửu Long?
5. Nhiệm vụ:
Tìm ra giải pháp để giảm tình trạng xâm nhập mặn bất thường tại Đồng bằng Sông Cửu Long
6. Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: phương pháp chuyển đổi giống cây trồng giảm xâm nhập mặn tại
Đồng bằng Sông Cửu Long
- Phạm vi thời gian: 2015-2016


- Phạm vi không gian: Các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long
7. Mẫu khảo sát:
5 tỉnh đang bị xâm nhập mặn nghiêm trọng tại đồng bằng Sông Cửu Long
8. Mục tiêu nghiên cứu:
Chứng minh hiệu quả của việc chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng thích ứng với xâm nhập mặn
9. Câu hỏi nghiên cứu:
Chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng thích ứng với xâm nhập mặn tại đồng bằng Sơng Cửu Long
đem lại những hiệu quả gì?
10. Giải thuyết nghiên cứu:
Việc chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng thích ứng với xâm nhập giúp giảm lượng nước ngọt
phải sử dụng cho trồng trọt và hạn chế thiệt hại kinh tế cho nông dân
11. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tài liệu, phương pháp Delphi
12. Luận cứ:
- Lí thuyết: khái niệm Xâm nhập mặn, bất thường, chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng
- Thực tế: Việc chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng thích hợp với nước mặn giúp giảm 10%
lượng nước ngọt sử dụng cho cây trồng truyền thống (lúa,…) và giúp nông dân tăng thu
nhập 15% so với thu nhập từ các vụ trồng lúa trước đây

B. Giáo Dục

*Đề tài mô tả

1. Tên đề tài: Nhận diện thực trạng công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học
2. Sự kiện:
Học sinh tiểu học chưa được giáo dục kỹ năng sống ( Lên báo tìm 1 sự kiện cụ thể) : vi dụ: học
sinh A ở tỉnh B thiếu kĩ năng….
3. Mâu thuẫn:
- Lý thuyết: việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học giúp cho chúng có thể nâng
cao kỹ năng ứng xử trong mọi tình huống, thích nghi, học tập hiệu quả, nâng cao tinh
thần và thể chất
- Thực tế: kỹ năng sống vẫn chưa được trang bị cho học sinh tiểu học mà chỉ qua một số
môn học lồng ghép nhưng giáo viên vẫn lúng túng khi dạy và các em vẫn chưa được học
bài bản
4. Câu hỏi:
Học sinh tiểu học đang được giáo dục kỹ năng sống như thế nào?
5. Nhiệm vụ:
Mô tả thực trạng
6. Phạm vi nghiên cứu


- Đối tượng nghiên cứu: công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học
- Phạm vi thời gian: Năm học 2015 - 2016
- Phạm vi không gian: Tại Trường Tiểu học Nam Trung Yên – Hà Nội
7. Mẫu khảo sát
250 học sinh tiểu học từ lớp 1 – lớp 5 tại trường Tiểu học Nam Trung Yên, Hà Nội
8. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học
9. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học đang diễn ra như thế nào?
10.Giả thuyết nghiên cứu
Các giáo viên chưa đề cập tới các hoạt động rèn luyện kỹ năng sống và chưa biết lồng ghép các
môn học để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học

11. Phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát bằng bảng hỏi
- Nghiên cứu tài liệu
- Điều tra giáo dục
12.Luận cứ
- Lý thuyết: Khái niệm Kỹ năng sống, học sinh Tiểu học, giáo dục, mối liên hệ giữa việc
giáo dục kỹ năng sống và học sinh Tiểu học
- Thực tế: 70% số học sinh chưa nhận thức đúng về kỹ năng sống, hơn 20% hiểu về kỹ
năng sống nhưng chưa được tiếp cận trên lớp, và gần 10% hiểu, tiếp cận nhưng không
biết áp dụng vào thực tế. Các số liệu trên phản ánh công tác giáo dục kỹ năng sống cho
bậc Tiểu học chưa được quan tâm và những kỹ năng sống cơ bản nhất một học sinh vẫn
chưa đạt được

*Đề tài nguyên nhân
1. Tên đề tài: Tác động của hiện tượng giáo viên thiếu trang bị kiến thức tới công tác
giáo dục kỹ năng sống
2. Sự kiện:
Học sinh tiểu học chưa được giáo dục về kỹ năng sống
3. Mâu thuẫn:
- Lý thuyết: việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học giúp cho chúng có thể nâng
cao kỹ năng ứng xử trong mọi tình huống, thích nghi, học tập hiệu quả, nâng cao tinh
thần và thể chất
- Thực tế: kỹ năng sống vẫn chưa được trang bị cho học sinh tiểu học mà chỉ qua một số
môn học lồng ghép nhưng giáo viên vẫn lúng túng khi dạy và các em vẫn chưa được học
bài bản


4. Câu hỏi: Vì sao học sinh Tiểu học chưa được giáo dục về kỹ năng sống trong khi kỹ
năng sống là một trong những kỹ năng quan trọng nhất của con người? bỏ phần này
đi.

