CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC
BÀI 1 MỤC TIÊU NỘI DUNG
NHỮNG
VẤN ĐỀ CHUNG
CỦA
TÂM LÝ HỌC
Sau bài học này, HS có thể:
1. Phát biểu được định nghĩa tâm lý là gì
2. Trình bày được 3 bản chất của hiện tượng tâm
lý người
3. Ứng dụng hiểu biết về bản chất hiện tượng tâm
lý để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống
4. Phân biệt được các loại hiện tượng tâm lý
1. Khái niệm tâm lý:
a. Tâm lý là gì.
b. Bản chất hiện tượng tâm lý người
• Bản chất 1: TL phản ánh hiện thực khách quan thông qua
chủ quan
• Bản chất 2: TL là chức năng của não
• Bản chất 3: TL có bản chất xã hội
2. Đối tượng - nhiệm vụ - phương pháp tâm lý
3. Các loại hiện tượng tâm lý
1. Khái niệm tâm lý
NỘI DUNG-THÔNG TIN SỰ KIỆN HOẠT ĐỘNG
a. Tâm lý là gì?
TL là sự p/á thế giới bên
ngoài vào trong não bộ của
mỗi người và biểu hiện ra
bên ngoài thành hành vi của
họ
o Thế giới bên ngoài
o Phản ánh vào não
o Biểu hiện thành hành vi
a. Đoạn phim:
Đang giờ học, GV giảng
bài, mỗi HS có những biểu
hiện khác nhau: hướng về
phía GV, khều bạn bên
cạnh, nhìn ra ngoài, viết bài
• Quan sát, đọc tình huống
• Sắp xếp thông tin
• Nhận xét, phát biểu
a. Xem phim, giải thích, phát biểu
Để biết tâm lý là gì, bạn hãy xem kỹ đoạn phim và chọn câu trả lời phù hợp với
mỗi nhân vật A, B, C, D để trả lời các câu hỏi và hoàn tất phát biểu:
Câu 1: Họ làm gì khi đang giờ học?: Hướng về phía GV / Khều bạn bên cạnh /
Nhìn ra ngoài / Chăm chú viết bài
Câu 2: Nguyên nhân nào phù hợp hơn cả với từng hành vi đó?: GV giảng hay /
Bên ngoài hấp dẫn / Thích đùa / Tính chăm chỉ
Câu 3: Các hành vi đó phản ánh tác động nào từ bên ngoài?: Nội dung bài
giảng / Lời nói GV / Người đi bên ngoài / Bạn bên cạnh
Tất cả các biểu hiện trên đều là tâm lý, chọn các từ thích hợp điền vào chỗ
trống để hoàn tất phát biểu:
Phát biểu: Tâm lý là sự phản ánh (thế giới bên ngoài) vào trong (não bộ) của
mỗi người và thể hiện qua (hành vi) của họ
Kết luận:
Định nghĩa: Tâm lý là hiện tượng tinh thần diễn ra trong não, nó phản ánh thế giới khách quan và thể hiện ra bên ngoài thành hành
vi của họ
Bài tập: Hãy chọn đáp án mà bạn cho là đúng nhất:
1. Tâm lý …
a. Là tất cả những hiện tượng diễn ra ở con người mà ta quan sát được /không phải bất cứ hiện tượng nào quan sát được ở con người
cũng là hiện tượng tâm lý
b. Là những hiện tượng tinh thần, tâm linh diễn ra trong đầu óc con người mà ta không thể quan sát được /nếu chỉ có các hiện tượng này
thôi thì ta sẽ không thể biết được tâm lý của những người xung quanh ta
c. Là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ não của con người và thể hiện qua hoạt động của họ /chính xác vì ta có thể đoán biết tâm
lý của người khác thông qua hoạt động và biểu hiện của họ (hãy tham khảo các đáp án khác)
d. Là một loại thái độ: sự quan tâm, hứng thú, tình cảm,tình yêu … /không sai nhưng chưa đủ, đời sống tâm lý phong phú và phức tạp
hơn rất nhiều, từ những hiện tượng đơn giản nhất như nhìn, nghe,… đến các hiện tượng phức tạp như phẩm chất, tài năng, tính khí
NỘI DUNG-THÔNG TIN SỰ KIỆN HOẠT ĐỘNG
b. Bản chất hiện tượng TL
b1. Bản chất 1:
Tâm lý là sự phản ánh hiện
thực khách quan thông qua
chủ quan
• Phản ánh
• Hiện thực khách quan
• Thông qua chủ quan
b2. Bản chất 2:
• Chức năng của não
b. Đoạn phim về các SV
trong giờ học
b2.
