Tải bản đầy đủ (.pdf) (310 trang)

Kiến thức bản địa và khả năng thích ứng với lũ của nông dân tỉnh An Giang.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 310 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

PHẠM XUÂN PHÚ

KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH
ỨNG VỚI LŨ CỦA NÔNG DÂN TỈNH AN GIANG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
MÃ NGÀNH: 9620116

2019


12

4


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM TẠ .............................................................................................i
TÓM TẮT..................................................................................................ii
ABSTRACT..............................................................................................iii
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................iv
MỤC LỤC..................................................................................................v
DANH SÁCH BẢNG...............................................................................xii
DANH SÁCH HÌNH...............................................................................xvi
HỘP THÔNG TIN...............................................................................xviii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................xx


Chương 1: GIỚI THIỆU...........................................................................1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN..............................................................2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát..............................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể...................................................................................2
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................2
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU...................................................................3
1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................3
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu.........................................................................3
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................4
1.6 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI,Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC
TIỄN LUẬN ÁN.........................................................................................4
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................5
v


2.1 TỔNG QUAN VỀ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VÀ TÌNH HÌNH
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM.................................................................................................6
2.1.1 Khái niệm và quan điểm về kiến thức bản địa....................................6
2.1.2 Đặc điểm của kiến thức bản địa........................................................10
2.1.3 Các loại hình của kiến thức bản địa..................................................12
2.1.4 Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu kiến thức bản địa...............15
2.1.5 Tầm quan trọng của kiến thức bản địa và điều kiện để phát huy tốt
vai trò của kiến thức bản địa......................................................................18
2.1.6 Các hình thức lưu giữ và bảo tồn kiến thức bản địa.........................23
2.1.7.Tình hình nghiên cứu kiến thức bản địa trên thế giới và ViệtNam..25
2.1.7.1 Tình hình nghiên cứu kiến thức bản địa trên thế giới....................25
2.1.7.2 Tình hình nghiên cứu kiến thức bản địa ở Việt Nam.....................28
2.2 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, THIÊN TAI VÀ TÁC

ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THIÊN TAI TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM..............................................................................35
2.2.1 Tổng quan về biến đổi khí hậu, thiên tai trên thế giới và Việt Nam
2.2.1.1 Khái niệm về biến đổi khí hậu.......................................................35
2.2.1.2 Khái niệm về thiên tai....................................................................36
2.2.2 Tác động của BĐKH và thiên tai trên thế giới và Việt Nam............37
2.2.2.1Tác động của BĐKH về thảm họa thiên tai trên thế giới................37
2.2.2.2 Tác động của BĐKH về thảm họa thiên tai ở Việt Nam...............39
2.3 TỔNG QUAN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG………………………..48
2.3.1 Khái niệm về sinh kế………………………………………………48
2.3.2 Khung sinh kế……………………………………………………...48

vi


2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG
VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TỔN THƯƠNG SINH
KẾ TRÊN THẾ VÀ VIỆT NAM............................................................52
2.4.1 Khái niệm về tổn thương .................................................................52
2.4.2 Các nghiên cứu liên quan đến tổn thương sinh kế trên thế giới và
Việt Nam....................................................................................................54
2.4.2.1 Đối với tổn thương trên thế giới………………………………....54
2.4.2.2 Đối với tôn thương ở Việt Nam………………………………….56
2.4.3 Các phương pháp xác định tính dễ bị tổn thương............................60
2.4.3.1 Phương pháp đánh giá tổn thương do BĐKH................................60
2.4.3.2 Phương pháp đánh giá tổn thương về sinh kế................................62
2.4.3.3 Phương pháp tổn thương về lũ.......................................................64
2.4.3.4 Phương pháp tiếp cận khung sinh kế bền vững.............................65
2.5. Thích ứng và giải pháp thích ứng với lũ và BĐKH…………………67
2.5.1 Khái niệm thích ứng……………………………………………….67

2.5.2 Các biện pháp thích ứng với lũ và BĐKH…………………………67
2.6 DIỄN BIẾN LŨ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ TỈNH
AN GIANG...............................................................................................67
2.6.1 Khái niệm lũ và phân loại lũ.............................................................69
2.6.2 Đặc điểm và diễn biến lũ ở khu vực ĐBSCL...................................73
2.6.3 Diễn biến thời tiết và lũ qua các năm ở tỉnh An Giang....................75
2.6.4 Các biện pháp thích ứng và giảm nhẹ lũ ở ĐBSCL đã thực hiện....82
2.6.4.1 Biện pháp công trình......................................................................82
2.6.4.2 Biện pháp phi công trình................................................................85
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................87
vii


