Tải bản đầy đủ (.doc) (243 trang)

Hình thành kĩ năng giao tiếp tiếng việt cho trẻ 5 6 tuổi dân tộc h’mông chuyên ngành giáo dục mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 243 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

GIÀNG THỊ GẤM

H×NH THµNH Kü N¡NG GIAO TIÕP TIÕNG VIÖT

CHO TRÎ 5 - 6 TUæI D¢N TéC H’M¤NG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

GIÀNG THỊ GẤM

H×NH THµNH Kü N¡NG GIAO TIÕP TIÕNG VIÖT

CHO TRÎ 5 - 6 TUæI D¢N TéC H’M¤NG
Chuyên ngành: Giáo dục mầm non
Mã số: 62.14.01.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:
1. TS Đinh Văn Vang
2. PGS.TS Đinh Hồng Thái


HÀ NỘI – 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng
được tác giả nào công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Hà Nội, tháng 4 năm 2019
Tác giả

Giàng Thị Gấm


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.......................................................................3
4. Giả thuyết khoa học...............................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................4
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu................................................................................4
7. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................4
8. Đóng góp mới của đề tài........................................................................................7
9. Luận điểm bảo vệ..................................................................................................8
10. Cấu trúc của luận án............................................................................................8
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIAO TIẾP
TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI DÂN TỘC H’MÔNG................................9
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu..........................................................................9
1.1.1. Những nghiên cứu về kĩ năng.....................................................................9
1.1.2. Những nghiên cứu về kĩ năng giao tiếp..................................................... 10

1.1.3. Những nghiên cứu về giao tiếp và kĩ năng giao tiếp của trẻ mầm non......12
1.1.4. Những nghiên cứu về giao tiếp và giao tiếp tiếng Việt của trẻ em dân
tộc thiểu số.......................................................................................................... 15
1.2. Một số vấn đề về giao tiếp và kĩ năng giao tiếp tiếng Việt của trẻ 5 - 6
tuổi dân tộc H’mông.............................................................................................. 17
1.2.1. Những vấn đề chung về giao tiếp và kĩ năng giao tiếp..............................17
1.2.2. Một số vấn đề về ngôn ngữ, văn hóa và giao tiếp của dân tộc H’mông.....27
1.2.3. Tiếng Việt và giao tiếp tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông.........31
1.3. Hình thành kĩ năng giao tiếp tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông 37
1.3.1. Khái niệm hình thành kĩ năng giao tiếp tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân
tộc H’mông......................................................................................................... 37


1.3.2. Ý nghĩa của việc học tiếng Việt và hình thành KNGT tiếng Việt đối
với trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông........................................................................ 40
1.3.3. Các kĩ năng giao tiếp tiếng Việt cần hình thành cho trẻ 5 - 6 tuổi dân
tộc H’mông......................................................................................................... 41
1.3.4. Các phương thức hình thành kĩ năng giao tiếp tiếng Việt cho trẻ 5 - 6
tuổi dân tộc H’mông............................................................................................ 42
1.3.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kĩ năng giao tiếp tiếng
Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông................................................................ 53
Tiểu kết Chƣơng 1................................................................................................ 56
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG
VIỆT CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI DÂN TỘC H’MÔNG TRONG CÁC HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM NON. .58
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng....................................................................... 58
2.1.1. Mục đích khảo sát...................................................................................... 58
2.1.2. Đối tượng khảo sát.................................................................................... 58
2.1.3. Thời gian khảo sát..................................................................................... 58
2.1.4. Nội dung khảo sát...................................................................................... 58

2.1.5. Phương pháp và công cụ khảo sát............................................................. 59
2.1.6. Cách tiến hành khảo sát............................................................................. 69
2.2. Kết quả khảo sát............................................................................................... 71
2.2.1. Nhận thức của giáo viên mầm non về sự cần thiết phải hình thành kĩ
năng giao tiếp tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông................................ 71
2.2.2. Thực trạng sử dụng các hoạt động giáo dục nhằm hình thành kĩ năng
giao tiếp tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông của GVMN tỉnh Lào Cai .. 74

2.2.3. Thực trạng biện pháp hình thành kĩ năng giao tiếp tiếng Việt cho trẻ 5 - 6
tuổi dân tộc H’mông qua các hoạt động giáo dục của GVMN tỉnh Lào Cai........77
2.2.4. Những thuận lợi và khó khăn của giáo viên khi hình thành kĩ năng
giao tiếp tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông qua các hoạt động giáo
dục ở trường mầm non........................................................................................ 82


2.2.5. Thực trạng ảnh hưởng của gia đình đến việc hình thành kĩ năng giao
tiếp tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông................................................. 84
2.2.6. Thực trạng kĩ năng giao tiếp tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông 86
Tiểu kết Chƣơng 2................................................................................................ 90
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG
VIỆT CHO TRẺ.................................................................................................... 92
3.1. Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp hình thành kĩ năng giao tiếp
tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông qua các hoạt động giáo dục
tích hợp theo chủ đề ở trƣờng mầm non............................................................. 92
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo thực hiện được mục tiêu, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi.......................................................................................... 92
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp............................................................. 92
3.1.3. Đảm bảo tính phát triển............................................................................. 95
3.1.4. Đảm bảo tạo ra nhiều cơ hội thực hành GT tiếng Việt của trẻ...................95
3.2. Xây dựng một số biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6
tuổi dân tộc H’mông qua các HĐGD tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non

................................................................................................................................. 95
3.3. Thực nghiệm sƣ phạm.................................................................................109
3.3.1. Khái quát về thực nghiệm........................................................................109
3.3.2. Kết quả thực nghiệm...............................................................................112
Tiểu kết Chƣơng 3..............................................................................................138
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................140
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ..........................................145
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................146
PHỤ LỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT
CĐSPMN