Các hình:
• H1: Bộ não của người
đang làm việc: nhiều
vùng sáng (tlhlt 71)
• H2: Bộ não của người
ngủ say
• H3: Bộ não của người
ngủ có chiêm bao
Các tình huống:
• Những người chấn
thương sọ não
• Trẻ khuyết tật não bẩm
sinh
• TT thính giác tổn
thương
• TT VĐ ngôn ngữ bị tổn
b1. Để hiểu bản chất thứ nhất của TL, xem phim và trả lời các câu hỏi, sau
đó hoàn chỉnh nhận xét bằng các từ cho sẵn điền vào chỗ trống:
o Cùng chịu sự tác động từ bên ngoài, mỗi SV tiếp nhận và phản ánh (giống
nhau / không giống nhau )
o Phản ánh TL là phản ánh ( rất sinh động / bê nguyên xi)
o Nội dung của các phản ánh TL mang tính chất (khách quan / chủ quan )
o Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của phản ánh TL mang tính chất ( khách
quan / chủ quan)
Nhận xét: Tâm lý là sự (phản ánh) hiện thực (khách quan) thông qua (chủ
quan).
TL là sự thống nhất giữa (khách quan / chủ quan ) và ( chủ quan / hình thức ),
giữa (nội dung / hình thức ) và (hình thức / khách quan )
b2. Để hiểu bản chất thứ hai của TL, hãy quan sát, phán đoán và lựa chọn:
Quan sát các hình sau đây và hãy chọn chú thích phù hợp cho những hình sau
(nếu vùng sáng là vùng hưng phấn và vùng tối là ức chế) : H1 –H2 –H3
Hãy phán đoán những tình huống sau:
o Những người bị chấn thương sọ não thì tâm lý sẽ ( bình thường / không
bình thường)
o Những trẻ bị khuyết tật bẩm sinh về não, tâm lý dễ (bình thường / không
bình thường)
o Trung tâm thính giác bị tổn thương, khả năng nghe sẽ (bình thường / không
bình thường)
o Trung tâm vận động ngôn ngữ tổn thương, khả năng nói ( giữ nguyên / bị
mất)
Hãy chọn đáp án mà bạn cho là đúng nhất:
o Não sinh ra TL như gan tiết ra mật/giống quan điểm của các nhà Duy vật
máy móc ở thế kỷ thứ tư trước công nguyên đấy!
o Não và TL có quan hệ với nhau/không sai nhưng bạn cần nói rõ hơn mối
quan hệ ấy.
b3. Bản chất 3:
• Bản chất xã hội
o Nguồn gốc xã hội
o Nội dung xã hội
thương
b3. Các tình huống
• Năm 1920 ở Ấn Độ
người ta tìm thấy bé gái
8 tuổi sống cùng chó sói
từ nhỏ
• Đoạn phim về người các
dân tộc khác nhau khi
gặp nhau
o Các hình ảnh TL là kết quả hoạt động của não/chính xác, vì chỉ nhờ sự hoạt
động của não thì sự vật hiện tượng bên ngoài mới được phản ánh khi tác
động vào ta.
o Sự vật hiện tượng được chuyển trực tiếp vào não/nếu thế thì não làm sao
chứa hết được!