3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN............................................................87
3.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN VÙNG VÀ CHỌN MẪU NC.................89
3.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu.................................................89
3.2.2 Phương pháp chọn mẫu....................................................................91
3.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU.........................................94
3.3.1 Thu thập tài liệu thứ cấp...................................................................94
3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp.....................................................................94
3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU..................98
3.4.1 Phương pháp phân tích số liệu..........................................................98
3.4.1.1 Mục tiêu 1: Hệ thống hóa và đánh giá được sự phù hợp của KTBĐ
và khả năng thích ứng với lũ của nông dân ở các điều kiện khác nhau....98
3.4.1.2 Mục tiêu 2: Phân tích tính dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng
với lũ của nông dân ở các điều kiện khác nhau.........................................99
3.4.1.3 Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị sử
dụng KTBĐ của nông dân tỉnh An Giang...............................................106
3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu..............................................................107
Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN...................................................108

4.1 ĐẶC ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NÔNG HỘ...................................108
4.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC VÙNG KHẢO SÁT..........................................111
4.2.1 Đặc điểm về kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu...............................111
4.2.2 Diễn biến lũ tại vùng khảo sát........................................................116
4.2.3 Ảnh hưởng của lũ đến cuộc sống và sản xuất của người dân.........118
4.3 HỆ THỐNG HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP KIẾN
THỨC BẢN ĐỊA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI LŨ TRONG
SXNN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN

viii


CỨU........................................................................................................122
4.3.1 Hệ thống hóa kiến thức bản địa và khả năng thích ứng với lũ trong
SXNN và đời sống của người dân...........................................................122
4.3.1.1 Kiến thức bản địa của người dân trong dự báo thời tiết..............122
4.3.1.2 Kiến thức bản địa của người dân trong dự báo thích ứng với lũ.127
4.3.1.3 Kiến thức bản địa của người dân trong nhận biết đất tốt và đất xấu
qua dấu hiệu của động vật và chỉ thị môi trường.....................................129
4.3.1.4 Kiến thức bản địa của người dân trong bảo quản các loại giống và
bảo quản thực phẩm.................................................................................130
4.3.1.5 Kiến thức bản địa của người dân ươm giống nẩy mầm và bón phân
trong hoạt động SXNN............................................................................131
4.3.1.6 Kiến thức bản địa của người dân trong chăn nuôi gia súc gia
cầm...........................................................................................................133
4.3.1.7 Kiến thức bản địa của người dân trong đánh bắt cá trên
sông..........................................................................................................133
4.3.1.8 Kiến thức bản địa của người dân trong xây nhà thích ứng với
lũ..............................................................................................................134
4.3.1.9 Kiến thức bản địa của người dân trong việc chữa bệnh từ các loại

cây thuốc tự nhiên....................................................................................135
4.3.2 Đánh giá tính phù hợp kiến thức bản địa và khả năng thích ứng với
lũ trong SXNN và đời sống của người dân..............................................136
4.3.2.1 Đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản địa mà người dân sử dụng
trong dự báo thời tiết...............................................................................136
4.3.2.2 Đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản địa mà người dân sử dụng
trong dự báo lũ.........................................................................................137
4.3.2.3 Đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản địa mà người dân sử dụng
trong SXNN và đời sống..........................................................................137
ix


4.4 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI
DÂN Ở BA VÙNG NGHIÊN CỨU ( ĐẦU NGUỒN, GIỮA NGUỒN,
CUỐI NGUỒN) TRONG DỰ BÁO VÀ THÍCH ỨNG VỚI LŨ.......139
4.4.1 Quan điểm của người dân về lũ và vai trò của lũ trong hoạt động sản
xuất nông nghiệp......................................................................................139
4.4.2 Nhận định về sự thay đổi của lũ đối với đời sống và hoạt động
SXNN.......................................................................................................141
4.4.3 Hiện trạng sử dụng kiến thức bản địa của người dân trong dự báo lũ
ở vùng nghiên cứu...................................................................................142
4.4.4 Hiện trạng sử dụng kiến thức bản địa của người dân trong thích nghi
với lũ........................................................................................................146
4.4.5 Hiện trạng sử dụng kiến thức bản địa của người dân trong SXNN và
khả năng thích nghi với lũ.......................................................................149
4.5 XU HƯỚNG NGƯỜI DÂN SỬ DỤNG CÁC KÊNH THÔNG TIN
ĐỂ DỰ ĐOÁN VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI LŨ...................163
4.6 ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ ĐẾN SINH KẾ
CỦA NÔNG HỘ VÙNG TRONG VÀ NGOÀI ĐÊ BAO...................166
4.6.1 Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ đến sinh kế của nông hộ ở vùng