5. Nhiệm vụ: tìm ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh Tiểu học chưa được giáo
dục về kỹ năng sống
6. Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học
- Phạm vi thời gian: Năm học 2015 - 2016
- Phạm vi không gian: Tại Trường Tiểu học Nam Trung Yên – Hà Nội
7. Mẫu khảo sát
250 học sinh tiểu học từ lớp 1 – lớp 5 tại trường Tiểu học Nam Trung Yên, Hà Nội
8. Mục tiêu nghiên cứu
Chứng minh việc giáo viên chưa được trang bị đầy đủ về công tác giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh Tiểu học
9. Câu hỏi nghiên cứu
Vì sao việc giáo viên chưa được trang bị đầy đủ về công tác giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh Tiểu học là nguyên nhân dẫn tới học sinh chưa được giáo dục về kỹ
năng sống?
10. Giả thuyết nghiên cứu
Các giáo viên chưa được trang bị kiến thức về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng
sống cũng như chưa có tài liệu hay văn bản nào hướng dẫn cụ thể giáo viên lồng ghép
vào các môn học trên lớp và tổ chức các hoạt động hướng tới nhận thức và trang bị
kỹ năng sống phù hợp
11. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu
- Điều tra giáo dục
12. Luận cứ
- Lý thuyết: Khái niệm Kỹ năng sống, học sinh Tiểu học, giáo dục, giáo viên, các
mối liên hệ
- Thực tế: Tỉ lệ lớn các giáo viên đều chưa có nhận thức đúng về kỹ năng sống
và giáo dục kỹ năng sống

*Đề tài giải pháp



1. Tên đề tài: Hiệu quả của giải pháp nâng cao năng lực giáo viên trong công tác giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học
2. Sự kiện
Học sinh tiểu học chưa được giáo dục về kỹ năng sống
3. Mâu thuẫn:
- Lý thuyết: việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học giúp cho chúng có thể
nâng cao kỹ năng ứng xử trong mọi tình huống, thích nghi, học tập hiệu quả, nâng
cao tinh thần và thể chất
- Thực tế: kỹ năng sống vẫn chưa được trang bị cho học sinh tiểu học mà chỉ qua
một số môn học lồng ghép nhưng giáo viên vẫn lúng túng khi dạy và các em vẫn
chưa được học bài bản
4. Câu hỏi:
Làm thế nào để học sinh Tiểu học được trang bị kỹ năng sống?
5. Nhiệm vụ:
Tìm ra giải pháp
6. Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học
- Phạm vi thời gian: Năm học 2015 - 2016
- Phạm vi không gian: Tại Trường Tiểu học Nam Trung Yên – Hà Nội
7. Mẫu khảo sát
250 học sinh tiểu học từ lớp 1 – lớp 5 tại trường Tiểu học Nam Trung Yên, Hà Nội
8. Mục tiêu nghiên cứu:
Chứng minh hiệu quả của việc nâng cao năng lực giáo viên trong công tác giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh Tiểu học
9. Câu hỏi nghiên cứu:
Nâng cao năng lực giáo viên trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học đem
lại hiệu quả gì?
10.Giả thuyết nghiên cứu:

Việc nâng cao năng lực giáo viên trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu
học giúp học sinh có nhận thức đúng về kỹ năng sống và được trang bị kỹ năng sống đi
cùng với các bài học trên lớp
11.Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tài liệu, điều tra giáo dục
12. Luận cứ
- Lý thuyết: khái niệm Kỹ năng sống, giáo dục, năng lực, học sinh Tiểu học


- Thực tế: Nâng cao năng lực giáo viên qua các buổi tập huấn đã giúp 70% tiết học có lồng
ghép dạy kỹ năng sống đạt được kết quả mong muốn (học sinh nhận thức đúng và biết áp
dụng).