Hãy chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn tất kết luận sau:
Tâm lý là (sản phẩm) hoạt động của (não) khi (hiện thực khách) quan tác động
vào ta
b3. Để hiểu bản chất thứ 3:
Hãy đọc và phán đoán TL em bé sẽ phát triển theo hướng nào:
o Bé sẽ ( có năng lực đi bằng hai chân / đi bằng cả hai chân hai tay )
o Bé ( có năng lực nói / chỉ biết gầm gừ, sủa )
o Bé ( biết sử dụng chén, ly, muỗng … khi ăn / ăn bốc, ăn liếm …)
o Bé (có thể hiểu tiếng nói / không thể hiểu tiếng nói)
Xem phim và chọn nguyên nhân mà bạn cho là phù hợp nhất giải thích cho
sự khác nhau đó:
o Các dân tộc khác nhau nên hứng thú khác nhau / Đây là một cách ứng xử
chứ không phải hứng thú
o Các dân tộc khác nhau có niềm tin khác nhau / niềm tin thuộc yếu tố tư
tưởng, còn đây là một kiểu hành vi giao tiếp
o Các dân tộc khác nhau có phong tục, tập quán khác nhau / chính xác, đây
chính là biểu hiện của nguyên tắc giao tiếp của mỗi dân tộc
o Các dân tộc khác nhau có lý tưởng khác nhau / bạn hãy chọn lại
Các sự kiện bạn đã đọc, quan sát đều thể hiện bản chất xã hội của hiện
tượng tâm lý người, hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn tất
nhận xét sau:
TL người có (bản chất) xã hội tức là có (nguồn gốc) xã hội và (nội dung) xã hội
Kết luận về bản chất hiện tượng tâm lý người:
• Bản chất 1: tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua chủ quan
o Hiện thực khách quan gồm: thế giới tự nhiên, xã hội loài người và đồ vật do con người tạo ra. Tâm lý phản ánh tất cả những cái này
o Sự phản ánh TL sinh động vì nó phụ thuộc vào chủ thể như: lứa tuổi, kinh nghiệm, nghề nghiệp, giới tính, tâm trạng …
o Phản ánh tâm lý tích cực vì đem lại kinh nghiệm và sự phát triển cho chủ thể phản ánh
o Như vậy, tâm lý người là sự thống nhất giữa khách quan và chủ quan, giữa nội dung và hình thức, giữa cái chung và cái riêng
• Bản chất 2: tâm lý là chức năng của não
o Não là một loại vật chất đặc biệt, là kết quả của sự tiến hóa lâu dài của vật chất
o Các nghiên cứu về y học và thực tiễn đã chứng minh: giữa não và tâm lý có mối quan hệ mật thiết với nhau: Não bình thường thì tâm
lý bình thường
o Muốn có tâm lý phải có não, nhưng khơng có nghĩa cứ có não là có tâm lý, còn có hiện thực khách quan tác động và não hoạt động để
phản ánh nó
• Bản chất 3: tâm lý có bản chất xã hội
o Tâm lý khơng bẩm sinh, khơng di truyền mà nó được hình thành trong q trình con người tham gia các hoạt động
o Bằng hoạt động, con người đã lĩnh hội các kinh nghiệm mà lồi người đúc kết để thành kinh nghiệm, tâm lý của bản thân
o Như vậy, tâm lý người có bản chất xã hội: có nghĩa tâm lý có nguồn gốc xã hội và nội dung xã hội
Nguồn gốc xã hội thể hiện: muốn có tâm lý bình thường, con người phải được sống trong xã hội bình thường, tách khỏi xã hội
tâm lý sẽ khơng bình thường (trẻ do thú vật ni)
Nội dung xã hội của tâm lý thể hiện: tâm lý người phản ánh các quan hệ xã hội mà họ là thành viên. Là thành viên của quan hệ
xã hội nào, dễ mang tâm lý đó (các dân tộc khác nhau, TL khác nhau)
Bài luyện tập: Hãy chọn đáp án mà bạn cho là đúng nhất:
1. Câu 1: Cùng nghe giáo viên giảng bài, có SV hiểu, SV khơng hiểu, có người thích, người khơng thích. Điều đó chứng tỏ:
a. Tâm lý mang tính khách quan / trong trường hợp này thì khơng phải
b. Tâm lý mang tính lịch sử / ở đây khơng đề cập gì tới yếu tố lịch sử
c. Tâm lý mang tính chủ thể / chính xác! Vì mỗi chủ thể khác nhau có cách phản ánh khác nhau
d. Tâm lý mang tính xã hội / yếu tố xã hội khơng thấy nói tới ở tình huống này
2. Câu 2: Một người bị tổn thương trung tâm vận động ngơn ngữ ở trên não vì thế mất khả năng nói, trường hợp này chứng minh cho luận
điểm nào sau đây:
a. Tâm lý phản ánh hiện thực khách quan / ở đây khơng đề cập tới hiện thực khách quan
b. Tâm lý là não / tâm lý là hiện tượng tinh thần, não là cái vật chất!