ngoài đê bao.............................................................................................166
4.6.2 Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ đến sinh kế của nông hộ ở
vùng trong đê bao....................................................................................178
4.7 MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG SINH KẾ
VÀ VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA NÔNG HỘ
TRONG VÀ NGOÀI ĐÊ BAO Ở VÙNG NGHIÊN CỨU.................188
4.7.1 So sánh tính dễ bị tổn thương sinh kế của nông hộ ngoài đê bao ở địa
bàn nghiên cứu.........................................................................................188
4.7.2 So sánh kiến thức bản địa của nông hộ trong SXNN trong và ngoài

x


đê bao ở địa bàn nghiên cứu....................................................................188
4.7.3 So sánh sự khác nhau 3 vùng nghiên cứu đầu nguồn, giữa nguồn,
cuối nguồn về kinh nghiệm thích ứng thay đổi của lũ trong SXNN….189
4.7.4 So sánh tương quan kiến thức bản địa với tổn thương sinh kế trong
và ngoài đê bao ở địa bàn nghiên cứu.....................................................193
4.8 NHỮNG VẤN ĐỀ TRỞ NGẠI TRONG SXNN CỦA NÔNG HỘ
TRONG VÀ NGOÀI ĐÊ BAO Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU............194
4.9 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY KIẾN THỨC BẢN ĐỊA
CỦA NGƯỜI DÂN THÍCH ỨNG VỚI LŨ TRONG ĐIỀU KIỆN
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỊA BÀN NGHIÊNCỨU............................197
4.9.1 Giải pháp thích ứng với lũ trong SXNN và đời sống.....................197
4.9.2 Giải pháp bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa............................199
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT................................................204
5.1 KẾT LUẬN.......................................................................................204
5.2 ĐỀ XUẤT..........................................................................................205
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................206
PHỤ LỤC................................................................................................225


xi


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Sự khác nhau giữa kiến thức bản địa và kiến thức hàn lâm.........8
Bảng 2.2 Sự khác nhau giữa kiến thức bản địa và kiến thức khoa học.....14
Bảng 2.3 Cách nhận biết đất tốt, xấu.........................................................31
Bảng 2.4 Tổn thất trong ngành trồng trọt và chăn nuôi do các loại hình
thiên tai gây ra............................................................................................39
Bảng 2.5 Ngành nông nghiệp của các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề do
thiên tai......................................................................................................39
Bảng 2.6 Kịch bản nước biển dâng toàn cầu giai đoạn 2081-2100 so với
thời kỳ cơ sở..............................................................................................41
Bảng 2.7 Mức độ hiểm họa của các loại hình thiên tai ở các vùng...........46
Bảng 2.8 Sự đóng góp của nhân tố IPCC đến các yếu tố dễ bị tổn thương
chính...........................................................................................................64
Bảng 2.9 Quá trình phát triển đê bao ở ĐBSCL........................................83
Bảng 3.1 Địa bàn điều tra hộ và thu thập thông tin về kiến thức bản địa
trong sản xuất nông nghiệp........................................................................91
Bảng 3.2 Cơ cấu phiếu khảo sát………………………………………….92
Bảng 3.3 Phương pháp thu thập số liệu thức cấp.......................................95
Bảng 3.4 Thang đo và ý nghĩa các giá trị..................................................98
Bảng 3.5 Bảng phân loại mức độ tổn thương của chỉ số LVI..................102
Bảng 3.6 Phân nhóm những hợp phần chính theo yếu tố ảnh hưởng của
IPCC.........................................................................................................104
Bảng 3.7 Các biến số để đánh giá chỉ số tổn thương của lũ đến sinh kế của
nông hộ ...................................................................................................104
Bảng 4.1 Đặc điểm nhân khẩu - xã hội của nông hộ...............................108