C. Văn hóa
*Đề tài mơ tả
1. Tên đề tài: Ảnh hưởng của âm nhạc Hàn Quốc tới đời sống văn hóa sinh viên trường
ĐH KHXH & NV
2. Sự kiện: Âm nhạc Hàn Quốc du nhập vào Việt Nam và dần chiếm lĩnh nền thị trường
âm nhạc Việt Nam mà người nghe chủ yếu là sinh viên
3. Mâu thuẫn:
- Lý thuyết: Âm nhạc Hàn Quốc du nhập vào Việt Nam thể hiện sư giao lưu văn hóa tốt đẹp
giữa hai nước
- Thực tế: Sinh viên bị ảnh hưởng nhiều từ âm nhạc Hàn Quốc mà thờ ơ với âm nhạc Việt
nam
4. Câu hỏi: Sinh viên trường ĐH KHXH & NV bị ảnh hường gì từ âm nhạc Hàn Quốc?
5. Nhiệm vụ: mơ tả thực trạng
6. Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Âm nhạc HQ
- Phạm vi thời gian: 2015-2016
- Phạm vi không gian: Trường ĐH KHXH & NV
7. Mẫu khảo sát:

500 sinh viên trường ĐH KHXH & NV
8. Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu những ảnh hưởng của âm nhạc Hàn Quốc với sinh viên trường ĐH KHXH & NV
9. Câu hỏi nghiên cứu
Âm nhạc Hàn Quốc ảnh hưởng như thế nào đời sống văn hóa của sinh viên trường ĐH
KHXH & NV
10.Giả thuyết nghiên cứu:
Âm nhạc Hàn Quốc có những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới sinh viên trường ĐH
KHXH & NV
11.Phương pháp nghiên cứu: điều tra xã hội học, phỏng vấn bằng bảng hỏi, nghiên cứu
tài liệu
12. Luận cứ
- Lý thuyết: Khái niệm Âm nhạc Hàn Quốc, văn hóa, đời sống văn hóa của sinh viên, điều
kiện để âm nhạc Hàn Quốc trở thành làn sóng mới trong đời sống văn hóa của sinh viên
- Thực tế: 85% sinh viên dành trên 8h/ngày nghe nhạc K-pop và trên 4h/ngày quan tâm tới
các sự kiện của thần tượng K-pop. Trong đó có tới 40% khơng quan tâm hoặc ít quan
tâm tới âm nhạc Việt Nam (nhạc hiện đại và nhạc truyền thống).


*Đề tài nguyên nhân
1. Tên đề tài: Tác động của âm nhạc thị trường khiến giới trẻ khơng đón nhận nghệ
thuật ca trù
2. Sự kiện: Ca trù được đưa vào danh sách di sản văn hóa phi thể cần được bảo vệ
khẩn cấp sau nhiều thế kỉ bị quên lãng và có nguy cơ bị mai một
3. Mâu thuẫn:
- Lý thuyết: Ca trù là một bộ môn nghệ thuật truyền thống đặc sắc của dân tộc cần
được bảo tồn và phát triển
- Thực tế: Ca trù đang mai một dần và khơng được giới trẻ đón nhận
4. Câu hỏi: Tại sao giới trẻ khơng đón nhận nghệ thuật ca trù?
5. Nhiệm vụ: Tìm ra ngun nhân khiến giới trẻ khơng đón nhận nghệ thuật ca trù

6. Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Âm nhạc thị trường
- Phạm vi thời gian: từ năm 2009 - 2016
- Phạm vi không gian: Hà Nội
7. Mẫu khảo sát: 150 sinh viên tại trường ĐH KHXH & NV
8. Mục tiêu nghiên cứu:
Chứng minh âm nhạc thị trường là nguyên nhân khiến giới trẻ khơng đón nhận nghệ
thuật ca trù
9. Câu hỏi nghiên cứu:
Tại sao âm nhạc thị trường có tác động khiến giới trẻ khơng đón nhận nghệ thuật ca
trù?
10.Giả thuyết nghiên cứu:
Âm nhạc thị trường đáp ứng thị hiếu và cá quan điểm thẩm mỹ của giới trẻ khiến nghệ
thuật ca trù khơng được đón nhận
11.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, phỏng vấn bằng bảng hỏi
12. Luận cứ:
- Lý thuyết: Khái niệm Ca trù, âm nhạc thị trường, giới trẻ
- Thực tế: chỉ có 10% biết đến ca trù trong đó có 5% từng nghe ca trù và khơng có ai
hiểu biết rõ về ca trù

