Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

7 kịch bản sự kiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.15 KB, 19 trang )

KỊCH BẢN SỰ KIỆN
Ths. Nguyễn Minh Hiền


Bản kế hoạch (proposal)







Chủ đề, ý tưởng (event concept, idea, theme)
Kịch bản chương trình (event flow)
Thiết kế hình ảnh (creative design)
Kế hoạch truyền thông (communication plan)
Ngân sách và thời gian (budget, timeline)


Kịch bản sự kiện




Là việc sắp xếp các hoạt động, sự việc xảy ra trong sự
kiện theo một trình tự nhất định

Giúp cho các bộ phận dễ dàng kiểm soát nội dung và
triển khai chương trình



Các loại kịch bản


Kịch bản tổng quát/ Kịch bản đường dây (program flow)



Kịch bản chi tiết/ Kịch bản MC



Kịch bản kỹ thuật


Kịch bản tổng quát







Còn gọi là kịch bản đường dây (program flow)
Là kịch bản để trình bày cho khách hàng trong quá trình
làm kế hoạch
Bao gồm lịch trình những nội dung chính với khoảng thời
gian ước đoán tương đối cho từng bộ phận và tổng thể
Giúp người quản lý/ đạo diễn sân khấu nắm bắt được nội
dung gồm những tiết mục nào



Nội dung kịch bản tổng quát







Tiết mục và nội dung dàn dựng sơ bộ tiết mục đó
Sắp xếp các nội dung cụ thể theo trình tự
Ước đoán thời gian/ thời lượng của từng nội dung
Ước đoán thời gian/ thời lượng của toàn bộ chương trình
Ca sỹ, diễn giả tham gia và thời lượng dự kiến


Kịch bản chi tiết







Còn gọi là kịch bản nội dung hoặc kịch bản MC (MCscript)
Kịch bản này bao gồm lời dẫn theo diễn biến của từng hoạt
động trong kịch bản đường dây
Người viết cần phải có kiến thức tốt về nội dung chương
trình
Các phần nội dung đều có thời lượng chi tiết



Kịch bản kỹ thuật






Dành cho đội kỹ thuật thực hiện chương trình cho các yêu cầu về:
âm thanh, ánh sáng, sân khấu
Cần có sự phối hợp giữa đạo diễn sân khấu và bộ phận âm thanh,
ánh sáng
Nội dung bao gồm






Tên hoạt động, thời lượng
Âm thanh gì
Màn hình chiếu gì
Đạo cụ cần chuẩn bị
Người phụ trách


Những yếu tố chính cần xác định khi dựng
kịch bản









Mục tiêu của sự kiện
Loại hình sự kiện
Ý tưởng chủ đạo của chương trình
Thành phần tham gia chương trình
Thời gian diễn ra chương trình
Các tiết mục bắt buộc


3 loại kịch bản giúp các bộ phận kiểm soát và
phối hợp










MC: chỉ cần lời dẫn
Ánh sáng: biết tiết mục nào thích hợp với ánh sáng nào
(lighting design) và các hiệu ứng (effective) khác: khói màu,

khói lạnh, pháo hoa, máy bắn kim tuyến
Âm thanh: biết âm thanh và nhạc thích hợp tạo nên sự sống
động
Nhân viên hậu đài biết tiết mục nào để chạy sân khấu và
chuẩn bị đạo cụ phù hợp
Quay phim biết chỗ bắt hình và show màn hình tạo cảm xúc


Xây dựng kịch bản tổng quát


Những yếu tố chính cần xác định trong việc xây dựng
kịch bản
Mục tiêu của sự kiện
 Loại hình sự kiện được diễn ra
 Ý tưởng chủ đạo của chương trình
 Thành phần tham gia chương trình
 Thời gian diễn ra chương trình
 Các tiết mục bắt buộc



Các cột mốc trong một kịch bản









Đón khách
Khai mạc chương trình
Phát biểu
Khoảnh khắc chủ đạo của chương trình (Key moment)
Khai tiệc
Phần văn nghệ giải trí


Đón khách



Là một phần quan trọng của bất cứ sự kiện nào
Công tác đón khách trang trọng, chỉnh chu sẽ tạo ấn
tượng tốt đẹp cho khách tham gia sự kiện


Các hoạt động đón khách










Chào mừng khách mời

Check in
Đeo name tag, cài hoa
Nhận thông cáo báo chí, quà tặng
Tea break, cocktail
Nhạc nhẹ trình diễn
Tương tác sản phẩm
Trò chơi


Khai mạc chương trình (opening)


Hoạt động mở màn nhằm thu hút quan khách về phía sân
khấu, dẫn nhập cho sự kiện và tạo độ WOW
Hát, múa, nhảy…
 MC chào mừng



Phát biểu (speech)


Phần phát biểu của nhà tổ chức và VIPs
Lời phát biểu khai mạc
 Lời cảm ơn
 Báo cáo
…





Kết hợp với các hiệu ứng màn hình


Tiết mục chính (key moment)


Là phần tiết mục quan trọng nhất của chương trình
Ra mắt sản phẩm
 Đón nhận huy chương






Key moment cần tạo được ấn tượng mạnh mẽ cho khách
mời, cũng như truyền tải được thông điệp hay và ý nghĩa
Là sự kết hợp giữa hình thức nghệ thuật và kỹ thuật: hình
ảnh, âm nhạc, hiệu ứng màn hình


Phần giải trí (entertainment)






Phần giải trí được bố trí trong lúc tiệc hoặc xem kẽ giữa

các tiết mục trong chương trình nhằm thay đổi không khí
Trong các sự kiện nghệ thuật, phần giải trí là phần quan
trọng để truyền tải ý nghĩa và thông điệp của sự kiện đến
với người xem
Không quan trọng hình thức giải trí được dùng, quan
trọng là nội dung được xây dựng như thế nào và thông
điệp truyền tải trong các tiết mục


Tiễn khách (closing)






Hoạt động tiễn khách để khép lại một chương trình sự
kiện
Một sự kiện thành công phải chỉn chu từ đầu đến khâu
cuối cùng
Khi tiễn khách thường tặng kèm doorgift, món quà giúp
khách mời ghi nhớ đến sự kiện, sản phẩm, thương hiệu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×