Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Cán cân thương mại giữa việt nam trung quốc tác động đến nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.08 KB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM-TRUNG QUỐC TÁC ĐỘNG
ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

GVHD :
Khóa

Th.S Nguyễn Gia Đường
:

18

TP.HCM, THÁNG 07 NĂM 2018



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................


............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................


MỤC LỤC
DANH M ỤC CÁC TỪ VI Ế T T Ắ T .....................................................................3
DANH M ỤC CÁC B Ả NG BI Ể U .........................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI..........................8
1.1. Khái niệm và bản chất của cán cân thương mại.................................8
1.2. Mối quan hệ và ảnh hưởng của CCTM đến các biến số kinh tế vĩ mô
...............................................................................................................10
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM –
TRUNG QUỐC TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM..........................19
2.1. Tình trạng nhập siêu kéo dài với mức độ ngày càng lớn...................19
2.2. Tác động của cán cân thương mại giữa Việt Nam – Trung Quốc đến
GDP.................................................................................................................22
2.3. Chính sách tỷ giá của hai nước và ảnh hưởng đến cán cân thương
mại

31

CHƯƠNG 3 : QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CẢI THIỆN QUAN HỆ
THƯƠNG MẠI CỦAVIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC THỜI GIAN TỚI............
............................................................................................................................ 43
3.1. Quan điểm cải thiện quan hệ thương mại của Việt Nam với Trung
Quốc...............................................................................................................43
3.2. Các giải pháp nhằm cải thiện quan hệ thương mại của Việt Nam với
Trung Quốc trong thời gian tới.....................................................................44

3.2.1. Nhóm giải pháp trước mắt...........................................................44
3.2.2. Nhóm giải pháp lâu dài.................................................................45


KẾT LUẬN.........................................................................................................48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
...................................................................................................................................................4
9


DANH M ỤC CÁC T Ừ VI Ế T T Ắ T
Từ viết tắt
ACFTA
ASEAN
AFTA
CCTM
CIEM
IMF
NDT
NHNN
NK
PBoC
XK
XNK
TPP
WTO

Diễn giải
Khu mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Khu mậu dịch tự do Đông Nam Á
Cán cân thương mại
Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương
International Monetary Fund ( Quỹ tiền tệ Quốc tế)
Đồng Nhân dân tệ
Ngân hàng Nhà nước
Nhập Khẩu
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc
Xuất Khẩu
Xuất nhập khẩu
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
Tổ chức thương mại thế giới


DANH M ỤC CÁC B Ả NG BI Ể U

Bảng 1.1

Cân bằng trong nền kinh tế mở

Tr.10

Tiết kiệm, đầu tư và cán cân
Bàng 2.1

thương mại từ năm 2012 -

Tr.23

2015

Hình 1.1

Cán cân thương mại ảnh
hưởng đến GDP

Hình 2.1

Nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc

Tr.12
Tr.18

Cán cân thương mại giữa Việt
Hình 2.2

Nam – Trung Quốc và tốc độ
tăng trưởng GDP của Việt Nam
giai đoạn 2000 - 2016

Tr.24


LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Trung Quốc hiện là nước có mức tăng trưởng thương mại nhanh nhất
thế giới, có tổng giá trị thương mại lớn thứ 3 thế gi ới, ch ỉ sau Liên minh châu
Âu (EU) và Hoa Kỳ. Trung Quốc đang là một cường quốc xuất kh ẩu v ới tỷ
trọng mậu dịch 7% tổng giá trị thương mại thế giới, đứng thứ 2 th ế gi ới về
xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng bình quân 25% năm.
Kể từ khi bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ hữu

nghị và hợp tác giữa hai nước đã phát tri ển nhanh chóng và sâu r ộng trên t ất
cả các lĩnh vực và ngày càng mang lại nhiều lợi ích thi ết th ực cho c ả hai n ước,
trong đó hoạt động XNK hàng hóa giữa hai nước đã diễn ra sôi động và ngày
càng phát triển. Với kim ngạch XNK tăng nhanh, trao đ ổi hàng hóa gi ữa Vi ệt
Nam-Trung Quốc đã góp phần tích cực trong việc thúc đẩy phát tri ển kinh tế
của hai nước.
Với nỗ lực hợp tác phát triển không ngừng giữa hai nước, đặc biệt trong
lĩnh vực hợp tác kinh tế thương mại, đến nay Trung Quốc tr ở thành đ ối tác
thương mại hàng đầu của Việt Nam với nhiều dự án đầu tư qui mô lớn. V ới
Việt Nam, hiện Trung Quốc đứng đầu trong số các nước xuất khẩu hàng hóa
sang Việt Nam và đứng thứ ba trong số các nước nhập khẩu hàng hóa của Vi ệt
Nam (sau Mỹ và Nhật Bản). Về đầu tư trực tiếp của Trung Qu ốc vào Vi ệt Nam
cũng không ngừng gia tăng, tính đến cuối tháng 8/2008 Trung Qu ốc có 611 dự
án còn hiệu lực hoạt động với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 3.106,4 tri ệu USD,
đứng thứ 14 trong tổng số 61 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.
Về tốc độ tăng trưởng, nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu. Cụ thể,
tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của nhập khẩu kho ảng 30%, trong
khi giá trị xuất khẩu chỉ tăng khoảng 20%.Về giá trị, hàng hóa nh ập kh ẩu tăng
gần 26 lần sau 13 năm, từ 1.4 tỉ USD năm 2000 lên 36.9 tỉ USD. M ặt khác, giá
trị hàng xuất khẩu chỉ tăng khoảng 9 lần, từ mức 1.5 tỉ USD năm 2000 lên 13.3