: Cao đẳng Sư phạm Mầm non

DTTS

: Dân tộc thiểu số

ĐHSPMN

: Đại học Sư phạm Mầm non

ĐC

: Đối chứng

GDMN


: Giáo dục mầm non

GV

: Giáo viên

GVMN

: Giáo viên mầm non

GT

: Giao tiếp

GTTV

: Giao tiếp tiếng Việt

HĐGD

: Hoạt động giáo dục

KN

: Kĩ năng

KN1

: Kĩ năng nghe hiểu lời nói tiếng Việt


KN2

: Kĩ năng độc thoại bằng tiếng Việt

KN3

: Kĩ năng đàm thoại bằng tiếng Việt

KN4

: Kĩ năng phối hợp ngôn ngữ tiếng Việt
với các phương tiện phi ngôn ngữ

KNGT

: Kĩ năng giao tiếp

NN1

: Ngôn ngữ 1

NN2

: Ngôn ngữ 2

TMĐ

: Tiếng mẹ đẻ

TV


: Tiếng việt

TQHĐ

: Trực quan hành động

TCSPMN

: Trung cấp Sư phạm mầm non

TN

: Thực nghiệm

SPMN

: Sư phạm mầm non


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Nhận thức của GVMN Lào Cai về sự cần thiết phải hình thành
KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông

Bảng 2.2.

72


Nhận thức của GVMN Lào Cai về sự cần thiết phải hình thành
KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông (theo thâm niên
công tác)

Bảng 2.3.

73

Nhận thức của GVMN Lào Cai về sự cần thiết phải hình thành
KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông (Xét theo trình độ
nghiệp vụ sư phạm) 73

Bảng 2.4.

Mức độ sử dụng các HĐGD nhằm hình thành KNGT tiếng Việt
cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông của GVMN Lào Cai 74

Bảng 2.5.

Mức độ sử dụng các HĐGD nhằm hình thành KNGT tiếng Việt cho

trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông của GVMN tỉnh Lào Cai (theo thâm
niên công tác)
Bảng 2.6.

75

Mức độ sử dụng các HĐGD làm nhằm hình thành KNGT tiếng
Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông của GVMN tỉnh Lào Cai
(theo trình độ nghiệp vụ sư phạm) 76


Bảng 2.7.

Thực trạng biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi

dân tộc H’mông qua các hoạt động HĐGD ở trường mầm non 78
Bảng 2.8.

Thực trạng biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6
tuổi dân tộc H’mông qua các hoạt động HĐGD ở trường mầm
non của GVMN tỉnh Lào Cai (theo thâm niên công tác)

Bảng 2.9.

80

Thực trạng biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6
tuổi dân tộc H’mông qua các hoạt động HĐGD ở trường mầm
non của GVMN tỉnh Lào Cai (theo trình độ nghiệp vụ) 81

Bảng 2.10.

Nhận thức của phụ huynh về sự cần thiết phải hình thành KNGT
tiếng Việt cho trẻ H’mông 84

Bảng 2.11.

Mức độ sử dụng tiếng Việt để GT với nhau trong gia đình.................86

Bảng 2.12.


Thực trạng KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông
(theo địa bàn cư trú) 87


Bảng 2.13.

Thực trạng KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông
(theo giới tính)

Bảng 2.14.

88

Thực trạng KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông
(theo từng kĩ năng) 89

Bảng 3.1.

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông trước TN

lần 1.................................................................................................112
Bảng 3.2.

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông trước
TN lần 1 (xét theo từng KN)............................................................114

Bảng 3.3.

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông sau TN

lần 1.................................................................................................115

Bảng 3.4.

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ nhóm TN1 và nhóm ĐC1 trước và
sau TN lần 1.....................................................................................116

Bảng 3.5.

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ nhóm TN1 trước và sau TN lần 1
(xét theo từng KN)...........................................................................119

Bảng 3.6 .

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ nhóm ĐC1 trước và sau TN lần 1.....121

Bảng 3.7 .

Hệ số tương quan giữa các KN thành phần trong KNGT tiếng
Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông ở nhóm TN1 sau TN lần 1 .. 123

Bảng 3.8.

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông trước TN

lần 2.................................................................................................125
Bảng 3.9.

Mức KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông trước
TN lần 2 (xét theo từng KN)............................................................126


Bảng 3.10.

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông sau TN
lần 2.................................................................................................128

Bảng 3.11.

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ nhóm TN2 và nhóm ĐC2 trước và
sau TN lần 2.....................................................................................129

Bảng 3.12.

Mức KNGT tiếng Việt của của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông
nhóm TN2 trước và sau TN lần 2 (xét theo từng KN)......................132

Bảng 3.13.

Mức KNGT tiếng Việt của của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông
nhóm ĐC2 trước và sau TN lần 2 (xét theo từng KN).....................134

Bảng 3.14.

Hệ số tương quan giữa các KN GT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi
dân tộc H’mông nhóm TN2 sau TN lần 2........................................136


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.


Mức KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông trước
TN lần 1

Biểu đồ 3.2.

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông trước
TN lần 1 (xét theo từng KN)

Biểu đồ 3.3.

113
114

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông sau TN

lần 1 116
Biểu đồ 3.4.

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ nhóm TN1 và nhóm ĐC1 trước
và sau TN lần 1

Biểu đồ 3.5.

118

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ nhóm TN1 trước và sau TN lần 1
(xét theo từng KN) 120

Biểu đồ 3.6.


Mức KNGT tiếng Việt của trẻ nhóm ĐC1 trước và sau TN lần 1
( xét theo từng kĩ năng)

Biểu đồ 3.7.

