Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kịch bản HDGD NGLL lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.32 KB, 13 trang )

Sáng kiến: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Bớc đầu vận dụng việc đổi mới phơng pháp tổ chức
theo hớng tăng cờng vận dụng các thiết bị và phơng tiện
dạy học
A. Lí do chọn đề tài.
Trớc đây, trong chơng trình giảng dạy ở trờng THCS không có chơng trình
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho học
sinh đợc tiến hành thông qua văn bản Hớng dẫn hoạt động giáo dục theo chủ điểm
mà Bộ đã ban hành. Với văn bản hớng dẫn này, các nhà trờng đã tổ chức thực hiện
hoạt động giáo dục cho học sinh tuỳ theo điều kiện và khả năng cho phép. Việc đánh
giá kết quả hoạt động cũng không có hớng dẫn cụ thể. Hiện nay trong nhà trờng, học
sinh đợc học rất nhiều các môn học, các môn học này tuy tên gọi khác nhau nhng
chúng vẫn có một mối liên quan, gắn bó với nhau và cùng bồi đắp cho các em rất
nhiều những kiến thức, những tri thức cần có trong trờng THCS. Nhng bản thân các
môn học này không thể cung cấp một cách đầy đủ và rộng rãi những thông tin hàng
ngày của cuộc sống xã hội do tính chất cơ bản, phổ thông của hệ thống kiến thức
môn học. Do đó, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là cơ hội giúp học sinh có
thêm hiểu biết, có thêm thông tin, mở rộng nhãn quan khi các em đợc trực tiếp tham
gia vào hoạt động.
Mục tiêu giáo dục THCS rất chú trọng rèn luyện các kĩ năng cơ bản cho học
sinh. Trong giờ lên lớp, học sinh ít có điều kiện thời gian, không gian, môi trờng để
rèn luyện kĩ năng. Vì thế chỉ có bằng hoạt động, qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp
thì mới có điều kiện thuận lợi để học sinh đợc phát triển, đợc rèn luyện các kĩ năng
cơ bản đó.
Với những lí do trên, chúng ta có thể khẳng định việc xây dựng chơng trình
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách hệ thống và khoa học là điều cần
thiết. Tuy nhiên ngời giáo viên phải làm thế nào để môn học này cũng đáp ứng đợc
yêu cầu đổi mới giáo dục nh những môn học khác. Đó chính là điều mà bất cứ giáo
viên nào cũng đều quan tâm.
Luật giáo dục có nêu: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp


học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Rõ ràng là, đổi mới phơng pháp giáo dục phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội hiện
nay là một việc làm tất yếu. Có thể coi đổi mới phơng pháp tổ chức HĐGD NGLL là
việc làm cần thiết trong quá trình đổi mới giáo dục phổ thông.
Đổi mới phơng pháp tổ chức HĐGD NGLL ở trờng THCS phải theo hớng phát
huy vai trò chủ thể của học sinh trong hoạt động. Điều đó có nghĩa là giáo viên phải
- 1 -
biết tổ chức hớng dẫn để học sinh dần dần thực hiện vai trò của ngời quản lý, điều
khiển toàn bộ quá trình hoạt động của tập thể. HĐGD NGLL đợc thực hiện theo một
quy trình chặt chẽ từ khâu chuẩn bị đến khâu tổ chức hoạt động và sau cùng là đánh
giá kết quả hoạt động.
Mỗi khâu của hoạt động có những yêu cầu riêng về nội dung hoạt động, cũng
nh về phơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động. Đổi mới nội dung hoạt động phải
đi đôi với đổi mới phơng pháp tổ chức hoạt động - một thành tố rất quan trọng của
quá trình tổ chức hoạt động cho học sinh. ở đây, học sinh phải thực sự đợc tham gia
vào từng khâu của quá trình tổ chức hoạt động. Giáo viên phải tạo điều kiện, giúp các
em phát huy tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong mọi khâu của quá trình hoạt
động. Chất lợng và hiệu quả của HĐGD NGLL phụ thuộc rất nhiều vào việc giáo viên
vận dụng, mạnh dạn cải tiến các phơng pháp tổ chức hoạt động một cách sáng tạo,
phù hợp với điều kiện thực tế của mình.
Trên thực tế, nhiều trờng THCS đã chú ý cải tiến về nội dung và hình thức hoạt
động nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và thu hút sự tham gia của học sinh. Song
những cải tiến đó cũng chỉ là bộ phận, thiếu tính hệ thống và nhất là cha khai thác hết
tiềm năng của học sinh. Do đó, vai trò chủ thể hoạt động của học sinh nhiều khi bị
mờ nhạt, nhất là trong các tiết sinh hoạt. Nội dung hoạt động ít thay đổi nên dễ gây
sự nhàm chán, tạo bầu không khí uể oải trong hoạt động của học sinh. Chính vì vậy,
việc nâng cao nhận thức về đổi mới phơng pháp tổ chức hoạt động cho học sinh và
tiến hành đổi mới thực sự là một yêu cầu quan trọng trong quá trình đổi mới giáo dục
phổ thông. Tuy nhiên chơng trình HĐGD NGLL có rất nhiều phơng hớng đổi mới ph-