tỉ USD năm 2013.Đến nay, Trung Quốc là một trong những bạn hàng l ớn nh ất
của Việt Nam. Dẫn chứng là nếu như năm 2002, nhập khẩu từ Trung Quốc
chiếm 8,9% tổng nhập khẩu, thì đến năm 2011, tỷ l ệ này đã là 23,3% và tăng
lên 27% vào năm 2013. Trong năm 2015, nhập khẩu từ Trung Quốc có kim
ngạch đạt 49,3 tỷ USD, chiếm 28,8% tổng kim ngạch nhập khẩu và Trung
Quốc là thị trường lớn nhất trong các quốc gia Việt Nam có quan h ệ mua hàng
hóa. Trong khi đó, xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc hầu như không
đổi, chỉ chiếm trên dưới 10% tổng kim ngạch xuất khẩu, mặc dù có sự gia

tăng nhẹ sau 2010 và lên 13% vào năm 2013. Năm 2015 xuất khẩu sang Trung
Quốc đạt 17,11 tỷ USD, là mức khá thấp so với tiềm năng. Đến năm 2016, xuất
khẩu sang Trung Quốc đạt 21,97 tỷ USD. Mặc dù năm 2000, Vi ệt Nam xu ất
siêu sang Trung Quốc, nhưng trong các năm ti ếp theo, Vi ệt Nam liên t ục nhập
siêu và cán cân thương mại ngày càng thâm hụt lớn. Giá trị nhập kh ẩu gấp
khoảng 2- 3 lần giá trị xuất khẩu và không có dấu hiệu thu hẹp.
Điều này dẫn tới nhiều đánh giá rất khác nhau, thậm chí trái ng ược
nhau về tác động của trao đổi thương mại Việt-Trung đến đời s ống kinh t ế và
xã hội Việt Nam. Vấn đề đặt ra là một khi cán cân th ương m ại gi ữa hai n ước
liên tục thâm hụt, liệu Việt Nam phải điều chỉnh sự thâm h ụt này như th ế
nào? Hướng điều chỉnh làm thế nào để bảo đảm tăng trưởng kinh tế, nâng cao
khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu và thay th ế nhập kh ẩu mà
không ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô như nợ nước ngoài, biến động giá
cả và thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.
Đề tài “Cán cân thương mại gi ữa Việt Nam-Trung Qu ốc tác đ ộng đ ến
nền kinh tế Việt Nam” tập trung vào việc nghiên cứu các cơ sở lý lu ận nhằm
đánh giá chính xác và khoa học thực trạng cán cân thương mại Việt NamTrung Quốc,trên cơ sở đó đưa ra các định hướng và đề xuất giải pháp nhằm
cải thiện cán cân thương mại giữa hai nước.


2. MỤC TIÊU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU
Đầu tiên là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về cán cân th ương mại, th ứ hai là
đánh giá thực trạng cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc trong giai đoạn
từ năm 2000 đến nay. Cuối cùng là định hướng và đề xuất một số gi ải pháp
nhằm cải thiện cán cân thương mại trong mối quan hệ gi ữa Việt Nam-Trung
Quốc trên cơ sở phân tích các nguyên nhân của tình trạng nh ập siêu giai đo ạn
2000 đến nay.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
 Về thời gian: đề tài thu thập số liệu từ năm 2000 đến nay.

 Về không gian: hoạt động XNK hàng hóa giữa Việt Nam và Trung
Quốc.
 Đối tượng nghiên cứu: Cán cân thương mại trong quan hệ thương
mại giữa Việt Nam và Trung Quốc.
4. BỐ CỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
 Lời mở đầu
 Chương 1: Một số vấn đề lý luận về cán cân thương mại.
 Chương 2 :Thực trạng cán cân thương mại giữa việt nam – trung quốc
giai đoạn từ 2000 – nay.
 Chương 3 : Quan điểm và định hướng cải thiện quan hệ thương mại
của việt nam với trung quốc thời gian tới.


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
1.1 Khái niệm và bản chất của cán cân thương mại
Cán cân thương mại (CCTM) là một mục trong tài khoản vãng lai của
cán cân thanh toán quốc tế. CCTM ghi lại những thay đổi trong xuất kh ẩu (XK)
và nhập khẩu (NK) của một quốc gia trong một khoảng th ời gian nhất đ ịnh
(quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi NK) giữa chúng.
Hay có thể diễn đạt cán cân thương mại (cán cân trao đổi) là bảng đ ối chi ếu
giữa tổng giá trị XK hàng hóa ( thường tính theo giá FOB) v ới tổng giá tr ị NK
hàng hóa ( thường tính theo giá CIF) của một n ước v ới nước ngoài trong m ột
thời kỳ xác định, thường là quí hoặc năm.
CCTM đơn thuần là phần chênh lệch giữa XK và NK của một qu ốc gia.
Do đó, khi một quốc gia có thặng dư thương mại thì giá trị XK cao h ơn giá tr ị
NK, điều này có nghĩa doanh thu từ việc bán hàng ở nước ngoài đã l ớn h ơn
phần dùng để mua hàng từ nước ngoài đưa về nước. Do vậy, thặng dư th ương
mại làm cho một quốc gia có thể tích lũy của cải và làm cho n ước đó giàu lên.
Ngược lại, CCTM gọi là thâm hụt khi tiền trả của NK vượt quá ti ền thu
được từ XK. CCTM còn được gọi là xuất khẩu ròng. Khi CCTM có th ặng dư,