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông trước
TN lần 2

Biểu đồ 3.8.

125

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông trước
TN lần 2 (xét theo từng KN)

Biểu đồ 3.9.

122

127

Mức KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông sau TN
lần 2 129

Biểu đồ 3.10. Mức KNGT tiếng Việt của trẻ nhóm TN2 và nhóm ĐC2 trước
và sau TN lần 2

131

Biểu đồ 3.11. Mức KNGT tiếng Việt của trẻ nhóm TN2 trước và sau TN lần 2

(xét theo từng kĩ năng)

134

Biểu đồ 3.12. Mức KNGT tiếng Việt của trẻ nhóm ĐC2 trước và sau TN lần 2
(xét theo từng kĩ năng)

135


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Miền núi và các dân tộc thiểu số (DTTS) là thành phần quan trọng trong
chiến lược xây dựng và phát triển của đất nước ta. Hiến pháp Việt Nam năm 2013
khẳng định: “Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của
các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc bình đẳng, đoàn
kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ
dân tộc. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt....”.
Quyền bình đẳng về học tập của trẻ em các DTTS Việt Nam được thể hiện rõ
trong Luật Giáo dục Việt Nam: “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi
công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia
đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập. Nhà nước
thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành.
Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ người nghèo được học tập, tạo điều kiện để những
người có năng khiếu phát triển tài năng. Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em
DTTS, con em gia đình ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đối tượng
được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, người khuyết tật và đối tượng được
hưởng chính sách xã hội khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình”.
(Điều 10, Luật Giáo dục năm 2005)

Thực hiện Hiến pháp và pháp luật về quyền bình đẳng trong học tập của trẻ
em các DTTS, trong Điều 10 Nghị định Chính phủ số: 05/2011/NĐ-CP ngày
14/1/2011 về Công tác dân tộc, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo: “Phát triển giáo
dục vùng DTTS theo chương trình chung quốc gia, xây dựng chính sách giáo dục ở
tất cả các cấp học phù hợp với đặc thù dân tộc”.
Như vậy, về phương diện pháp lí, Chương trình giáo dục của Việt Nam là
chương trình quốc gia, thống nhất trong toàn quốc, không phân biệt dân tộc, vùng
miền. Và tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia, được sử dụng làm ngôn ngữ chính để
triển khai chương trình giáo dục, là phương tiện cơ bản để giao tiếp (GT) xã hội và
quan hệ quốc tế.
Khi vào trường phổ thông, trẻ em mọi dân tộc trên đất nước Việt Nam phải


2
sử dụng tiếng Việt để học tập và sinh hoạt. Vì vậy muốn học tập có kết quả ở trường
phổ thông, các em cần phải có vốn từ tiếng Việt phong phú, kĩ năng giao tiếp
(KNGT) tiếng Việt vững vàng. Tiếng Việt ngoài chức năng là công cụ học tập và
sinh hoạt ở trường phổ thông nó còn hỗ trợ đắc lực cho học sinh trong việc chiếm
lĩnh những tri thức trong cuộc sống, thiết lập các mối quan hệ xã hội. Do vậy, trẻ em
DTTS, ngoài thành thạo tiếng mẹ đẻ (TMĐ), các em cần phải biết tiếng Việt và biết
GT tiếng Việt. Bên cạnh những kiến thức sơ đẳng về tự nhiên, xã hội và cuộc sống
xung quanh, ngay từ khi học ở trường mầm non, trẻ em DTTS cần phải được học
tiếng Việt và rèn KNGT tiếng Việt. Vốn từ của trẻ chỉ phong phú, KNGT tiếng Việt
của trẻ chỉ có được khi trẻ được nói tiếng Việt thường xuyên, mọi lúc mọi nơi, trong
mọi hoạt động.
Thực tế ở các vùng DTTS nước ta, mặc dù tiếng Việt được phổ biến rộng rãi
nhưng KNGT tiếng Việt của trẻ em còn nhiều bất cập. Điều này ảnh hưởng không nhỏ
đến việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức trong quá trình học tập ở trường phổ thông sau này và
làm cho trẻ thiếu mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt và GT xã hội. Nguyên nhân của sự
hạn chế này có thể là do trẻ không được thường xuyên GT tiếng Việt và người lớn chưa

thực sự quan tâm dạy KNGT tiếng Việt cho trẻ. Trong các hoạt động giáo dục
࿿࿿࿿+࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿,࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿-࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿.࿿32=࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿>࿿࿿
࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿?࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿@࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿A࿿⇺࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿B࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿

C࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Dæ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿E࿿ᐡ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿F࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿G࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
H࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿I࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿J╪࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿K࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿L࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿

M࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿N࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿O࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿P࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Q࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
R࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿S࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿T࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿U࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿V࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
W࿿±࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿X࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Yᚐ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Z࿿▗࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿[࿿ອ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
\࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿]࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿^࿿‫ي‬࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿_࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿`࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
a࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿b࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿c࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿d࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿e࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
f࿿ಾ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿g࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿h࿿⚠࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿i࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿j࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
k࿿მ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿l࿿‫ڗ‬࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿m࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿n࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿o࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
p࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿q࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿r࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿s࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿t࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
u࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿v࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿w࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿x࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿y࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
z࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿{࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿|࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿}࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿~࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
࿿⡰࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿⢊࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿


trường mầm non, GVMN chưa có những biện pháp phù hợp để hình thành, phát
triển KNGT tiếng Việt cho trẻ. Do vậy nhiều trẻ mặc dù có những kiến thức nhất
định về tiếng Việt (có vốn từ tiếng Việt khá phong phú, nắm được cấu trúc câu tiếng
Việt,...) nhưng lại không GT được bằng tiếng Việt.
Vấn đề đặt ra là, ngay từ lứa tuổi mầm non, đặc biệt là trẻ 5 - 6 tuổi DTTS
cần phải được dạy tiếng Việt và rèn luyện KNGT tiếng Việt. Về KNGT tiếng Việt,
các hoạt động ở trường mầm non đều có vai trò nhất định trong việc hình thành
KNGT tiếng Việt cho trẻ. Song các hoạt động học có chủ đích, hoạt động chơi, hoạt
ngoài trời... là những hoạt động cơ bản tạo nhiều cơ hội cho trẻ được trải nghiệm
GT. Thông qua các hoạt động này trẻ được giáo viên (GV) dạy nói tiếng Việt, được