ơng pháp tổ chức giáo dục mà mỗi ngời giáo viên cần phải tuân theo. ở đây do điều
kiện và trình độ có hạn tôi chỉ xin mạnh dạn trình bày một trong những phơng hớng
đó là: Đổi mới phơng pháp tổ chức HĐGD NGLL theo hớng tăng cờng vận dụng
các thiết bị và phơng tiện dạy học các môn học.
B. Nội dung:
I. Phần lí thuyết:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo
dục ở trờng THCS. Đó là những hoạt động đợc tổ chức ngoài giờ học các môn học
văn hoá ở trên lớp. HĐGD NGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đ-
ờng gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động.
HĐGD NGLL là điều kiện thuận lợi để học sinh phát huy vai trò chủ thể của
mình trong hoạt động, nâng cao đợc tính tích cực, qua đó rèn luyện những nét nhân
cách của con ngời phát triển toàn diện.
Nói đến hoạt động là nói đến các trang thiết bị kèm theo. Tuy nhiên trong điều
kiện hiện nay, việc huy động sử dụng các thiết bị và phơng tiện dạy học của một số
môn học vào HĐGD NGLL là một cách làm thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt. Những
phơng tiện dạy học đợc dùng cho việc tổ chức HĐGD NGLL có thể là: bản đồ giáo
- 2 -
khoa, tranh ảnh, băng hình, băng cat set, sơ đồ, biểu bảng,các đồ dùng để vui chơi:
chuông lắc, còi, bóng v...v. Các trang thiết bị này có thể có sẵn ở trờng, hoặc do giáo
viên tự làm; hoặc có thể do học sinh su tầm đợc.
Một điều vô cùng thuận lợi đối với ngành giáo dục hiện nay là sự tiến bộ của
khoa học kĩ thuật. Phơng tiện phục vụ dạy học cũng vì thế mà phong phú hiện đại
hơn. Thế nhng ngời giáo viên phải làm thế nào để áp dụng đợc những thành tựu
KHKT tiên tiến đó vào việc tổ chức các hoạt động. Nh đã nói ở trên HĐGD NGLL là
một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục ở trờng THCS . Đó là những hoạt động đ-
ợc tổ chức ngoài giờ học các môn văn hoá ở trên lớp. Vậy thì một trong những mục
tiêu của HĐGD NGLL là củng cố và khắc sâu những kiến thức của các môn học; mở
rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm
phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của học sinh. Nhờ những

môn học khác, chẳng hạn nh: môn âm nhạc hay môn hoạ... giáo viên định hớng cho
học sinh tự xây dựng chơng trình HĐGD NGLL từ đó tạo cho các em niềm say mê
hứng thú trong hoạt động. Về điều này tôi có thể minh hoạ bằng một ví dụ cụ thể về
một hoạt động nh sau: Đối với hoạt động Hội vui học tập tôi dự kiến có bốn phần
chơi sao cho bốn phần chơi này vận dụng càng nhiều càng tốt tất cả những môn mà
các em đợc học trong nhà trờng, vận dụng các phơng tiện sẵn có trong trờng học để
nâng cao hiệu quả của hoạt động.
Phần 1: Giải ô chữ.
Phần 2: Ai nhanh hơn
Phần 3: Đuổi hình bắt chữ.
Phần 4: Dành cho khán giả.
Đối với phần 1, phần 2 và phần 4 tôi hớng dẫn các em dựa vào kiến thức các
môn học để tự tìm câu hỏi, có thể tham khảo ý kiến của các thầy cô giáo bộ môn. Sau
đó Ban tổ chức họp bàn đi đến thống nhất nội dung câu hỏi. Riêng phần 3 tôi trao đổi
với GV dạy hoạ để phát hiện xem em nào có năng khiếu về môn này gợi ý cho em ý
tởng của phần thi, tự em vẽ hình trên máy tính GV chỉ việc kiểm tra lại, bổ sung, sửa
chữa nếu có. Sau khi tất cả nội dung các phần đợc chuẩn bị xong giáo viên thống nhất
các phần đó lại thành một giáo án hoàn chỉnh trên máy tính.
Hoặc giả sử chúng ta có một trò chơi khác là nhìn tranh đoán nội dung. Ta
quét các bức tranh cần thiết lên màn hình. Yêu cầu các đội chơi chọn lựa chọn bức
tranh mình thích để đoán nội dung của bức tranh đó. Tơng tự nh vậy, chúng ta có rất
nhiều cách thức vận dụng các thiết bị và phơng tiện dạy học sao cho đạt hiệu quả cao
nhất. Vì vậy đối với bất kì một hoạt động nào, khi tổ chức thực hiện cũng phải phối
hợp nhiều loại trang thiết bị khác, từ nhiều nguồn khác nhau.
Tuy nhiên hiện nay nhiều trờng học trang thiết bị, phơng tiện dạy học còn
thiếu thốn, điều đó sẽ gây ra những khó khăn nhất định trong việc tổ chức các HĐGD
NGLL. Nói nh vậy không có nghĩa là việc tổ chức các hoạt động vì thế mà kém hiệu
quả. Chẳng hạn đối với hoạt động 3 Đuổi hình bắt chữ nh đã nói ở trên, nếu không
- 3 -
sử dụng chơng trình trên máy tính thì ta có thể vẽ trên giấy rô-ki, hay những đồ dùng