Bảng 4.2 Sơ lược các sự kiện chính liên quan đến lũ và sản xuất nông

xii


nghiệp ở xã Phú Hữu, huyện An Phú, tỉnh An Giang..............................112
Bảng 4.3 Sơ lược các sự kiện chính liên quan đến lũ và sản xuất nông
nghiệp ở xã Vĩnh An, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang......................114
Bảng 4.4 Sơ lược các sự kiện chính liên quan đến lũ và sản xuất nông
nghiệp ở xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang........................115
Bảng 4.5 Dự báo thời tiết dựa vào biểu hiện của một số loài động vật..123
Bảng 4.6 Kiến thức bản địa của nông dân dự báo thời tiết qua dấu hiệu của
thực vật....................................................................................................126
Bảng 4.7 Kiến thức bản địa của người dân dự báo thời tiết qua dấu hiệu
trời, mây, sao, cầu vòng...........................................................................127
Bảng 4.8 Kiến thức bản địa của người dân dự báo lũ lụt qua dấu hiệu của
động vật, thực vật, chu kỳ và thời gian lũ, hướng gió, màu nước...........128
Bảng 4.9 Kiến thức bản địa của người dân nhận biết đất tốt và đất xấu qua
dấu hiệu của động vật và chỉ thị môi trường...........................................130
Bảng 4.10 Kiến thức bản địa của người dân bảo quản các loại giống và
bảo quản thực phẩm.................................................................................131
Bảng 4.11 Kiến thức bản địa của người dân ươm giống nẩy mầm và bón
phân..........................................................................................................132
Bảng 4.12 Kiến thức bản địa của người dân trong chăn nuôi gia súc gia
cầm...........................................................................................................133
Bảng 4.13 Kiến thức bản địa của người sử dụng cây me nước để đặt trà
dưới sông để thu hút nhiều cá..................................................................134
Bảng 4.14 Kiến thức bản địa của người dân cất nhà sàn thích ứng với
lũ..............................................................................................................134
Bảng 4.15 Kiến thức bản địa của người dân dùng các loại cây thuốc tự

nhiên để chữa bệnh..................................................................................135
Bảng 4.16 Tên các loại cây thuốc tự nhiên được người dân sử dụng để

xiii


chữa các bệnh thông thường....................................................................135
Bảng 4.17 Kiến thức bản địa của người dân dự báo thời tiết..................136
Bảng 4.18 Kiến thức bản địa của người dân dự báo lũ...........................137
Bảng 4.19 Kiến thức bản địa của người dân trong sản xuất nông nghiệp và
đời sống...................................................................................................138
Bảng 4.20 Lịch thời vụ …………………...............................................152
Bảng 4.21 Ý kiến của nông dân về mối quan hệ giữa nước lũ và phù
sa..............................................................................................................153
Bảng 4.22 Kiến thức, thái độ hành vi của nông hộ trong quá trình nhận
thức thích ứng thay đổi của thời tiết khí hậu trong SXNN......................155
Bảng 4.23 Quan điểm của nông dân về tác động của lũ nhỏ đến việc canh
tác lúa ......................................................................................................156
Bảng 4.24 Ý kiến của người dân về mối quan hệ giữa nước lũ và phù
sa..............................................................................................................157
Bảng 4.25 Đánh giá tính hiệu quả của các nguồn thông tin....................165
Bảng 4.26 Giá trị các yếu tố chính, các yếu tố phụ của chỉ số LVI ngoài đê
bao............................................................................................................168
Bảng 4.27 Tính toán về những yếu tố ảnh hưởng theo LVI-IPCC ngoài đê
bao............................................................................................................172
Bảng 4.28 Giá trị các yếu tố chính, các yếu tố phụ của chỉ số LVI trong
vùng đê bao..............................................................................................180
Bảng 4.29 Tính toán về những yếu tố ảnh hưởng theo LVI-IPCC tại ba địa
bàn nghiên cứu của tỉnh An Giang..........................................................183
Bảng 4.30 So sánh tính dễ tổn thương sinh kế của nông trong bao đê và

ngoài bao đê ở vùng nghiên cứu..............................................................189
Bảng 4.31 So sánh sự khác biệt về kiến thức của nhóm nông dân ngoài
đê bao ở các vùng sinh thái khác nhau (đầu nguồn, giữa nguồn, cuối
nguồn)......................................................................................................189
Bảng 4.32 So sánh sự khác biệt về kiến thức của nhóm nông dân trong đê
bao ở các vùng sinh thái khác nhau (đầu nguồn, giữa nguồn, cuối
nguồn)......................................................................................................190
xiv