động viên khích lệ thi đua GT bằng tiếng Việt. Nhờ đó vốn từ tiếng Việt được mở
rộng, KNGT tiếng Việt được hình thành và phát triển. Hơn nữa các hoạt động này
diễn ra hằng ngày, có tính thường xuyên, liên tục, điều đó rất cần thiết cho việc hình
thành KNGT tiếng Việt một cách bền vững đối với trẻ.


3
Lào Cai là một trong những tỉnh miền núi có nhiều trẻ em DTTS. Phần lớn
trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông đều gặp khó khăn trong việc GT tiếng Việt. Hơn nữa
Lào Cai còn là một tỉnh có nhiều huyện, xã vùng cao giáp biên giới Trung Quốc,
việc dạy trẻ tiếng Việt cũng như hình thành KNGT tiếng Việt còn giúp trẻ tiếp nhận,
khám phá và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt. Dạy trẻ dân tộc H’mông nói
tiếng Việt, GT tiếng Việt chính là dạy trẻ biết yêu quê hương, Tổ quốc, bởi đó là
tiếng nói của dân tộc Việt Nam.
Do vậy việc dạy trẻ DTTS nói chung, dân tộc H’mông nói tiếng Việt, KNGT
tiếng Việt là rất cần thiết, giúp các em học tập có hiệu quả ở trường phổ thông và
hòa nhập cuộc sống xã hội cùng trẻ em đồng trang lứa với các dân tộc anh em.
Từ những lí do trên, chúng tôi chọn thực hiện đề tài: Hình thành kĩ năng
giao tiếp tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông. Hi vọng rằng kết quả nghiên
cứu này sẽ góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận và thực tiễn về việc dạy tiếng Việt và
KNGT tiếng Việt cho trẻ mầm non DTTS nói chung, dân tộc H’mông nói riêng.
5888

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận của hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ em
DTTS và đánh giá thực trạng việc hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân
tộc H’mông trên địa bàn tỉnh Lào Cai, đề tài nghiên cứu đề xuất một số biện pháp
hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông qua các hoạt động
giáo dục tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non, giúp trẻ tự tin GT tiếng Việt và

học tập có hiệu quả khi bước vào trường phổ thông.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông qua các hoạt
động giáo dục tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông qua
các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non.
4. Giả thuyết khoa học
Hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông là nhiệm vụ


4
quan trọng trong quá trình dạy tiếng Việt cho trẻ em ở những trường mầm non có trẻ
dân tộc H’mông. Sự hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông
phụ thuộc khá lớn vào quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ ở trường
mầm non. Nếu GVMN có những biện pháp hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm phát
triển của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông, tạo cơ hội cho trẻ mạnh dạn, tự tin và
thường xuyên GT tiếng Việt khi tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề
cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông ở trường MN thì KNGT tiếng Việt của trẻ sẽ được
hình thành và phát triển.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 23

tuổi dân tộc H’mông.
5.2. Khảo sát thực trạng về việc hình thành KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6

tuổi dân tộc H’mông ở trường mầm non.
5.3. Đề xuất một số biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt tiếng Việt cho trẻ
5 - 6 tuổi dân tộc H’mông qua các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề ở trường

mầm non.
5.4. Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu quả và tính khả thi của các
biện pháp đã đề xuất.
5888

Giới hạn phạm vi nghiên cứu

23 Giới hạn nội dung nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu một số biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt
cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông tỉnh Lào Cai qua các hoạt động giáo dục tích hợp
theo chủ đề ở trường mầm non.
6.2. Giới hạn về khách thể và địa bàn nghiên cứu
5888

Khảo sát thực trạng: Khảo sát 285 GVMN và 337 trẻ 5 - 6 tuổi ở các

trường mầm non vùng cao của 5 huyện: Sa Pa, Bát Xát, Mường Khương, Si Ma Cai
và Bắc Hà tỉnh Lào Cai.
5889

Thực nghiệm tiến hành trên 8 GVMN và 102 trẻ 5 - 6 tuổi ở hai

trường mầm non của huyện Si Ma Cai và huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu


5
7.1.1. Tiếp cận hoạt động
Hoạt động là con đường cơ bản để hình thành, phát triển và bộc lộ tâm lí nói