xuất khẩu ròng mang giá trị dương. Khi CCTM bị thâm hụt, xuất khẩu ròng
mang giá trị âm, và còn được gọi là thâm hụt thương mại.Tuy nhiên, c ần l ưu ý
là các khái niệm XK, NK, xuất khẩu ròng, thặng dư/thâm hụt th ương mại
trong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn trong cách xây dựng bảng bi ểu
cán cân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao gốm cả hàng hóa l ẫn dịch v ụ.
Xuất khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế, là việc bán hàng hóa và
dịch vụ cho nước ngoài. Trong cách tính cán cân thanh toán quốc tế theo IMF
chỉ là việc bán hàng hóa cho nước ngoài mà không tính đến dịch vụ. Theo
phạm vi của đề tài nghiên cứu này, XK chỉ là việc bán hàng hóa cho nước ngoài
và tương tự, NK cũng chỉ là việc mua hàng hóa từ nước ngoài.Nhập khẩu, trong


lý luận thương mại quốc tế là việc một quốc gia mua hàng hóa và d ịch v ụ từ
quốc gia khác. Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân thanh toán qu ốc t ế
của IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được gọi là NK và đ ưa vào
mực CCTM; còn việc mua dịch vụ được tính vào mục đích cán cân phi th ương
mại.
Đợn vị tính khi thống kê về XK và NK thường là đơn vị ti ền tệ hoặc
quốc gia (đồng), hoặc quốc tế (dollar, triệu dollar hay tỷ dollar) và thường
tính trong một khoảng thời gian nhất định. Đôi khi, nếu ch ỉ xét tới m ột m ặt
hàng cụ thể, đơn v5 tính có thể là đơn vị số lượng (cái) hoặc tr ọng l ượng
(tấn), v.v…
1.1.1. Mối quan hệ và ảnh hưởng của CCTM đến các biến số kinh tế vĩ mô
CCTM hàng hóa và dịch vụ (e-m)cùng với các yếu tố khác như chi tiêu
cho tiêu dùng (C), chi tiêu cho đầu tư (I), chi tiêu c ủa chính ph ủ (G), c ấu thành
tổng hợp thu nhập quốc dân. Thặng dư hay thâm hụt CCTM ảnh hưởng trực
tiếp đến tăng trưởng kinh tế.
GDP = C + I + G + (e-m) (1)
Trong đó: X = e-m
Ta có: GDP = C + I + G + X (2)

Như vậy trong tính toán tổng cầu (1), XK được coi là nhu cầu từ bên
ngoài (ngoại nhu). Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào XK được đo
bằng tỷ lệ giữa giá trị NK và trổng thu nhập quốc dân. Đối với những n ền kinh
tế mà cầu nội địa yếu, thì XK có ý nghĩa quan trọng đối v ới tăng tr ưởng kinh
tế. Chính vì thế, nhiều nước đang phát triển theo đuổi chi ến lược công nghi ệp
hóa hướng vào XK. Tuy nhiên, vì XK phụ thuộc vào y ếu tố nước ngoài, nên đ ể
đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững, quĩ tiền tệ quốc tế (IMF)
thường khuyến nghị các nước phải dựa nhiều hơn nữa vào cầu nội địa.
NK phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước, vào tỷ giá h ối
đoái. Thu nhập của người dân trong nước càng cao, thì nhu cầu đối với hàng
hóa và dịch vụ NK càng cao. Tỷ giá hối đoái càng tăng, thì giá hàng NK tính


bằng nội tệ trở nên cao hơn; do đó, nhu cầu NK giảm đi.
Từ các phân tích trên cho thấy các biến s ố kinh tế vĩ mô mà CCTM ảnh
hưởng tới đó là GDP, chỉ cho tiêu dùng (C), chỉ tiêu của Chính ph ủ (G), đ ầu tư
ròng
1.2. Mối quan hệ và ảnh hưởng của CCTM đến các biến số kinh tế vĩ mô
 Tác động đến GDP
Đối với một nền kinh tế mở, CCTM có hai tác động quan tr ọng: xuất
khẩu ròng bổ sung vào tổng cầu của nền kinh tế; số nhân đầu tư tư nhân và
số nhân chi tiêu chính phủ khác đi do một phần chi tiêu b ị “rò r ỉ” qua th ương
mại quốc tế.
Bảng dưới đây trình bày một nền kinh tế với các bộ phận cấu thành
ban đầu như một nền kinh tế đóng, sau đó bổ sung xuất khẩu, NK cho n ền
kinh tế mở.
 Cột 1 là mức GDP ban đầu trong nền kinh tế đóng.
 Cột 2 là cầu trong nước bao gồm tổng tiêu dùng (C), đầu tư (I) và
mua hảng hóa, dịch vụ của chính phủ (G).
 Cột 3 là xuất khẩu và vì xuất khẩu phụ thuộc tình hình kinh t ế

của các nước bạn hàng nên giả định nó không thay đổi.
 Cột 4 là NK, NK chủ yếu phụ thuộc GDP nên giả định nó luôn
bằng 10% GDP.
 Giá trị xuất khấu ròng tại cột 5 bằng xuất khẩu trừ đi NK, nó
mang giá trị dương nếu xuất khẩu lớn hơn NK và ngược lại, sẽ
mang giá trị âm.
 Sau khi cộng giá trị đóng góp của xuất khẩu ròng vào cầu n ội đ ịa
để tạo thành tổng chi tiêu và chính là tổng cầu ta được giá tr ị ghi
tại cột 6.
Bảng 1.1: Cân bằng trong nền kinh tế mở


GDP ban đầu

Cầu trong nước

Xuất

Nhập

Xuất khẩu ròng

Tổng chi tiêu

(C+I+G)

khẩu

khẩu


(X= e-m)

(C+I+G+X)

(e)

(m)