*Đề tài giải pháp
1. Tên đề tài: Hiệu quả của giải pháp phát triển du lịch và tuyên truyền tại các tụ
điểm văn hóa – du lịch trong bảo tồn nghệ thuật ca trù
2. Sự kiện: Ca trù được đưa vào danh sách di sản văn hóa phi thể cần được bảo vệ
khẩn cấp sau nhiều thế kỉ bị quên lãng và có nguy cơ bị mai một
3. Mâu thuẫn:


- Lý thuyết: Ca trù là một bộ môn nghệ thuật truyền thống đặc sắc của dân tộc
cần được bảo tồn và phát triển

- Thực tế: Ca trù đang mai một dần và khơng được cơng chúng đón nhận rộng
rãi
4. Câu hỏi: Làm thế nào để cơng chúng đón nhận nghệ thuật ca trù?
5. Nhiệm vụ: chứng minh hiệu quả của giải pháp phát triển du lịch và tuyên truyền
tại các tụ điểm văn hóa – du lịch trong việc bảo tồn nghệ thuật ca trù
6. Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: phát triển du lịch và truyên truyền đối với nghệ thuật
ca trù
- Phạm vi thời gian: năm 2015- 2016
- Phạm vi không gian: Hà Nội
7. Mẫu khảo sát
10 tụ điểm văn hóa – du lịch tại Hà Nội
8. Mục tiêu nghiên cứu:
Chứng minh giải pháp phát triển du lịch và tuyên truyền giúp bảo tồn nghệ thuật ca
trù
9. Câu hỏi nghiên cứu:
Giải pháp phát triển du lịch và tuyên truyền mang lại hiệu quả gì trong việc bảo tồn
nghệ thuật ca trù?
10.Giả thuyết nghiên cứu:
Phát triển du lịch và tuyên truyền tại các tụ điểm văn hóa – du lịch giúp các khán
thính giả và cả các nghệ nhân biểu diễn làm ca trù trở thành “đặc sản” mà du khách
không thể bỏ qua
11.Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tài liêu, thực nghiệm, phương pháp Delphi
12. Luận cứ:
- Lý thuyết: Khái niệm Ca trù, du lịch, tuyên truyền, tụ điểm văn hóa – du lịch, bảo tồn
- Thực tế: 80% các buổi biểu diễn tại các tụ điểm văn hóa – du lịch được khảo sát thu hút
nhiều du khách quan tâm và ghé lại lâu hơn. Trong đó có 60% những nghệ nhân trong các
buổi biểu diễn đó có nguyện vọng tiếp tục thực hiện các buổi biểu diễn tại các tụ điểm
văn hóa


D. Kinh tế
*Đề tài mô tả
1. Tên đề tài: Nhận diện thực trạng kinh doanh qua mạng xã hội của sinh viên của
trường ĐH KHXH & NV
2. Sự kiện: Nhiều sinh viên kiếm thêm thu nhập bằng cách kinh doanh qua mạng xã hội
3. Mâu thuẫn:


- Lý thuyết: Kinh doanh qua mạng xã hội mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên như khơng
cần thu mặt bằng, bỏ ít vốn
- Thực tế: Nhiều sinh viên phải chịu nhiều rủi ro và thiệt hại kinh tế khi gặp phải nhiều
khách hàng lừa đảo
4. Câu hỏi: Sinh viên tại ĐH KHXH &NV kinh doanh qua mạng xã hội gặp những rủi
ro gì?
5. Nhiệm vụ: Mơ tả thực trạng kinh doanh qua mạng xã hội của sinh viên
6. Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: kinh doanh qua mạng xã hội của sinh viên
- Phạm vi thời gian: từ 2015 – 2016
- Phạm vi không gian: trường ĐH KHXH & NV
7. Mẫu khảo sát: 100 sinh viên đang kinh doanh qua mạng tại trường ĐH KHXH & NV
8. Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng kinh doanh qua mạng xã hội của sinh viên trường ĐH KHXH &
NV
9. Câu hỏi nghiên cứu:
Hoạt động kinh doanh qua mạng xã hội của sinh viên trường ĐH KHXH & NV đang
diễn ra như thế nào?
10. Giả thuyết nghiên cứu:
Sinh viên gặp phải trường hơp lừa đảo đơn hàng, không thanh toán tiền hàng
11. Phương pháp nghiên cứu: phỏng vấn bằng bảng hỏi
12. Luận cứ

- Lý thuyết: Khái niệm kinh doanh qua mạng xã hội
- Thực tế: 60% sinh viên gặp phải rủi ro nhiều nhất là lừa đảo đơn hàng khi khách cung
cấp thơng tin giả. Trong đó có 10% khơng được thanh tốn tiền hàng và bị cướp hàng