Bảng 4.33 So sánh giữa khác nhau các nguồn tiếp cận của nông dân trong
sản xuất nông nghiệp ở vùng trong và ngoài đê bao................................191
Bảng 4.34: So sánh sự tương quan giữa kiến thức bản địa với tổn thương
sinh kế trong và ngoài bao đê ở địa bàn nghiên cứu……………………192
Bảng 4.35 Những vấn đề trở ngại sắp tới đối với nông hộ ở vùng nghiên
cứu trong và ngoài đê bao trong sản xuất nông nghiệp...........................194
Bảng 4.36 Tầm quan trọng của việc giảng dạy kiến thức bản địa cho thế
hệ sau ......................................................................................................200

xv


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Kịch bản nước biển dâng toàn cầu giai đoạn 2081-2100 so với
thời kỳ cơ sở……………………………………………………………...40
Hình 2.2 Thiệt hại do thiên tai của Việt Nam năm 2017………………...42
Hình 2.3 Thiệt hại về người do thiên tai từ năm 2011-2017 ở Việt Nam..43
Hình 2.4 Thiệt hại về kinh tế do thiên tai từ năm 2011-2017 ở VN.........43
Hình 2.5 Khung sinh kế bền vững................................................................49

Hình 2.6 Mô hình đánh giá tổn thương do BĐKH....................................60
Hình 2.7 Mô hình đóng góp của các nhân tố IPCC đến các yếu tố tổn
thương chính..............................................................................................64
Hình 2.8 Đồ thị diễn tả một quá trình lũ....................................................70
Hình 2.9 Mùa lũ ở các khu vực của Việt Nam..........................................72
Hình 2.10 Diễn biến mùa lũ năm 1994, 1996, 2000 ở một số vùng của
ĐBSCL.......................................................................................................74
Hình 2.11 Nhiệt độ trung bình từ năm 1985 đến 2015 .............................76
Hình 2.12 Lượng mưa và mức lũ trung bình hàng năm............................76
Hình 2.13 Đường tần xuất mực nước lũ tại trậm Tân Châu từ năm 1926
đến năm 2015.............................................................................................78
Hình 2.14 Đỉnh lũ tại Tân Châu từ năm 1926 đến năm 2015....................78
Hình 3.1 Khung sinh kế bền vững……………………………………….88
Hình 3.2 Khung tiếp cận khung sinh kế bền vững trong nghiên cứu........89
Hình 3.3 Bản đồ ngập lũ tỉnh An Giang....................................................90
Hình 3.4 Sơ đồ tiến trình nghiên cứu……………………………………93
Hình 4.1 Trình độ học vấn của nông hộ..................................................109
Hình 4.2 Diện tích canh tác và số năm kinh nghiệm SX lúa của nông
hộ……………………………………………………………………….111
Hình 4.3 Đỉnh lũ hàng năm (tháng 9) ở ba vùng nghiên cứu..................116

xvi


Hình 4.4 Quan điểm của nông dân về diễn biến của lũ trong 10 năm
qua............................................................................................................117
Hình 4.5 Thiệt hại do lũ gây ra trong các năm 2000, 2011 và 2016........119
Hình 4.6 Thiệt hại về tính mạng con người do lũ ở ba vùng nghiên cứu
.................................................................................................................120
Hình 4.7 Mức lũ và sản lượng khai thác cá tự nhiên từ 2010-2015........121

Hình 4.8 Quan điểm của người dân về vai trò của lũ trong canh tác lúa
.................................................................................................................140
Hình 4.9 Các dấu hiệu được người dân sử dụng trong dự báo lũ............142
Hình 4.10 Đánh giá khả năng dự báo lũ của người dân..........................145
Hình 4.11 Kiến thức bản địa của người dân thích ứng với lũ.................146
Hình 4.12 Đặc điểm nhà sàn của người dân vùng nghiên cứu................148
Hình 4.13 Xu hướng về độ cao của nhà sàn trong tương lai...................149
Hình 4.14 Kiến thức bản địa của người dân thích ứng với lũ trong
SXNN.......................................................................................................151
Hình 4.15 Các kênh thông tin được người dân sử dụng để nhận biết sự suy
giảm của mực nước lũ..............................................................................163
Hình 4.16 Các kênh thông tin và mức độ sử dụng của người dân trong dự
báo lũ........................................................................................................164
Hình 4.17 Biểu đồ tính dễ bị tổn thương 5 nguồn vốn sinh kế ở địa bàn
nghiên cứu................................................................................................166
Hình 4.18 Biểu đồ thể hiện TDBTT về nguồn vốn nhân lực...................174
Hình 4.19 Biểu đồ thể hiện tính dễ bị tổn thương về vốn tự nhiên..........175
Hình 4.20 Biểu đồ chỉ số tổn thương của các nguồn vốn xã hội, vật chất và
tài chính....................................................................................................177
Hình 4.21 Biểu đồ tính dễ bị tổn thương 5 nguồn vốn sinh kế ở địa bàn đối
chứng.......................................................................................................179
Hình 4.22 Biểu đồ thể hiện TDBTT về nguồn vốn nhân lực...................185
Hình 4.23 Biểu đồ thể hiện tính dễ bị tổn thương về vốn tự nhiên..........186
xvii