75

67,5

7

7,5

-0,5

67

70

63

7

7

0


63

65

58,5

7

6,5

0,5

59

60

54

7

6

1

55

55

49,5


7

5,5

1,5

51

50

45

7

5

2

47

45

40,5

7

4,5

2,5


43

40

36

7

4

3

39

35

31,5

7

3,5

3,5

35

30

27


7

3

4

31

Như vậy trong tính toán tổng cầu (1), xuất khẩu được coi là nhu cầu từ
bên ngoài (ngoại nhu). Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào xu ất kh ẩu
được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị NK và tổng thu nhập quốc dân. Đối v ới nh ững
nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất khẩu có ý nghĩa quan tr ọng đ ối v ới
tăng trưởng kinh tế. Chính vì thế, nhiều nước đang phát tri ển theo đuổi chi ến
lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu. Tuy nhiên, vì xu ất kh ẩu ph ụ
thuộc vào yếu tố nước ngoài, nên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và
bền vững, Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) thường khuyến nghị các nước phải dựa
nhiều hơn nữa vào cầu nội địa.
NK phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước, vào tỷ giá h ối
đoái. Thu nhập của người dân trong nước càng cao, thì nhu cầu đối với hàng
hóa và dịch vụ NK càng cao. Tỷ giá hối đoái tăng, thì giá hàng NK tính bàng n ội


tệ trở nên caohơn; do đó, nhu cầu NK giảm đi. Từ các phân tích trên cho th ấy
các biến số kinh tế vĩ mô mà CCTM ảnh hưởng tới đó là GDP, chi cho tiêu dùng
(C), chi tiêu của Chính phủ (G), Đầu tư ròng (I). Hình vẽ sau minh họa cho ví dụ
với các thông số trong bảng trên. Trong đó các kí hiệu:
 C (consumption) là tiêu dùng của tất cả các cá nhân (h ộ gia đình) trong
nền kinh tế.
 I (gross investment) là đầu tư của các nhà kinh doanh vào cơ sở kinh
doanh. Đây được coi là tiêu dùng của các nhà đầu tư. Lưu ý, đừng l ẫn lộn

điều này với đầu tư mang tính đầu cơ tích trữ vào thị trường chứng
khoán và trái phiếu.
 G (government spending) là tổng chi tiêu của chính quy ền (tiêu dùng
của chính quyền). Quan hệ của phần này đối với các phần còn lại của
GDP được mô tả trong lý thuyết khả dụng (có thể đem đi tiêu).
 X (Net Export) là "xuất khẩu ròng" của nền kinh tế. Nó b ằng xu ất kh ẩu
(tiêu dùng của nền kinh tế khác đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền
kinh tế trong tính toán sản xuất) trừ đi nhập khẩu (tiêu dùng của n ền
kinh tế trong tính toán đối với các sản phẩm và dịch vụ do n ền kinh tế
khác sản xuất)
Hình 1.1: Cán cân thương mại ảnh hưởng đến GDP


Nền kinh tế mở đạt mức cân bằng khi tổng chi tiêu bằng GDP nghĩa là
đường tổng chi tiêu cắt đường phân giác OƠ' (ứng với mức GDP ban đ ầu là 35
tỷ USD). Đó chính là điểm E trên đồ thị bên phải. Ở điểm này cầu n ội địa ch ỉ
có 31,5 tỷ USD nhưng cầu về xuất khẩu ròng (khoảng cách gi ữa đ ường
C+G+I+X và đường C+G+I) là 3,5 nên tổng chi tiêu là 35 t ỷ USD và đúng bàng
GDP. Như vậy nền kinh tế mở có thể đạt mức sản lượng cân bằng ở mức xuất
khẩu ròng khác 0. Tại điểm có mức xuất khẩu ròng bằng 0 (đ ường C+G+ĩ c ắt
đường C+G+I+X), tổng cầu trong nước bàng với tổng cầu và đều bằng 63 t ỷ
USD. Vê phía bên trái điểm này, cầu xuất khẩu ròng luôn dương, tổng c ầu n ội
địa nhỏ hơn tổng chi tiêu và ở bên phải, càu xuất khẩu ròng luôn âm, tổng c ầu
nội địa lớn hơn tổng chi tiêu.
Trong đồ thị trên, độ dốc của đường tổng chi tiêu C+I+G+X nhỏ hơn độ
dốc của đường cầu nội địa C+G+I, điều đó là do sự "rò r ỉ" qua NK. Gi ả s ử n ền
kinh tế có xu hướng tiêu dùng cận biên MPC là 0,75 thì khi GDP tăng 100 USD,
chi cho tiêu dùng tăng 75 USD. Nhưng cũng theo gi ả đ ịnh trong ví d ụ này, xu
hướng NK biên MPZ là 0,10 (NK luôn bằng 10% GDP) nên chi tiêu cho NK cũng