sẵn có nh: lịch treo tờng...
Nói tóm lại, ngời giáo viên luôn luôn phải linh hoạt, sáng tạo, phát huy cao độ
hiệu quả của việc sử dụng phơng tiện dạy học. Tuy nhiên, tuỳ theo yêu cầu của mỗi
chủ điểm, của từng hoạt động mà sử dụng cơ sở vật chất, trang- thiết bị, phơng tiện
hoạt động cho phù hợp, tránh lãng phí hoặc sử dụng một cách hình thức. Sau đây, tôi
xin minh hoạ bằng giáo án, với giáo án này tôi đã đa vào thực nghiệm và bớc đầu đã
gặt hái đợc những kết quả khả quan.
II. Thiết kế giáo án minh hoạ.
Kịch bản hoạt động Giáo Dục ngoài giờ lên lớp
lớp 7
Chủ điểm tháng 4: Hoà bình và hữu nghị - Vòng tay bè bạn
Tên hoạt động: hội vui học tập
A.Mục tiêu hoạt động:
- Thu hút, hấp dẫn đông đảo HS tham gia hội thi, trên cơ sở đó góp phằn nâng
cao chất lợng giáo dục, chất lợng học tập, xác định động cơ, trình độ học tập đúng
đắn và trách nhiệm của mỗi học sinh đối với gia đình, nhà trờng và xã hội.
-Thông qua hội thi, tạo nên không khí hồ hởi, vui tơi trong học tập, kích thích
sự ham học, ham hiểu biết, say mê nghiên cứu khoa học của học sinh toàn trờng.
B. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung.
-Kiến thức các môn học, nhất là những môn mà lớp nhận thấy cha chắc
chắn cần phải cố gắng.
- Phơng pháp học tập và cách ôn tập cho kì thi cuối năm.
2. Hình thức hoạt động:
- Thi trả lời nhanh.
- Giải ô chữ.
- Đuổi hình bắt chữ.
- Văn nghệ xen kẽ.
C.Chuẩn bị hoạt động:
1. Về ph ơng tiện:

- 4 -
- Câu hỏi thuộc các môn học.
- Phần thởng.
- Chuông lắc, máy chiếu...
- Tăng âm, loa đài...
2. Về tổ chức:
*Giáo viên chủ nhiệm:
- Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức hoạt động này. Trao đổi với
các em để thống nhất nội dung câu hỏi.
- Liên hệ với giáo viên bộ môn để họ cung cấp câu hỏi.
*Học sinh:
- Cán bộ lớp họp bàn kế hoạch thực hiện, phân công cong việc cho
từng tổ.
- Từng tổ họp phân công chuẩn bị cho từng thành viên của mình và cử hai
ngời tham gia vào đội thi.
- Cử ban giám khảo, ngời điều khiển chơng trình.
- Cử ngời mời giáo viên bộ môn.
- Phân công trang trí lớp; khăn phủ bàn; lọ hoa; kẻ chữ trang trí trên bảng.; kê
bàn ghế.
D. Tiến hành hoạt động:
DCT:
Trớc khi vào hoạt động chúng ta hãy cùng nhau hát vang bài '' Trái đất này là
của chúng em" - Nhạc và lời: Trơng Quang Lục - Định Hải.
Tha các bạn! ''Có công mài sắt có ngày lên kim'' - Đó là một lời khuyên, một
bài học mà ông cha ta đã đúc kết từ ngàn đời truyền lại cho con cháu hôm nay và mai
sau. Đó là lời răn dạy: có sự kiên trì nhẫn nại và quyết tâm lớn thì việc gì cũng làm
xong cho dù việc đó rất khó khăn, tởng nh không thể làm đợc. Cho đến nay câu tục
ngữ ấy vẫn có ý nghĩa đối với chúng ta nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên. Vậy chúng ta
phải làm nh thế nào để thực hiện tốt đợc lời khuyên ấy thì điều trớc tiên đối với học
sinh chúng ta là phải rèn luyện tu dỡng đạo đức chăm chỉ học tập. Và để giúp các bạn

có đợc những giây phút th giãn sau mỗi giờ học căng thẳng. Hôm nay chi đội 7A
chúng ta tổ chức một hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với chủ đề ''Hội vui học
tập''.
Đến dự hoạt của chúng ta hôm nay, tôi xin chân trọng giới thiệu có các thầy,
cô giáo:
1. Cô giáo:............................................................
- 5 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×