chung và KNGT nói riêng. Việc tạo ra nhiều cơ hội cho trẻ em DTTS được trải
nghiệm, khám phá, trao đổi, chia sẻ với nhau bằng tiếng Việt khi giải quyết các
nhiệm vụ đặt ra trong các hoạt động giáo dục là việc làm hết sức cần thiết để hình
thành và phát triển KNGT tiếng Việt cho trẻ.
7.1.2. Tiếp cận tích hợp
KNGT là sản phẩm hoạt động và giao lưu của con người trong các mối quan
hệ xã hội. Ở trường mầm non, KNGT của trẻ được hình thành trong quá trình trẻ
tham gia vào các hoạt động và giao lưu với cô, với bạn bè,... Bởi vậy nhà giáo dục
cần biết tích hợp việc hình thành KNGT tiếng Việt cho cho trẻ em dân tộc H’ mông
trong các hoạt động và giao lưu đa dạng và phong phú.
7.1.3. Tiếp cận cá nhân
KN và sự hình thành KN mang tính chủ thể, phản ánh đặc điểm tâm lí cá
nhân rõ nét. Do vậy, việc hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc
H’mông phải tôn trọng đặc điểm cá nhân của trẻ. Có như vậy mới phát huy được
tính tích cực GT của trẻ. Khi tổ chức cho trẻ em DTTS GT tiếng Việt, nhà giáo dục
cần đưa ra những yêu cầu phù hợp với đặc điểm tâm lí cá nhân của trẻ để tạo điều
kiện cho trẻ mạnh dạn, tự tin và thích GT bằng tiếng Việt với cô, với bạn bè.
7.1.4. Tiếp cận văn hóa
Ngôn ngữ là nét đặc trưng của văn hóa dân tộc. GT là hành vi văn hóa của cá
nhân. GT tiếng Việt của trẻ em dân tộc H’mông là sự giao thoa của hai ngôn ngữ
H’mông – Việt - hai bản sắc văn hóa dân tộc. Nhà giáo dục cần tạo một môi trường
GT tiếng Việt phong phú, hấp dẫn phù hợp với đặc trưng văn hóa dân tộc H’mông
để lôi cuốn trẻ em dân tộc này tham gia tích cực vào hoạt động GT nhằm hình thành
KNGT tiếng Việt cho các em.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Nghiên cứu các tài liệu, các công trình nghiên cứu có liên quan đến KNGT và
KNGT tiếng Việt của trẻ DTTS nói chung, trẻ em dân tộc H’mông nói riêng và biện



6
pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ dân tộc H’mông; phân tích và tổng hợp lí
thuyết, hệ thống hoá, khái quát hoá tri thức lí thuyết nhằm xây dựng cơ sở lí luận
cho đề tài nghiên cứu.
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
0 Phương pháp quan sát: quan sát các biện pháp tổ chức GT tiếng Việt cho
trẻ của cô trong quá trình quá trình chăm sóc - giáo dục trẻ, đặc biệt là trong quá
trình tổ chức các HĐGD tích hợp theo chủ đề cho trẻ; những điều kiện cơ sở vật
chất phục vụ cho việc tổ chức GT tiếng Việt cho trẻ; hứng thú, tính tích cực GT và
KNGT tiếng Việt của trẻ.
Quan sát được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu, từ khảo sát thực
trạng đến tổ chức thực nghiệm.
1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (anket):
Sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin về nhận thức và những biện
pháp trường mầm non, các bậc cha mẹ đã sử dụng để hình thành KNGT tiếng Việt
cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông. Cụ thể là:
0 Khảo sát thực trạng việc tổ chức cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông GT tiếng
Việt ở trường mầm non của GV và những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng
đến việc tổ chức cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông GT tiếng Việt của GVMN.
1 Khảo sát thực trạng việc tổ chức cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông GT

tiếng Việt ở gia đình và những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến
việc tổ chức cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông GT tiếng Việt của gia đình.
- Phương pháp đàm thoại
- Trò chuyện, trao đổi với GV, cán bộ quản lí chuyên môn, với phụ huynh để
tìm hiểu các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Trò chuyện trực tiếp với trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông để tìm hiểu về đặc
điểm GT; hứng thú, tính tích cực GT và KNGT tiếng Việt của trẻ; những khó khăn
trong quá trình GT tiếng Việt của trẻ.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu các sản phẩm

hoạt động của cô và trẻ ở trường mầm non. (Kế hoạch tổ chức các HĐGD tích hợp
theo chủ đề cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non vùng cao của GV và mức KNGT
tiếng Việt của trẻ em dân tộc H’mông trong các hoạt động này).


7
0 Phương pháp chuyên gia:
0 Tham khảo ý kiến chuyên gia về việc xây dựng phiếu điều tra, tiêu chí
đánh giá, cách thức đánh giá việc hình thành KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân
tộc H’mông ở trường mầm non.
1 Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực dân tộc học để tìm
hiểu về văn hóa, tập quán, ngôn ngữ, GT… của người H’mông.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Khái quát hóa lí luận từ các văn bản
tổng kết thực tiễn về vấn đề dạy tiếng Việt và KNGT tiếng Việt cho trẻ em DTTS
nói chung, trẻ em dân tộc H’mông nói riêng.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm
khẳng định hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt
cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông qua các HĐGD tích hợp theo chủ đề ở trường
mầm non do chúng tôi đề xuất.
7.2.3. Nhóm phương pháp xử lí số liệu: Sử dụng một số công thức toán học
thống kê với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 1.60 để lượng hóa kết quả nghiên cứu.
0 Đóng góp mới của đề tài
0

Về lí luận

- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về vấn đề KN, KNGT và hình thành KNGT
tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông, góp phần làm phong phú cơ sở lí luận
về giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông.
0 Xây dựng được những tiêu chí và thang đánh giá KNGT tiếng Việt của trẻ 5

- 6 tuổi dân tộc H’mông.
1Xây dựng được một số biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6
tuổi dân tộc H’mông qua các HĐGD tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non.
8.2. Về thực tiễn
0 Đề

tài đánh giá một cách khách quan thực trạng các biện pháp GV sử dụng

để hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ trong các HĐGD tích hợp theo chủ đề ở
mầm non vùng cao và mức KNGT tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông; tìm
ra những khó khăn khi dạy trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông GT tiếng Việt; … Trên cơ
sở đó đề xuất những biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt phù hợp với thực tiễn
GDMN vùng cao.