tăng 10 USD. Do đó chi tiêu cho hàng hóa s ản xu ất trong n ước ch ỉ còn tàng 65
USD mà thôi. Chính vì thế độ dốc của đường chi tiêu gi ảm từ 0,75 xu ống còn
có 0,65. Tác động của "rò rỉ" qua NK có tác động mạnh đén s ố nhân của n ền
kinh tế. Trong nền kinh tế đóng, số nhân là 1/(1-MPC) còn trong nền kinh t ế
mở, do sự rò rỉ qua NK, số nhân chỉ còn 1/(1-(MPC-MPZ)). Khi không có ngo ại
thương, với MPC bằng 0,75 thì số nhân là 1/(1-0,75) = 4; khi có ngo ại th ương
số nhân chỉ còn 1/(1- (0,75-0,10)) = 2,857. Những nền kinh tế nh ỏ h ầu h ết
đều rất mở, do vậy tác động của NK đến số nhân của nền kinh té đặc bi ệt
quan trọng. Từ ví dụ trên có thể dễ dàng suy ra nếu xu hướng NK biên là 0,75
thì số nhân là 1 nghĩa là hiệu ứng số nhân đã bị tri ệt tiêu hoàn toàn b ởi rò r ỉ
qua NK.
CCTM (giả trị xuất khẩu trừ NK của hàng hóa và dịch vụ) là một phần
của tài khoản quốc gia hiện hành. Khi tài khoản vãng lai th ặng d ư thì tài s ản
ròng của quốc gia cũng gia tăng, và ngược lại.CCTM, trong mô th ức kinh tế
đóng cũng giống sự sai biệt giữa một bên là tổng sản lượng qu ốc gia và bên
kia là nhu cầu tiêu dùng trong nước. Những trở ngại trong vi ệc xác định CCTM
thường là việc ghi nhận và thu thập dữ kiện.
CCTM có thể khác biệt với chu kỳ phát tri ển kinh tế. Trong những qu ốc
gia mà sự tăng trưởng kinh tế do bởi xuất khẩu, thí dụ dầu hỏa và hàng hóa s ơ
khai, thì CCTM sẽ thặng dư theo với tốc độ phát tri ển kinh t ế. Trong khi đó, ở
những quốc gia mà sự tăng trưởng kinh tế do nguồn lực nội tại trong nước thì
CCTM sẽ chuyển theo với chu kỳ kinh tế trong nước. Thí dụ, giai đoạn suy
thoái kinh tế thì CCTM sẽ thâm hụt và giai đo ạn tăng tr ưởng kinh t ế thì CCTM
sẽ thặng dư.Trong khi một số quốc gia đã phát tri ển thường có CCTM th ặng
dư như Canada, China, Japan, Germany..., nhưng đòng th ời m ột s ố qu ốc gia l ại
có CCTM thâm hụt như Hoa Kỳ, Anh quốc, Hồng Kông, Australia v.v... Cũng c ần
nói thêm quốc gia có thặng dư mậu dịch thường có tỉ l ệ ti ết kiệm (national
savings rate) cao hơn quốc gia bị thâm hụt mậu d ịch, nh ư Hoa-Kỳ luôn có t ỉ l ệ



tiết kiệm âm.Từ đó, một số chuyên gia kinh tế đã có ý ki ến trái ng ược nhau v ề
tác động kinh tế do bởi sự thâm hụt trong CCTM. Có khuynh hướng cho r ằng
sự thâm hụt mậu dịch lâu dài sẽ ảnh hưởng xấu đến vấn đề nhân d ụng
(employment) và từ đó giảm sút tổng sản lượng quốc nội (GDP). Nhà kinh t ế
học Paul Roberts cho rằng những nguyên tắc lợi thế so sánh (comparative
advantage) của David Ricardo sẽ không còn đúng một khi các yêu tô s ản xu ất
(factors of production) được dịch chuyển qua lại các quốc gia. Các khái ni ệm
về tự do mậu dịch (free trade) thường dựa vào giá trị ti ền tệ được thả n ổi; khi
giá trị tiền tệ tăng sẽ khuyến khích nhập khẩu và khi giá trị ti ền tệ giảm sẽ
làm gia tăng hàng hóa xuất khẩu. Tuy nhiên trên thực tế thị tr ường ti ền tệ khó
đạt được tình trạng hoàn toàn thả nổi tự do vì sự can thi ệp của chính ph ủ và
các ngân hàng trung ương, và điều này khó có th ể thay đ ồi trong t ương lai
trước mắt. Một thí dụ chúng ta thấy rõ là đồng nhân dân tệ của Trung Qu ốc
không được thả nổi tự do trên thị trường tài chính quốc tế; trong khi giá tr ị
tiền tệ của nhiều quốc gia khác cũng bị chính phủ can thi ệp vào. Tuy nhiên
những thay đổi gần đây cho thấy nền kinh tế toàn cẩu đang có nh ững chuy ển
biến quan trọng.
Như trong tháng 10/2007, đồng đô-la Mỹ đã sụt giảm giá trị so v ới đồng
Euro, đồng bảng Anh và nhiều tiền tệ khác. Giá tr ị đồng Euro đã lên cao nh ất
$1.42 USD vào tháng 10/2007 kể từ khi đồng Euro được ra đời vào nãm 1999.
Với sự sút giảm này, các nhà xuất khẩu của Hoa Kỳ có nhi ều c ơ h ội thu ận l ợi
đối với thị trường nước ngoài, trong khi người dân trong nước lại giảm bớt sự
chi tiêu. Hơn nữa, các quốc gia như Trung Quốc, Trung Đông, Trung Âu và Châu
Phi đang gia tăng nhập khẩu hàng hóa thế giới sẽ đưa đến k ết qu ả là n ền kinh
tế thế giới sẽ được quân bình hơn. Như vậy, sự thâm hụt CCTM của Hoa Kỳ sẽ
có thể tự tái điều chinh để được cân bằng trong mối quan hệ th ương m ại
quốc tế.
Friedman và một số nhà kinh tế học khác cũng cho rằng sự thâm h ụt
CCTM không có gì quan trọng, và tất nhiên họ dựa vào lý thuy ết l ợi ích tương