Hình 4.24 Biểu đồ chỉ số tổn thương của các nguồn vốn xã hội, vật chất và
tài chính....................................................................................................187

xviii



HỘP THÔNG TIN
Trang
Hộp thông tin số 4.1: Quan điểm của nông dân về diễn biến lũ .............118
Hộp thông tin 4.2: Lũ nhỏ ảnh hưởng đến sinh kế người dân đánh bắt cá tự
nhiên và người dân sản xuất ngư cụ và phương tiện đánh bắt cá............122
Hộp thông tin 4.3: Vai trò của lũ trong sản xuất và đời sống..................139
Hộp thông tin 4.4: Quan điểm của người dân về sự suy giảm mực nước
lũ..............................................................................................................142
Hộp thông tin 4.5: Kinh nghiệm dự báo lũ của nông dân.......................144
Hộp thông tin 4.6: Xu hướng về độ cao nhà sàn trong tương lai.............148
Hộp thông tin 4.7: Nông dân thích ứng với lũ qua mô hình trồng dưa hấu
trên nên lụt bình………………………………………………………...150
Hộp thông tin 4.8: Nguyên nhân suy giảm phù sa...................................154
Hộp thông tin 4.9: Nông dân thích ứng với lũ qua cất nhà sàn………..158
Hộp thông tin 4.10: Sự thay đổi lịch thời vụ khi lũ giảm........................159
Hộp thông tin 4.11: Nguy cơ gia tăng sâu bệnh trên đồng ruộng...........160
Hộp thông tin 4.12: Gia tăng dịch chuột phá hoại đồng ruộng................160
Hộp thông tin 4.13: Diệt chuột bằng thuốc Trung Quốc.........................161
Hộp thông tin 4.14: Kiến thức của nông dân về nguyên nhân suy giảm
mực nước lũ dân......................................................................................162

xix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ADB

Asian Development Bank

Ngân hàng Phát triển Châu Á

ATNĐ

Áp thấp nhiệt đới

BĐKH

Biến đổi khí hậu

CP

Chính Phủ

CRES

Central Resources and Eniromental Studies
Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường

DFID

Department For International Development
Bộ Phát triển Quốc tế (Vương Quốc Anh)

DTTS

Dân Tộc Thiểu Số

ĐBSCL


Đồng Bằng Sông Cửu Long

ĐBSH

Đồng Bằng Sông Hồng

FAO

Food and Agriculture Organization
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp
Quốc

FVI

Flood Vulnerability Index
Chỉ số tổn thương lũ

GDP

Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội

GIS

Geographic Information System
Hệ thống thông tin địa lý

IOM

International Organization for Migration

Tổ chức Di dân Quốc tế

xx


KAP

Knowledge, Attitudes, Practices
Kiến thức, thái độ, hành vi

KIP

Key Imformant Panel
Người am hiểu

IMHEM

Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and
Enviroment
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường

IIRR

International Institute of Rural Reconstruction
Viện Kiến Tái thiết Nông thôn Quốc tế

IPCC

Intergovernmental Panel on Climate Change
Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu


ISDR

International Strategy for Disater Reduction
Chiến lược Quốc tế giảm rủi ro

LVI

Livelihood Vulnerability Index
Chỉ số tổn thương sinh kế

MSL

Mean Sea Level
Mực nước biển trung bình

KTBĐ

Kiến thức bản địa



Nghị Định

NN &PTNT

Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

PCLB


Phòng chống lụt bão

PRA

Participatory Rapid Appraisal
Đánh giá nhanh có sự tham gia

SLF

Sustainable Livelihood Framework

xxi


Khung sinh kế bền vững
SPSS

Statistical Package for Social Sciences
Gói Thống kê cho khoa học xã hội

SXNN

Sản Xuất Nông Nghiệp

TDBTT

Tính dễ bị tổn thương

UNDP


United Nations Development Programme
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc

UNESCO

United Nations Education, Scientific and Cultural
Organization
Tổ chức Giáo Dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp
Quốc

UNFCCC

United Nations Framework Convention on Climate
change
Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí
hậu