c. Tâm lý là sản phẩm hoạt động của não / chính xác! Vì vậy khi trung tâm nào trên não bị tổn thương, chức năng tâm lý tương ứng sẽ bị
ảnh hưởng
d. Tâm lý là kinh nghiệm của xã hội đã biến thành kinh nghiệm cá nhân / tình huống đang nói tới kinh nghiệm cá nhân bị mất đấy chứ!
3. Câu 3: Tâm lý của sinh viên có những đặc trưng khác tâm lý của cơng nhân. Điều này được giải thích bởi:
a. Tâm lý có tính khách quan / sẽ đúng nếu ta đề cập tới nội dung phản ánh của tâm lý!
b. Tâm lý có tính chủ thể / chưa phải là đáp án phù hợp nhất!
c. Tâm lý có tính lịch sử / trường hợp này khơng liên quan tới yếu tố lịch sử
d. Tâm lý có tính xã hội / chính xác, vì tâm lý phản ánh các quan hệ xã hội mà người đó là thành viên
2. Đối tượng - nhiệm vụ - phương pháp tâm lý học
NỘI DUNG-THƠNG TIN SỰ KIỆN HOẠT ĐỘNG
a. Đối tượng của Tâm lý học
Là toàn bộ đời sống tâm lý với tất cả những đặc điểm, những cơ chế và quy
luật của chúng
a.
Chiếu lại đoạn phim lớp học
với chú thích: các hiện tượng
tâm lý thật phong phú và sinh
động, diễn ra theo những cơ
chế và quy luật khác nhau
• Đọc nội dung
• Xem phim
• Quan sát hình ảnh
b. Nhiệm vụ của Tâm lý học:
• Nghiên cứu bản chất hiện tượng tâm lý người: có hiểu đúng đắn về bản chất
hiện tượng tâm lý mới giúp ta có những tác động phù hợp đến sự phát triển
tâm lý ở con người
• Nghiên cứu các quy luật của hiện tượng tâm lý: việc khám phá các quy luật
tâm lý để vận dụng vào thực tiễn hoạt động của con người nhằm nâng cao hiệu
quả của hoạt động đó
• Nghiên cứu cơ chế sinh lý của hiện tượng tâm lý: việc hiểu cơ chế sinh lý của
hiện tượng tâm lý giúp ta giải thích được nguyên nhân và diễn biến của các
hiện tượng tâm lý
c. Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học
Sau đây là một số PPNC thường sử dụng trong nghiên cứu TL:
• PP quan sát khách quan: dùng các giác quan thu thập các dữ kiện để đi đến
những phán đoán, kết luận
• PP thực nghiệm khoa học: chủ động tạo ra các điều kiện (đã được khống chế)
để các hiện tượng mong muốn xảy ra, trên cơ sở đó dùng các dụng cụ đo
lường để xác định mối quan hệ và đi đến kết luận khoa học
• PP trắc nghiệm khách quan: /////////////
• PP điều tra: dùng một số câu hỏi đặt ra cho số lớn đối tượng nghiên cứu để thu
thập ý kiến chủ quan của họ về vấn đề nghiên cứu
• PP nghiên cứu sản phẩm hoạt động: thông qua sản phẩm hoạt động để đánh
giá những năng lực và phẩm chất tâm
b.
• Chọn hình ảnh thích hợp
(tác động đến con người)
• Hình ảnh thể hiện QL của
tâm lý (vd: QL tri giác)
• Hình ảnh
• Hình ảnh
• Hình ảnh
• Hình ảnh
• Hình ảnh
• Hình ảnh
3. Các loại hiện tượng tâm lý
NỘI DUNG-THÔNG TIN SỰ KIỆN HOẠT ĐỘNG
Các hiện tượng tâm lý được phân loại
theo hệ thống sau:
a. Các quá trình tâm lý: là những
hiện tượng tâm lý có bắt đầu, diễn
biến và kết thúc. Có các quá trình
như:
• QT nhận thức.