đối để giải thích. Tiền tệ sẽ được lưu chuyển qua lại giữa các qu ốc gia mua
bán chứ không nằm yên một nơi nào, vì người tiêu thụ ở quốc gia xuất kh ẩu
sẽ trực tiếp mua lại hàng hóa sản xuất từ quốc gia nhập kh ẩu, ho ặc gián ti ếp
qua một quốc gia trung gian. Như vậy sự thâm hụt CCTM có th ể được đi ều
chỉnh bởi thị trường tự do khi giá trị tiền tệ tăng sẽ khuy ến khích nh ập kh ẩu,
và khi giá trị giảm sẽ làm gia tăng xuất khẩu. Xa h ơn n ữa, h ọ kh ẳng đ ịnh r ằng
sự thâm hụt to lớn trong CCTM của một quốc gia cho thấy giá tr ị ti ền tệ của
quốc gia đó vẫn còn sức mạnh đáng kể; vì sự thâm hụt mậu d ịch ch ỉ đ ơn gi ản
là người dân trong nước còn có cơ hội để mua sắm và hưởng thụ hàng hóa v ới
giá rẻ. Ngược lại, sự thặng dư mậu dịch có nghĩa là quốc gia đó đang xuất
khẩu hàng hóa mà người dân họ không được tiêu thụ, trong khi phải trả giá
cao cho những hàng hóa nhập khẩu mà họ cần.
Chúng ta không thể không bàn đến điều nghịch lý gi ữa sự tăng tr ưởng
kinh tế và CCTM. Đó là khi nền kinh tế đang trên đà tăng trưởng sẽ nâng cao
mức sống người dân làm gia tăng sự chi tiêu nên sẽ có khuynh h ướng gia tăng
nhập khẩu đưa đến sự thâm hụt CCTM, và từ đó ảnh hưởng suy giảm tài
khoản hiện hành. Một cuộc nghiên cứu bởi GriswoId, giám đốc Trung tâm
Nghiên cứu Chính sách Thương Mại Hoa Kỳ về những thay đổi hàng năm trong
tài khoản vãng lai đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ từ năm 1980 cho
thấy sự thâm hụt càng nhiều thì mức độ tăng trưởng kinh tế càng nhanh;
trong khi sự thâm hụt càng ít thỉ mức độ kinh tế phát tri ển càng ch ậm h ơn. Đe
làm rõ hơn điều nghịch lý này, chúng ta không th ể không đề cập đ ến l ời phát
biểu bởi bộ trưởng Tài Chính Hoa Kỳ Henry Paulson năm 1991 khi nói r ằng:
“Những người chỉ trích thường hỏi: Nếu nền thương mại Hoa Kỳ thật tốt thì
tại sao chúng ta lại bị thâm hụt CCTM? Những người này chẳc sẽ rất ng ạc
nhiên khi biết ràng lần cuối cùng chúng ta có được s ự th ặng dư CCTM (1991)
là khi nền kinh tế của chúng ta đang trong thời kỳ suy thoái”.



Nói như vậy không có nghĩa là sự thâm hụt CCTM sẽ là yếu tố thúc đ ẩy
hoặc là điều cần thiết cho sự phát triển kinh tế; mà tác đ ộng “nhân qu ả” ph ải
được xem như chuyển dịch từ chiều ngược lại, là từ tăng trưởng kinh tế sang
CCTM. Một nền kinh tế tăng trưởng mạnh sẽ làm gia tăng nhu cầu, không ch ỉ
đối với việc sản xuất hàng hóa nội địa mà cả với những mặt hàng nhập khẩu.
Nó cũng làm gia tăng nguồn đầu tư trong nước vì khi nhu cầu trong nước gia
tăng thì các nhà kinh doanh sẽ gia tăng nguồn v ốn cho các c ơ h ội đ ầu t ư m ới
nhằm đáp ứng nhu cầu đang ngày cảng cao hơn.
 Tác động đến cung cầu tiền tệ
CCTM cung cấp những thông tin liên quan đến cung cầu ti ền tệ củam ột
quốc gia, cụ thể là thế hiện sự thay đổi tỷ giá hối đoái của đ ồng n ội tệ sov ới
ngoại tệ.Nếu một quốc gia NK nhiều hơn xuất khẩu nghĩa là cung đ ồng
tiềnquốc gia đó có khuynh hướng vượt cầu trên thị trường hối đoái (các y ếu
tố khác không thay đổi), lập tức có thế thấy đồng tiền nước đó sẽ bị sức
épgiảm giá so với các đồng tiền khác. Ngược lại, nếu qu ốc gia xu ất kh ẩu
nhiềuhơn NK thì đồng tiền quốc gia đó có khuynh hướng tăng giá.
Khi cung tiền trong nước tăng do thặng dư thương mại, xuất hi ện
mộtnguy cơ tiềm ẩn là người tiêu dùng trong nước đó có xu hướng tăng
muasắm. Điều này làm giá trong nước tăng và cuối cùng gây thua l ỗ trong
xuấtkhẩu bởi hàng sản xuất trong nước trở nên đắt đó hơn khi bán ở n ước
ngoài.Khi đồng tiền trong nước giảm giá, kim ngạch NK sẽ tăng nhưng
sốlượng nhập sẽ giảm và như vậy chỉ tiêu bằng nội tệ cho hàng NK sẽ
tăng,song do giá xuất khấu được tính bằng ngoại tệ giảm đã kích thích tăng
khốilượng xuất khẩu, và như vậy CCTM sẽ không vì thế mà xấu di. Tuy giá
NKtăng, nhưng điều chỉnh trong chỉ tiêu trong tiêu dùng cần có m ột th ời
gian,lý do: (l) người tiêu dùng chưa điều chỉnh ngay việc lựa chọn mua hàng
nộithay thế hàng ngoại nhập; và (2) các nhà sản xuất trong nước c ần có
mộtthời gian nhất định mới sản xuất được hàng thay thế NK, và như vậy ch ỉ



saukhi những nhà sản xuất trong nước thực sự cung cấp hàng thay thế NK
lúcđó người tiêu dùng quyết định mua hàng nội thay hàng ngoại nhập đ ến
thờiđiểm này cầu về hàng ngoại nhập mới giảm. Như vậy, sau khi đ ồng
tiềngiảm giá, việc mở rộng xuất khẩu chỉ trở thành hiện thực khi các nhà
sảnxuất đã sản xuất được nhiều hàng hóa để xuất khẩu, và người tiêu dùng
nướcngoài thực sự ưa chuộng các hàng hóa này.
Như vậy, việc đồng tiền giảm giá sẽ kích thích đầu tư, kích thích tiêu
dùng hàng hóa sản xuất trong nước thay thế hàng NK và đấy m ạnh xu ấtkh ẩu
tạo điều kiện để CCTM thặng dư.