QLTNTN

Quản Lý Rủi Ro Thiên Nhiên

XMN

Xâm Nhập Mặn

WB

World bank
Ngân Hàng Thế Giới


WHO

World Health Organization
Tổ chức Y tế Thế giới

xxii


Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
An Giang là một trong những tỉnh đầu nguồn của Đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL) nên chịu ảnh hưởng của lũ hàng năm. Theo Dương Văn Nhã
(2006), khi lũ về, bên cạnh việc mang một lượng lớn phù sa để bồi đắp, cải thiện
độ phì của đất, vệ sinh đồng ruộng, rửa phèn, lũ còn tạo việc làm và thu nhập
cho người dân qua việc đánh bắt cá tự nhiên, hái rau thủy sinh, các dịch vụ du
lịch. Tuy nhiên, lũ cũng mang đến một số bất lợi cho người dân, cụ thể từ năm
2000 cho đến nay diễn biến bất thường của lũ đã làm ảnh hưởng đến các hoạt
động sinh kế của người dân. Để có thể thích ứng với những thay đổi của lũ, với
những thay đổi của xã hội và môi trường con người phải luôn biết cách sử dụng
kiến thức bản địa để khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách thích hợp và quản
lý một cách linh hoạt hơn (CRES, 2010). Kiến thức bản địa trong thích nghi với
lũ ở An Giang được hiểu là kinh nghiệm được tích lũy của cộng đồng địa phương
qua nhiều thế hệ và được thừa kế một cách rộng rãi, nó được phản ảnh qua việc
người dân địa phương sống và ứng phó hài hòa với lũ hàng năm để khai thác hiệu
quả các nguồn tài nguyên do lũ mang lại, nhưng tránh được các tổn thương do lũ
gây ra (Van et al., 2011). Công tác ứng phó với lũ dựa trên kiến thức sẵn có của
cộng đồng địa phương cần được tìm hiểu và phổ biến hiệu quả để góp phần vào
phát triển bền vững của địa phương trước hoàn cảnh của biến đổi khí hậu đang
ảnh hưởng đến thay đổi bất thường của lũ. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về
kiến thức bản bản địa về thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo tồn về cây dược liệu,

bảo tồn gen, giống địa phương, sống chung với lũ ở ĐBSCL, thay đổi thời tiết.
của các tác giả Warren (1995); Luise (1999); Hoàng Xuân Tý và Lê Trọng Cúc
(1998); Mai Văn Tùng (2006), Hoàng Thị Hoàng Ngân (2010); Van et al.,
(2011); Bùi Quang Vinh (2013); Nguyên Kim Uyên (2013); Hanh (2014); Ngô
Văn Lệ và ctv., (2016), Lê Thị Thanh Hương và Nguyễn Trung Thành (2016).
Tuy nhiên, thực tế cho thấy chưa có nhiều nghiên cứu về hệ thống hóa và đánh
giá tính phù hợp của kiến thức bản địa trong khả năng thích nghi với những thay
1


đổi của lũ trong sản xuất nông nghiệp ở địa bàn nghiên cứu trước bối cảnh biến
đổi khí hậu. Do đó, đề tài “ Kiến thức bản địa và khả năng thích ứng với lũ của
nông dân tỉnh An Giang” được tiến hành nhằm tìm hiểu hệ thống hóa và đánh giá
sự phù hợp của kiến thức bản địa góp phần cung cấp cơ sở khoa học và thự tiễn cho
khả năng thích ứng của nông dân đối với lũ trong các điều kiện khác nhau, từ đó đề
xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị sử dụng kiến thức bản địa của nông
dân tỉnh An Giang giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương của nông dân trong sản xuất
nông nghiệp trước bối cảnh của biến đổi khí hậu.
1.2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Cung cấp các thông tin về kiến thức bản địa và khả năng thích ứng với lũ
của nông dân tỉnh An Giang nhằm làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp
và chính sách phù hợp trong việc sử dụng kiến thức bản địa để giảm tính dễ bị
tổn thương để thích ứng với thay đổi chế độ ngập lũ và chiến lược sinh kế của
người dân vùng lũ được hiệu quả và bền vững.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu là:
(1) Hệ thống hóa và đánh giá được sự phù hợp của kiến thức bản địa và khả
năng thích ứng của nông dân đối với lũ trong các điều kiện khác nhau.
(2) Phân tích được tính dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng của nông

dân đối với lũ trong các điều kiện khác nhau.
(3) Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị sử dụng kiến thức của
nông dân tỉnh An Giang.
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
(a) Hệ thống hóa và đánh giá được sự phù hợp của kiến thức bản địa và khả
năng thích ứng của nông dân đối với lũ trong các điều kiện khác nhau: (i) Điều
tra, sưu tập kiến thức bản địa đối với khả năng thích ứng của nông dân đối với lũ
2