• QT xúc cảm tình cảm.
• QT hành động
b. Các trạng thái tâm lý: là hiện
Sơ đồ các loại hiện tượng TL
• Đọc nội dung
• Nghiên cứu sơ đồ
• Trả lời câu hỏi
Hãy ghép các biểu hiện tâm lý ở cột B
phù hợp với các loại hiện tượng tâm lý ở
cột A:
A:
1. Quá trình tâm lý
2. Trạng thái tâm lý
3. Thuộc tính tâm lý
tượng thường đi cùng QT tâm lý,
làm nền cho các QT này diễn
biến. Có nhiều trạng thái, song
quan trọng với QT nhận thức là
trạng thái chú ý
c. Các thuộc tính tâm lý: là hiện
tượng tâm lý ổn định, bền vững,
đặc trưng cho cá nhân. Có các
thuộc tính như:
• Xu hướng.
• Tính cách.
• Năng lực.
• Khí chất
B:
a. Cần cù, chăm chỉ
b. Nhìn lơ đãng
c. Hồi hộp
d. Xúc động
e. Suy nghĩ
Câu hỏi ơn tập bài 1:
1. Ý kiến nào sau đây đúng hơn cả khi nói về khái niệm tâm lý:
a. Tâm lý được hiểu như là một tài đốn ý của người khác / tâm lý khơng chỉ có thế thơi
b. Tâm lý như là một sự cư xử tế nhị, khéo léo / đây mới chỉ là một trong rất nhiều biểu hiện của tâm lý
c. Tâm lý là một loại thái độ như u, ghét, thích, khơng thích / tâm lý phong phú hơn thế nhiều
d. Tâm lý chẳng qua là vật chất được chuyển vào đầu óc, biến đổi trong đó mà có / chính xác, tâm lý chính là sự phản ánh hiện thực
khách quan nhờ sự hoạt động của não
2. Hãy chọn đáp án đúng hơn cả:
a. Tâm lý là do não sinh ra / khơng phải cứ có não là có tâm lý!
b. Tâm lý là hiện thực khách quan / tâm lý chỉ là một yếu tố của hiện thực khách quan mà thơi
c. Tâm lý là sản phẩm của hiện thực khách quan / hiện thực khách quan khơng trực tiếp sản sinh ra tâm lý
d. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thơng qua hoạt động của não /chính xác! nhờ sự hoạt động của não mà hiện thực được
phản ánh tạo ra hiện tượng TL
3. Đâu là đặc trưng của phản ánh tâm lý:
a. Tác động bên ngồi được phản ánh đầy đủ vào não tạo ra tâm lý của mỗi người /phản ánh tâm lý khơng máy móc như vậy!
b. TL phản ánh hiện thực nên hình ảnh TL trong não mọi người như nhau / hình ảnh đó ở các SV A,B.C,D có giống nhau đâu!
c. Cùng phản ánh hiện thực khách quan vào não, mỗi người phản ánh khơng giống nhau /chính xác, sự sinh động đó ta thấy rõ qua sự thể
hiện ở các SV A,B,C,D
d. Cùng một tác động của hiện thực sẽ tạo ra cùng một hình ảnh TL trong não /cùng trong giờ học, sao có SV chú ý đến GV, có SV lại
chú ý bên ngồi?