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM –
TRUNG QUỐC ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM


2.1. Tình trạng nhập siêu kéo dài với mức độ ngày càng lớn
Cùng với sự gia tăng nhanh chóng của kim ngạch buôn bán hai chi ều,
cũng như chênh lệch tốc độ tăng giữa xuất và nhập khẩu Vi ệt Nam - Trung
Quốc theo hướng bất lợi cho Việt Nam, CCTM ngày càng nghiêng v ề h ướng có
lợi cho Trung Quốc và bất lợi cho Việt Nam (Hình 2)
Hình 2.1: Nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc
5
0

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

ĐVT : Tỷ USD

-5
-10

-15
-20
-25
-30
-35

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan
(Việt Nam)
Từ năm 2000 trở về trước, Việt Nam vẫn là nước xuất siêu vào Trung
Quốc nhưng đến năm 2001 Việt Nam lần đầu nhập siêu từ Trung Quốc v ới
mức 189 triệu USD. Kể từ khi Trung Quốc gia nhập WTO (năm 2001), Việt
Nam liên tục nhập siêu từ Trung Quốc với xu hướng ngày càng tăng. C ụ th ể,
nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc năm 2002 là 0,64 tỷ USD (gấp hơn 3
lần so với khoảng 0,19 tỷ USD của năm 2001), năm 2005 lên gần 2,7 tỉ USD
(gấp 14 lần), năm 2010 lên 12,7 tỉ USD (gấp hơn 66 lần). Tốc độ tăng nhập
siêu từ Trung Quốc cao nhất vào năm 2013 tới 44.5% so với năm 2012, năm
2014 lên 28,9 tỷ USD (gấp hơn 152 lần) và năm 2015 đ ạt tới m ức k ỷ l ục 32,4
tỷ USD, tăng hơn 12,1% so với năm 2014, và tăng 171 l ần sau 15 năm.Tuy
nhiên tỷ lệ nhập siêu từ Trung Quốc đã chững l ại trong năm 2016. Đi ều đáng
lo là, nhập siêu từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng quá lớn trong tổng nhập siêu


của Việt Nam đối với toàn thế giới.
Xem xét tương quan giữa CCTM Việt - Trung với CCTM chung của Việt
Nam với toàn thế giới, có thể thấy, trong giai đoạn nghiên cứu, tỉ trọng nhập
siêu của Việt Nam với Trung Quốc trong tổng nhập siêu chung của Việt Nam
đã tăng đột biến từ 18% năm 2001 (0,19 tỷ USD so v ới 1,1 t ỷ USD), lên 64%
năm 2007 (9,06 tỷ USD so với 14,1 tỷ USD), 86% năm 2009 (11,04 tỷ USD so
với 12,9 tỷ USD), hơn 100% năm 2010 (12,71 tỷ USD so với 12,6 tỷ USD) và
136% năm 2011 (13,47 tỷ USD so với 9,9 tỷ USD). Thậm chí, vào các năm

2012, 2013 và 2014, CCTM chung của Việt Nam đã thặng dư (dù ở mức thấp),
thì CCTM riêng với Trung Quốc vẫn thâm hụt nặng nề, tương ứng là 16,4 tỉ
USD, 23,70 tỉ USD và 28,9 tỉ USD. Đặc biệt, năm 2015, nh ập siêu từ Trung Qu ốc
gấp khoảng 9,6 lần so với mức nhập siêu chung. Tháng 12/2016, kim ng ạch
xuất nhập khẩu cả nước đạt 33,66 tỷ USD. Tính chung 12 tháng năm 2016,
tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt hơn 350,7 tỷ USD, tăng 7,1% so
với cùng kỳ. Trong đó, xuất khẩu đạt hơn 176,63 tỷ USD, tăng 9% so v ới cùng
kỳ. Nhập khẩu đạt hơn 174,1 tỷ USD, tăng 5,2%.Dù thâm h ụt th ương m ại l ớn
trong tháng 12/2016, song tính chung cả năm, Việt Nam v ẫn xu ất siêu 2,52 t ỷ
USD.Theo Tổng cục Hải quan, thị trường xuất khẩu năm 2016 của Việt Nam
vẫn chủ yếu tập trung ở khu vực châu Á, với kim ngạch hơn 85,3 t ỷ USD,
chiếm 48,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong đó, Trung Quốc
nhập gần 22 tỷ USD hàng hóa của Việt Nam, tăng 28,4% so với cùng kỳ, chi ếm
12,4% kim ngạch xuất khẩu cả nước, là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của
Việt Nam.Trong đó, thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam là Trung
Quốc với kim ngạch gần 49,9 tỷ USD, tăng 0,9%, và chi ếm tỷ tr ọng 28,7% tổng
nhập khẩu của cả nước. Như vậy, năm 2016, Trung Quốc là đối tác thương
mại lớn nhất của Việt Nam, với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu g ần 72 tỷ
USD, chiếm 20,5% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước. Việt Nam giữ vị
thế xuất siêu trong quan hệ thương mại với Mỹ, song vẫn là n ước nhập siêu
lớn trong quan hệ thương mại với Trung Quốc.