trong các điều kiện khác nhau; (ii) Đánh giá sự phù hợp và khả năng của kiến
thức bản địa ứng dụng trong thực tế của nông dân đối với lũ trong các điều kiện
khác nhau.
(b) Phân tích được tính dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng của nông
dân đối với lũ trong các điều kiện khác nhau: (i) Tính tổn thương của nông dân
đối với lũ ở các điều kiện khác nhau; (ii) Đánh giá khả năng thích ứng của nông
dân đối với lũ ở các điều kiện khác nhau.
(c) Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị sử dụng kiến thức của
nông dân tỉnh An Giang: (i) Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị sử dụng kiến
thức của nông dân tỉnh An Giang.
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
(i) Các kiến thức bản địa nào đã và đang được người dân trong vùng
nghiên cứu ứng dụng?
(ii) Kiến thức bản địa đối với khả năng thích ứng của nông dân đối với lũ
trong các điều kiện khác nhau như thế nào?
(iii) Các yếu dễ bị tổn thương ảnh hưởng đến sinh kế của nông dân đối với
lũ trong các điều kiện khác nhau ra sao?
(iv) Cần có giải pháp, chính sách gì để duy trì và bảo tồn kiến thức bản địa
của nông dân tỉnh An Giang mang lại hiệu quả và bền vững để góp phần hỗ trợ
việc thích ứng và giảm nhẹ tác động tiêu cực trong điều kiện của biến đổi khí

hậu?
1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu
Nông dân sản xuất nông nghiệp đang sống trong vùng lũ (đầu nguồn, giữa
nguồn, cuối nguồn) trong và ngoài đê bao ở ba huyện An Phú, Châu Thành, Tri
Tôn trong tỉnh An Giang.

3


1.5.2 Phạm vi nghiên cứu
- Vùng nghiên cứu gồm: Ba huyện An Phú, Châu Thành, Tri Tôn tỉnh An
Giang.
- Luận án chỉ tập trung nghiên cứu kiến thức bản địa và khả năng thích
ứng với lũ trong sản xuất nông nghiệp của nông dân tỉnh An Giang. Nghiên cứu
không đi sâu phân tích về kỹ thuật canh tác trong sản xuất nông nghiệp cũng như
về mặt hiệu quả kinh tế - môi trường.
1.6 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC
TIỄN CỦA LUẬN ÁN
Đây là nghiên cứu đầu tiên về kiến thức bản địa và khả năng thích ứng với
lũ của nông dân tỉnh An Giang.
Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của luận án tổng kết những kinh nghiệm trong dân
gian về dự báo lũ vào những biểu hiện của sinh vật và điều kiện thay đổi của môi
trường. Đây là thông tin quan trọng giúp triển khai các nghiên cứu khoa học luận
giải cho các kinh nghiệm dân gian này.
- Những kinh nghiệm trong dân gian khá chính xác trong dự báo lũ có thể
phổ biến trong cộng đồng vùng lũ để tạo sự quan sát, giám sát và dự báo lũ trong
cộng đồng.
- Những thích nghi tốt với lũ có thể phổ biến trong cộng đồng vùng lũ để

hạn chế rủi ro, thiệt hại do lũ gây ra trong điều kiện biến đổi khí hậu.
- Luận án góp phần hệ thống hóa kiến thức bản địa được người dân trên địa
bàn ứng dụng từ trước cho đến nay; cung cấp thêm cơ sở lý luận liên quan đến
kiến thức bản địa, thiên tai và biến đổi khí hậu, khả năng thích ứng với lũ của
nông dân, tính dễ bị tổn thương đến lũ và biến đổi khí hậu, phương pháp xác định
tính dễ bị tổn thương đến lũ và biến đổi khí hậu.

4


Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của luận án nhằm cung cấp cơ sở khoa học trong công
tác quản lý rủi ro về lũ ở tỉnh An Giang nói riêng và các tỉnh ĐBSCL nói chung
có chính sách phù hợp trong việc sử dụng kiến thức bản địa để giảm tính dễ bị
tổn thương để thích ứng với thay đổi chế độ ngập lũ và chiến lược sinh kế của
người dân vùng lũ được hiệu quả và bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu
như hiện nay.
- Luận án đã đề xuất một số giải pháp cơ bản bảo tồn và phát huy kiến thức
bản địa của người dân thích ứng với lũ trong sản xuất nông nghiệp và đời sống.
Giải pháp này có thể được áp dụng trong tỉnh An Giang nói riêng và các tỉnh
Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.

5


×