*Đề tài nguyên nhân
1. Tên đề tài: Tác động của việc kinh doanh sản phẩm đại trà đến hoạt động kinh doanh
qua mạng của sinh viên trường ĐH KHXH & NV
2. Sự kiện: Nhiều sinh viên kiếm thêm thu nhập bằng cách kinh doanh qua mạng xã hội
3. Mâu thuẫn:
- Lý thuyết: Kinh doanh trên mạng mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên như khơng
cần thu mặt bằng, bỏ ít vốn
- Thực tế: Nhiều sinh viên gặp thất bại trong kinh doanh qua mạng
4. Câu hỏi: Tại sao sinh viên thất bại trong hoạt động kinh doanh trên mạng?
5. Nhiệm vụ: Tìm ra nguyên nhân sinh viên thất bại trong hoạt động kinh doanh trên
mạng?
6. Phạm vi nghiên cứu:


- Đối tượng nghiên cứu:
- Phạm vi thời gian: từ 2015 – 2016
- Phạm vi không gian: trường ĐH KHXH & NV
7. Mẫu khảo sát: 100 sinh viên đang kinh doanh qua mạng tại trường ĐH KHXH & NV
8. Mục tiêu nghiên cứu:
Chứng minh sản phẩm kinh doanh đại trà là nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên thất
bại khi kinh doanh qua mạng xã hội
9. Câu hỏi nghiên cứu:
Vì sao sản phẩm đại trà là nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên kinh doanh qua mạng
xã hội thất bại?
10.Giả thuyết nghiên cứu:
Sinh viên thường chọn một vài loại sản phẩm đại trà nhiều người cùng kinh doanh

không tạo nên sự khác biệt và mới mẻ cho sản phẩm khiến người mua hàng sẽ dùng
các tiêu chí khác để mua cùng một loại sản phẩm
11.Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp quan sát, điều tra bằng bảng hỏi
12.Luận cứ
- Lý thuyết: Khái niệm
- Thực tế: 50% sinh viên kinh doanh qua mạng đã thất bại. Trong đó 80% thất bại do được
phản hồi rằng cùng một sản phẩm kinh doanh nhưng không đáp ứng tiêu chí lựa chọn của
khách hàng

*Đề tài giải pháp
1. Tên đề tài: Hiệu quả của giải pháp tạo lập một website bán hàng cho hoạt động kinh
doanh qua mạng của sinh viên
2. Sự kiện: Nhiều sinh viên kiếm thêm thu nhập bằng cách kinh doanh qua mạng xã hội
3. Mâu thuẫn:
- Lý thuyết: Kinh doanh trên mạng mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên như
khơng cần thu mặt bằng, bỏ ít vốn
- Thực tế: Hoạt động kinh doanh trên mạng của sinh viên chưa mang lại lợi
nhuận cao
4. Câu hỏi: Làm thế nào để hoạt động kinh doanh qua mạng của sinh viên mang lại lợi
nhuận cao
5. Nhiệm vụ: Tìm ra giải pháp để sinh viên kinh doanh qua mạng mang lại lợi nhuận cao
6. Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
- Phạm vi thời gian: từ 2015 – 2016
- Phạm vi không gian: trường ĐH KHXH & NV


7. Mẫu khảo sát: 100 sinh viên đang kinh doanh qua mạng tại trường ĐH KHXH & NV
8. Mục tiêu: Chứng minh giải pháp tạo lập website bán hàng riêng mang lại lợi nhuận cao

hơn cho hoạt động kinh doanh qua mạng
9. Câu hỏi nghiên cứu:
Giải pháp tạo lập website bán hàng đem lại hiệu quả gì cho hoạt động kinh doanh qua
mạng của sinh viên?
10.Giả thuyết:
Việc tạo lập website bán hàng riêng cho hoạt động kinh doanh của sinh viên giúp tăng sự
uy tín, tin cậy và chuyên nghiệp để khách hàng tin mua sản phẩm đó
11.Phương pháp nghiên cứu: thực nghiệm, điều tra bằng bảng hỏi
12. Luận cứ:
- Lý thuyết: Khái niệm Website bán hàng, kinh doanh qua mạng
- Thực tế: 70% sinh viên sau khi tạo lập website bán hàng riêng cho mình thì lợi nhuận thu
về tăng lên 10%, 20% tăng lên 5%. 10% còn lại chư tạo lập website và lợi nhuận thu về
chỉ tăng 1%


-





×