4. Khi phản ánh thế giới, mỗi chúng ta đã thường chuyển cả kinh nghiệm cá nhân, nhu cầu, sở thích, lẫn niềm tin của bản thân vào trong
hình ảnh tâm lý. Chính vì thế làm cho tâm lý …:
a. Có tính sáng tạo / tâm lý có tính sáng tạo song khơng phải là trong trường hợp này
b. Tính khách quan / ở đây đang đề cập tới những ảnh hưởng chủ quan
CÁC
HIỆN
TƯNG
TÂM
LÝ
CÁC
QUÁ
TRÌNH
TÂM LÝ
CÁC
TRẠNG
THÁI
TÂM LÝ
CÁC
THUỘC
TÍNH
TÂM LÝ
Qua
ù trình
nhận
thức
Qua
ù trình
tình
cảm
Quá t
Rình
hành
động ý
chí
Trạng
thái
chú
ý
Xu
hướng
Tính
cách
Năng
lực
Khí
chất
c. Tính chủ thể / chính xác! tất cả các đặc điểm của chủ thể ảnh hưởng đến hình ảnh tâm lý
d. Tính tích cực / không chính xác trong tình huống này
5. Trước một sự kiện xã hội, thái độ của mỗi cá nhân khác nhau có thể trái ngược nhau: người đồng tình, người lại lên án. Điều đó thể hiện
bản chất nào sau đây của tâm lý:
a. Tâm lý mang bản chất hoạt động / ở đây đang nói tới các thái độ khác nhau
b. Tâm lý mang bản chất lịch sử / tình huống này không đề cập tới yếu tố thời gian!
c. Tâm lý mang bản chất chủ thể /chính xác! Vì các chủ thể khác nhau, thái độ khác nhau
d. Tâm lý mang bản chất khách quan / thái độ thể hiện tính chủ quan chứ!
6. Tâm lý là chức năng của não được hiểu là:
a. Muốn có tâm lý phải có não / không sai nhưng chưa đủ, chỉ não thôi chưa thể có hình ảnh tâm lý
b. Muốn có tâm lý, não phải bình thường / không hẳn cứ não bình thường là có tâm lý
c. Là kết quả hoạt động của não để phản ánh thế giới / chính xác! bạn hãy tham khảo thêm các đáp án khác.
d. Tâm lý là do não sinh ra / tự não không sinh ra tâm lý
7. Để có thể đánh giá đúng một con người, hãy tìm hiểu hoàn cảnh cũng như các quan hệ xã hội của họ. Luận điểm nào sau đây đã được vận
dụng:
a. Tâm lý có tính chủ thể / hoàn cảnh và quan hệ xã hội là yếu tố khách quan
b. Tâm lý là kết quả hoạt động của não / ở đây đang đề cập tới môi trường sống
c. Tâm lý mang tính lịch sử / chưa chính xác, hãy chọn lại
d. Tâm lý có bản chất xã hội / chính xác! Hoàn cảnh và quan hệ xã hội ảnh hưởng đến hình thành tâm lý
8. Để giải thích và hiểu được một hành vi của ai đó, hãy đặt họ vào các quan hệ xã hội mà họ là thành viên. Sở dĩ như vậy vì:
a. Tâm lý là sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng / ta đang nói tới ảnh hưởng của quan hệ xã hội tới tâm lý
b. Tâm lý có nguồn gốc xã hội và nội dung xã hội / chính xác. Vì tâm lý phản ánh các quan hệ xã hội mà họ tham gia
c. Tâm lý là sự thống nhất giữa khách quan và chủ quan / trong trường hợp này thì chưa chính xác
d. Tâm lý là sự thống nhất giữa nội dung và hình thức / bạn hãy chọn lại
9. Con người sống trong chế độ khác nhau, niềm tin khác nhau. Có điều đó do:
a. Tâm lý người mang tính tích cực / đây nói tới ảnh hưởng của chế độ đến tâm lý
b. Tâm lý người mang tính chủ thể và sáng tạo / không hẳn đúng trong tình huống này
c. Tâm lý người mang tính khách quan / bạn hãy chọn lại đáp án khác
d. Tâm lý người mang tính xã hội / chính xác, yếu tố xã hội (chế độ) khác nhau nên tâm lý (niềm tin) khác nhau
10. Khi vui, cảnh vật xung quanh ta dường như cũng trở nên đẹp hơn. Nguyên nhân nào sau đây có thể lý giải được:
a. Tính sinh động của tâm lý người / chính xác! Tâm trạng thay đổi nên hình ảnh tâm lý cũng thay đổi
b. Tính khách quan của tâm lý người / đây đang đề cập tới yếu tố chủ quan
c. Tính lịch sử của tâm lý người / không phù hợp để lý giải tình huống này
d. Tính xã hội của tâm lý người / cảnh vật là hoàn cảnh thiên nhiên