8
0 Những biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc
H’mông qua các HĐGD tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non đã đề xuất; được
khẳng định hiệu quả và tính khả thi qua thực nghiệm sư phạm sẽ góp phần nâng cao
hiệu quả của các hoạt động này trong việc hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6
tuổi dân tộc H’mông.
9. Luận điểm bảo vệ
9.1. Tiếng Việt là ngôn ngữ phổ thông - phương tiện chính để học sinh học
tập và rèn luyện ở trường phổ thông. Để học tập và rèn luyện có hiệu quả ở trường
phổ thông, trẻ em, nhất là trẻ em DTTS phải được trang bị vốn từ tiếng Việt và
KNGT tiếng Việt cần thiết.
9.2. KNGT tiếng Việt của trẻ mầm non DTTS nói chung, trẻ 5 - 6 tuổi dân
tộc H’mông nói riêng phụ thuộc khá lớn vào biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt
cho trẻ trong quá trình chăm sóc - giáo dục của GVMN. Nếu chỉ ra được những hạn
chế của các biện pháp GVMN sử dụng trong quá trình chăm sóc - giáo dục nhằm

hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc H’mông để khắc phục thì sẽ
nâng cao được KNGT cho trẻ.
9.3. Các biện pháp tổ chức cho trẻ em DTTS GT tiếng Việt trong quá trình chăm
sóc - giáo dục của GVMN chỉ có hiệu quả khi chúng thực sự hấp dẫn, phù hợp với đặc
điểm tâm lí của trẻ em dân tộc và phù hợp với văn hóa dân tộc của các em.

10. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục,
luận án gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận của hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi
dân tộc H’mông
Chương 2: Thực trạng hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc
H’mông trong các HĐGD tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non
Chương 3: Biện pháp hình thành KNGT tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc
H’mông qua các HĐGD tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non.


9
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIAO TIẾP
TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI DÂN TỘC H’MÔNG
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Những nghiên cứu về kĩ năng
KN là một vấn đề phức tạp. Vì vậy, cho đến nay trong tâm lí học và lí luận
dạy học vẫn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về KN. Tổng hợp lại, chúng ta có
thể thấy có hai quan điểm nổi trội:

0 Quan điểm thứ nhất: Xem xét KN nghiêng về mặt kĩ thuật của thao tác

hay hành động, hoạt động. Đại diện cho quan điểm này có các tác giả: V.A.

Kruchetxki, A.G. Côvaliôv, A. V. Daparogiets, Đ.B. Enconhin, Trần Trọng Thuỷ...

Theo quan điểm này V.A. Kruchetxki cho rằng: “KN là thực hiện một hành động hay
một hoạt động nào đó nhờ sử dụng những kĩ thuật, những phương thức đúng đắn” [62;
88]. Theo Trần Trọng Thuỷ: “KN là mặt kĩ thuật của hành động, con người nắm được
hành động tức là kĩ thuật hành động có KN” [110; 65].

+ Quan điểm thứ hai: Xem xét KN nghiêng về mặt năng lực của chủ thể hoạt
động. Theo quan điểm này, KN vừa có tính ổn định, vừa có tính mềm dẻo, tính linh
hoạt, tính sáng tạo và tính mục đích. Đại diện cho quan điểm này có các tác giả:
K.K.Platônôv, G.G.Golubev, Paul Hersey, Ken Blanc Hard, P.A. Ruđich, Ngô Công
Hoàn, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc... Theo quan điểm
này K.K.Platônôv và G.G Golubev khi bàn đến KN đã rất chú ý tới mặt kết quả của
hành động. Theo họ, KN là năng lực thực hiện công việc có kết quả với một chất
lượng cần thiết trong những điều kiện khác nhau và trong khoảng thời gian tương
ứng [91]. X.I.Kixengov cho rằng “KN là khả năng thực hiện có hiệu quả hệ thống
các hành động phù hợp với các mục đích và điều kiện của hệ thống này” [63; 18].
Các tác giả Ngô Công Hoàn, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Quang Uẩn cho rằng:
“KN là một mặt năng lực của con người thực hiện một công việc có hiệu quả”.
Hai quan điểm trên, về hình thức diễn đạt tuy có khác nhau nhưng thực chất


10
chúng không mâu thuẫn hay loại trừ lẫn nhau. Sự khác nhau là ở chỗ mở rộng hay
thu hẹp phạm vi triển khai của một KN hành động trong các tình huống khác nhau.
1.1.2. Những nghiên cứu về kĩ năng giao tiếp
GT là hoạt động đặc trưng của con người, nó tồn tại và phát triển cùng với sự
phát triển của xã hội loài người. Nói đến GT là nói đến sự trao đổi thông tin giữa
người với người, qua đó con người hiểu biết, cảm thông, chia sẻ, hợp tác với nhau
trong hoạt động và sinh hoạt. Quá trình GT chỉ có hiệu quả khi chủ thể GT có