Thực trạng thâm hụt nặng nề của Việt Nam với Trung Quốc và thặng
dư của Việt Nam với phần còn lại của thế giới như trên cho thấy, Việt Nam
đang phải dùngthặng dư thương mạivới các quốc gia khác đ ể bù đắp cho
thiếu hụt thương mại nặng nề với Trung Quốc, hay nói cách khác, Việt Nam
đang xuất khẩu hộ cho Trung Quốc. Tuy nhiên, đáng tiếc là, khả năng bù đắp
này cũng đang có chiều hướng giảm dần, do nhập siêu từ Trung Qu ốc v ẫn
tăng nhanh trong khi xuất khẩu sang các thị trường khác bị thu hẹp vì nhi ều lý

do.
Từ Bảng 2, xem xét cụ thể hơn ta thấy, trong giai đoạn 2001-2016, tốc
độ tăng trưởng trung bình hàng năm của nhập khẩu Vi ệt Nam từ Trung
Quốc đạt khoảng 22,7%, gấp 1,5 lần tốcđộ tăng của xuất khẩu Việt Nam sang
Trung Quốc (tăng khoảng 21,20%), và cao hơn hẳn tốc độ tăng nh ập kh ẩu nói
chung

c ủa

cả

nước

trong

cùng

giai

đoạn.Vềgiátrị,nhậpkhẩucủaViệtNamtừTrung Quốc tăng khoảng 30,25 lần sau
15 năm, từ 1,61 tỉ USD năm 2001 lên 49,52 tỉ USD năm 2015, trong khi đó, giá
trị hàng xuất khẩu Việt Nam- Trung Quốc chỉ tăng khoảng 12,21 lần, từ mức
1,42 tỉ USD năm 2001 lên 17,1 tỉ USD năm2015. Sự chênh lệch lớn và kéo dài
về tốc độ giữa xuất khẩu và nhập khẩu như vậy đã khiến cho thâm h ụt
thương mại của Trung Quốc và Việt Nam ngày càng lớn và kéo dài. Nếu năm
2001, nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm chưa đến 10,0% tổng nhập kh ẩu của
Việt Nam, thì đến năm 2011, tỷ lệ này đã là 23,0% (gấp 2,3 lần) và năm 2015
là 29,9%, gấp 3 lần. Trong khi đó, xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc
hầu như không đổi,chỉ chiếm trên dưới 10% tổng kim ngạch xuất khẩu
củaViệt Nam. Tốc độ gia tăng nhập khẩu từ Trung Quốc liên tục lớn h ơn tốc

độ gia tăng xuất khẩu sang thị trường này và giá trị nhập khẩu Việt Nam
-Trung Quốc gấp khoảng 2-3 lần giá trị xuất khẩu và ch ưa th ấy d ấu hi ệu thu
hẹp đã và đang khiến tỷ trọng nhập khẩu từ Trung Quốc trong tổng kim
ngạch nhập khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng. Chẳng hạn, tốc độ tăng nhập
khẩu cao gấp 1,5 lần so với tốc độ tăng xuất khẩu (giai đoạn 2001-2015) đã


lý giải cho tình trạng thâm hụt thương mại ngày càng l ớn của Việt Nam với
Trung Quốc.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là những số liệu chính thức mà cơ quan ch ức
năng thống kê được, chứ chưa tính đến giá trị hàng hoá nhập lậu từ
TrungQuốc, vốn tràn lan trên thị trường Việt Nam. Phải chăng đó là một trong
những lý do chính khiến số liệu của cơ quan th ống kê Trung Qu ốc v ề giá tr ị
Trung Quốc xuất khẩu sang Việt Nam và cơ quan thống kê Việt Nam về giá trị
Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc vênh nhau tới gần 20 tỷUSD ch ỉ riêng
trong năm 2014 và 16,62 tỉ USD năm 2015. Điều đó chứng tỏ Việt Nam ngày
càng phụ thuộc nặng nề hơn vào nguồn cung cấp (cả hàng tiêu dùng l ẫn s ản
xuất) từ thị trường Trung Quốc.
2.2. Tác động của cán cân thương mại giữa Việt Nam – Trung Quốc đến
GDP Việt Nam
Về sự tác động của GDP Trung Quốc tới cán cân thương m ại song
phương Việt Nam- Trung Quốc: Ngoài sự tác động của tỷ giá, giá trị xu ất
khẩu của Việt Nam còn chịu ảnh hưởng phần nào từ GDP của Trung Quốc.
Đây là mối quan hệ thuận chiều và hơi mờ nhạt. Điều này có th ể được lý
giải bởi mức thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc v ẫn th ấp nên
với sự tăng thêm thu nhập, họ sẽ dành cho những nhóm hàng thi ết y ếu có
giá trị thấp, trong khi đó nhóm hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Trung
Quốc như rau củ quả, gạo có giá trị rất thấp, còn lại chủ yếu là tài nguyên
khoáng sản, cao su, gỗ,… không có quan hệ nhi ều tới vi ệc tăng/gi ảm thu
nhập của người dân. Ngoài ra, điều này cũng được lý gi ải là do hàng Vi ệt

Nam chưa đánh trúng xu hướng tiêu dùng và phù hợp v ới tâm lý tiêu dùng
của người dân Trung Quốc, đây cũng chính là lý do tại sao người Trung
Quốc chuộng đồ ngoại nhập nhưng lại thờ ơ với hàng hóa Việt Nam.
Về tác động của GDP Việt Nam tới kim ngạch nhập khẩu từ Trung
Quốc: Sự gia tăng của GDP trong nước đã làm tăng nhu cầu nhập khẩu, gây


×