KNGT. Do vậy cũng như GT, KNGT được khá nhiều nhà khoa học trong và ngoài
nước quan tâm nghiên cứu. Mỗi tác giả tiếp cận KNGT ở một góc độ khác nhau, có
thể khái quát thành các hướng tiếp cận sau:
0Hướng thứ nhất: Xem xét KNGT như là năng lực thiết lập các mối quan hệ
của con người trong quá trình giao tiếp. Theo hướng này có thể kể đến: V.P.
Dakharov, Wang Gang, Dale Carnegie, Nguyễn Văn Lê, Trần Tuấn Lộ, Trần Trọng
Thuỷ,... Những người theo hướng này cho rằng KNGT là khả năng thiết lập mối
quan hệ của chủ thế với đối tượng trong quá trình GT để đạt được mục đích GT của
mình. Theo đó, V.P. Dakharov cho rằng, KNGT là tập hợp các KN: KN thiết lập mối
quan hệ trong GT; KN cân bằng nhu cầu của chủ thể và đối tượng GT; KN nghe và
biết lắng nghe; KN tự chủ cảm xúc hành vi; KN tự kiềm chế và kiểm tra đối tượng
GT; KN diễn đạt dễ hiểu, ngắn gọn, mạch lạc, linh hoạt, mềm dẻo trong GT; KN
thuyết phục trong GT; KN điều khiển quá trình GT. Những KN này được V.P.
Dakharov xếp vào bốn nhóm KN: KN đóng vai trò tích cực, chủ động trong GT; KN
thể hiện sự chủ động trong GT; KN điều khiển, điều chỉnh, cân bằng trong GT; KN
diễn đạt cụ thể, dễ hiểu trong GT [Dẫn theo 4].
Cũng theo hướng tiếp cận này, Wang Gang và Dale Carnegie nghiên cứu về
nghệ thuật, cách thức khi GT để đạt hiệu quả. Trong cuốn "Giao tiếp có hiệu quả
nhất" Wang Gang cho rằng, để GT thiết lập được mối quan hệ GT thân thiện với đối
tượng thì cần phân loại đối tượng GT. Ông đã phân chia ra 6 loại đối tượng GT: GT
với người lạ; GT với bạn bè; GT với đồng nghiệp; GT với khách hàng; GT với
người khác. Tương ứng với mỗi loại đối tượng, ông đưa ra phong cách GT, ứng xử
khác nhau phù hợp với đối tượng [33]. Dale Carnegie trong cuốn "Đắc nhân tâm"


11
chủ yếu trình bày về những nghệ thuật, những bí quyết quan hệ GT giữa con người
với con người. Để gây được thiện cảm với đối tượng GT, con người phải có nghệ
thuật và KNGT tốt và ông đưa ra 6 cách gây thiện cảm trong GT: Thành thật quan
tâm đến người khác; nụ cười (biết thể hiện nét mặt tươi cười) khi tiếp xúc; cố gắng

biết tên đối tượng và xưng hô tên họ khi tiếp xúc; hãy biết lắng nghe, hãy động viên
những người xunh quanh nói về bản thân họ; khi nói chuyện hãy nghĩ đến mối quan
hệ của người khác; hãy làm cho người khác cảm thấy quan trọng... [19]
5888

Việt Nam, các tác giả Nguyễn Văn Lê với ''Vấn đề giao tiếp''[65]

hay Trần Tuấn Lộ với ''Tâm lí học giao tiếp'' [71] hoặc ''Nhập môn khoa học giao
tiếp''
của Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thuỷ [55], Trần Đình Tuấn với “Quy tắc giao
tiếp, đầu tư quản lí” [119],... đều khẳng định vai trò của năng lực thiết lập các mối
quan hệ trong GT đối với cuộc sống con người. Theo Trần Đình Tuấn: "Trong thời
đại ngày nay GT xã hội đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống. Nếu bạn có tài xã
giao, kết bạn với nhiều người, tạo nên mối quan hệ rộng rãi thì sẽ chinh phục được
những người xung quanh bạn. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc bạn đã chinh phục
được cả thế giới này" [119]. Để thành người GT giỏi trong cuộc sống xã hội Trần
Đình Tuấn đã đưa ra 5 quy tắc kết bạn trong GT như: Làm bạn với chính mình; chủ
động kết bạn với người khác; tưởng tượng mình là người khác; chấp nhận những cá
tính đặc biệt của người khác; cố gắng thỏa mãn nhu cầu của người khác
23

Hướng thứ hai: Xem xét KNGT như là năng lực điều khiển quá trình

GT của con người. Những người theo hướng này cho rằng KNGT là khả năng chủ
thể
GT điều khiển nhận thức, thái độ, hành vi của người khác để đạt được mục đích của
mình trong quá trình GT. Theo hướng này có thể kể đến: A. A. Lêônchiev,
Pơlotnhibôva, Cudơmina, V.P. Dakharov, A. Cubanova, M. Rakhmatulina … Theo
những tác giả này, KNGT bao gồm ba nhóm KN có mối quan hệ mật thiết với nhau:
nhóm KN định hướng, nhóm KN định vị, nhóm KN điều chỉnh, điều khiển. Các KN

này được hình thành và trở nên hoàn thiện, con người sẽ tự tin, tích cực hơn trong
GT và đạt được hiệu quả cao trong quá trình GT. Theo A. Cubanova và M.
Rakhmatulina, GT là một quá trình gồm ba thành phần lớn (thành phần đó được thể


hiện dưới dạng các nhóm KNGT), đó là: Nhóm KN định hướng trước khi GT;


12
nhóm KN tiếp xúc - xảy ra trong quá trình GT; nhóm KN hướng quá trình GT đến
các định hướng giá trị khác nhau [Dẫn theo 4]. Hai tác giả này cho rằng, các thành
phần của các KN bao gồm: KN nhìn thấy, nghe được các trạng thái của đối tượng
GT, KN tiếp xúc, hiểu lẫn nhau, KN tổ chức, điều khiển quá trình GT.
1.1.3. Những nghiên cứu về giao tiếp và kĩ năng giao tiếp của trẻ mầm non
GT là con đường quan trọng để phát triển nhân cách nói chung và ngôn ngữ
cho trẻ em. Do vậy nó được nhiều nhà tâm lí học trên thế giới quan tâm nghiên cứu.
Iudenphin Dilokhne - nhà tâm lí học người Hungary với công trình nghiên cứu
"Vai trò của phương pháp giao tiếp trực tiếp trong việc phát triển ngôn ngữ trẻ em mẫu
giáo"; Maria Keliar, nhà tâm lí học người Ba Lan với vấn đề "Phát triển ngôn ngữ giao
tiếp của trẻ em mẫu giáo"... đều khẳng định vai trò to lớn của GT giữa trẻ em mẫu giáo
với nhau và với người lớn trong việc phát triển vốn từ, khả năng phát âm cũng như mối
quan hệ gắn bó giữa GT với ngôn ngữ trong các thời kì khác nhau của nhu cầu GT trẻ
em [Dẫn theo 111]. A.N. Perreklicman - Nhà tâm lí học người Thụy Sỹ, trong các công
trình nghiên cứu của mình đã chỉ ra ảnh hưởng của GT trẻ em - bạn bè đến sự phát triển
trí tuệ. A.N. Perreklicman cho rằng trẻ mẫu giáo lớn có thể phát triển tư duy tốt hơn nếu
được hoạt động cùng nhau dưới sự hướng dẫn của GV. Khi nghiên cứu mối quan hệ
gắn bó mẹ - con trong năm đầu, theo quan điểm của các nhà tâm lí học người Mỹ như:
Spitz, Klaus và Kenell, Nguyễn Khắc Viện đã chỉ ra mối quan hệ giữa GT và mức độ
phát triển trí tuệ cảm xúc ở các em [135].


Trong các nghiên cứu trên đối tượng trẻ em lứa tuổi vườn trẻ và mẫu giáo,
V.X. Mukhina đã chỉ ra rằng, nhu cầu GT của trẻ với người lớn ảnh hưởng mạnh mẽ
đến sự phát triển tâm lí và lĩnh hội ngôn ngữ của trẻ em (học phát âm, học cách sử
dụng môi lưỡi và hơi thở, sự thông hiểu ngôn ngữ, hiểu từ và sử dụng từ). Theo
V.X. Mukhina: "Quá trình đứa trẻ thông hiểu lời nói thường xảy ra như sau: người
lớn hỏi đứa trẻ: Cái gì đó? Ở đâu? Câu hỏi gây ra cho đứa trẻ phản ứng định hướng
đối với hành vi của người lớn. Kết quả của sự lặp đi lặp lại nhiều lần là xuất hiện
mối quan hệ giữa từ do người lớn nói ra với đối tượng mà họ chỉ cho trẻ nhìn thấy.
Điều quan trọng là đứa trẻ không đơn giản tìm đối tượng được người lớn nói lên để
nhìn vào nó, đứa trẻ tìm đối tượng để tiếp tục giao lưu với người lớn...", cứ như vậy,


13
bằng GT với người lớn, sự hiểu ngôn ngữ, sự lĩnh hội ngôn ngữ được hoàn thiện
5888 Nghiên cứu của M.I. Lixinna và các nhà khoa học khác chứng minh được
rằng, đặc điểm GT của trẻ với người lớn và bạn cùng tuổi được thay đổi phức tạp
trong suốt thời kì thơ ấu. Sự phát triển GT, sự phức tạp hóa và làm giàu hình thức
GT tạo nên những khả năng mới cho đứa trẻ tiếp thu kiến thức và KN từ môi trường
xung quanh. Điều này có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự phát triển tâm lí và
nhân cách của trẻ. Ở tuổi mẫu giáo có hình thức GT với người lớn mà M.I. Lixinna
gọi là GT "hợp tác trí tuệ". Bởi dạng GT này có đặc điểm hợp tác trong hoạt động
nhận thức. Sự phát triển tính ham hiểu biết buộc đứa trẻ đặt ra cho mình những câu
hỏi ngày càng phức tạp hơn. Trẻ GT với người lớn để được trả lời hay được đánh
giá những suy nghĩ của mình. Trong phạm vi GT công việc, đứa trẻ muốn trở thành
đối tượng được chú ý và đánh giá của bạn cùng tuổi. Nó rất nhạy cảm trong việc
nắm bắt nét mặt, ánh mắt, tình cảm dành cho nó và M.I. Lixinna gọi đó là hiện
tượng hiếm có của "cái gương vô hình" [Dẫn theo 111].
Cùng với lao động, ngôn ngữ góp phần hình thành và phát triển xã hội loài
người. Ngôn ngữ không chỉ là công cụ tổ chức quá trình tư duy, giúp cho tư duy phát
triển để chiếm lĩnh, nhận thức, khám phá thế giới mà nó còn là phương tiện quan trọng

để GT giữa con người với con người. Chính vì vậy việc nghiên cứu về ngôn ngữ và
phát triển ngôn ngữ đã có rất nhiều nhà tâm lí học, triết học, xã hội học như: L.X.
Vưgotxki, D.B. Enconhin, V.X. Mukhina... quan tâm ở nhiều góc độ khác nhau.
23

Việt Nam GT của trẻ mầm non cũng được nhiều nhà nghiên cứu đề cập

đến song chưa có công trình nào mang tính hệ thống, chuyên sâu. Chẳng hạn, công
trình
của Nguyễn Thị Ánh Tuyết với ''Giáo dục trẻ em trong nhóm bạn bè'' chỉ đúc kết kết
quả nghiên cứu của mình về trẻ em mẫu giáo: Sự phát triển nhu cầu GT và đặc điểm
tâm lí của nhóm GT bạn bè của trẻ mẫu giáo, vấn đề hình thành và giáo dục nhóm bạn,
sự gia nhập nhóm bạn vui chơi của trẻ mẫu giáo [125]. Lê Xuân Hồng trong Luận án
TS Sư phạm - tâm lí với đề tài ''Một số đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo trong
nhóm chơi không cùng độ tuổi'' chỉ đề cập đến đặc điểm GT của trẻ mẫu giáo khi chơi
trong lớp ghép thông qua các loại tần số: tiếp xúc, sử dụng phương tiên GT, nội dung
GT [52]. Trong tài liệu ''Giao tiếp và ứng xử của cô giáo với trẻ em'' tác giả


×