Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

KHỐI CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI -

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 26 trang )

KHỐI CÁC NỀN KINH
TẾ MỚI NỔI - BRICS


Phần1: Lịch sử
và diễn biến
hình thành khối
BRICS
Phần 2: Thực
trạng hoạt động
của khối BRICS


* Phần 1: LỊCH SỬ VÀ DIỄN BIẾN HÌNH

THÀNH

1.
2.

Thành viên trong khối

3.

Lịch sử thành lập

Đặc điểm chung và khác biệt giữa các nước
BRICS


1. Thành viên trong


khối


* MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CHÍNH CỦA BRICS

Đấu tranh để tăng
cường hơn nữa ảnh
hưởng trên toàn cầu
và đối trọng với các
nước Phương Tây và
Mỹ.

Tăng cường hợp tác
và hạn chế bất đồng
để phát triển kinh tế
của các nước thành
viên


* 2.Đặc điểm chung và khác biệt giữa các nước
Đặc điểm
chung

BRICS

Có dân số lớn, diện tích rộng,
tiềm lực quân sự hùng mạnh.
Là các nền kinh tế đang nổi
lên có tiềm lực kinh tế hùng
hậu

Đang cải cách mạnh mẽ và đều có
tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao

Cả năm nước trên đều là
những siêu cường tiềm năng


BRICS Summit 2015


Các nhà xã hội học xác định các nền kinh
tế này là:

* Một nhóm quốc gia không giàu và mạnh như
các nền dân chủ phát triển

*Nhưng không nghèo và nhỏ bé như các

nước châu Phi, Trung Mỹ hay Đông Nam
Á khác.

*Các nước này đặc trưng bởi các nhà nước
mạnh với các thể chế yếu.


* 2.Điểm khác biệt giữa các nước BRICS
Khác biệt kinh
tế

GDP Trung Quốc lớn gấp 28

Nam Phi, 4 lần Ấn Độ và Nga
Thu nhập đầu người của Nga
và Trung Quốc lớn gấp 10 lần
Ấn Độ


* 2.Điểm khác biệt giữa các nước BRICS
Khác biệt thể
chế chính trị

Brasil, Nam Phi và Ấn Độ là các
nước theo thể chế Tư bản kiểu
mới
Trung Quốc Cộng sản chủ
nghĩa
Nga tư bản kết hợp


* 2.Điểm khác biệt giữa các nước BRICS
Mối quan hệ
chính trị
Nằm cách
xa địa lý
nên khó có
cùng những
lợi ích chính
trị chung.

Nga tranh cãi với các nước
chung quanh

Trung Quốc có một quan hệ
quốc tế căng thẳng với các
nước trong vùng

Brasil cô lập tại châu Mỹ Latin


* 2.Điểm khác biệt giữa các nước BRICS
Mối quan hệ
chính trị
Quan hệ
giữa các
nước BRICS
với nhau
cũng không
phải là êm
thắm

Trung Quốc và Ấn Độ đã có
chiến tranh dọc theo bên giới
đôi bên
Nga lo sợ là Trung Quốc sẽ dần
dành ảnh hưởng lớn tại vùng
Trung Á


* 3.Lịch sử thành lập
• Hội nghị thượng đỉnh chính thức đầu tiên họp tại
Nga
• Gồm 4 nước: Nga, Trung Quốc, Brazil, Ấn Độ

16/6/2009
• BRIC
• Nam Phi chính thức gia nhập
24/12/201 • BRICS
0

• Dự báo 50 năm nữa, BRICS sẽ là những thế lực
kinh tế rất lớn của thế giới
Tương lai



*Dự báo: (Của Goldman Sachs công bố nghiên cứu năm
2003)

Chỉ trong vòng 40 năm quy mô kinh tế của
các nước BRIC đều sẽ vượt qua các nước
G6 (Anh, Đức, Ý, Mỹ, Nhật Bản, Pháp)
về GDP.

Năm 2003, tổng GDP của BRIC
bằng 15% tổng GDP của G6.
Nhưng đến năm 2040 ngang
bằng
Năm 2050 sẽ lớn gấp rưỡi


Quy mô nền
kinh tế của
Ấn Độ sẽ

vượt Nhật
Bản vào năm
2032.

*

Trung Quốc
sẽ vượt Mỹ
vào năm
2041

Năm 2050,
sáu nền kinh
tế lớn nhất
thế giới sẽ
lần lượt là
Trung Quốc,
Mỹ, Ấn Độ,
Nhật Bản,
Brasil và Nga.

Dự báo: (Của Goldman Sachs công bố nghiên cứu năm 2003)


*Xét về thu nhập (GDP trên đầu người) thì đến
năm 2050, các cá nhân ở BRIC vẫn nghèo
hơn các cá nhân của G6.


3.4. Các cuộc họp thượng đỉnh của

BRICS

Nhóm đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh hàng năm từ
năm 2009, với các nước thành viên lần lượt đăng cai
tổ chức.
Đến nay đã có 9 hội nghị thượng đỉnh được tổ chức


* Chủ đề của các Hội nghị
2009

thượng đỉnh

• Cải cách thể chế tài chính quốc tế, vấn đề an ninh
lương thực toàn cầu, an ninh năng lượng, biến đổi khí
hậu, đối thoại về tương lai và triển vọng hợp tác của
nhóm BRIC

2010

• Tình hình kinh tế thế giới, cải cách các tổ chức tài
chính toàn cầu, biến đổi khí hậu, đối thoại và hợp tác
giữa bốn nước thành viên.

2011
• “Nhìn về tương lai, cùng hưởng phồn vinh”


* Chủ đề của các Hội nghị


thượng đỉnh

2012
• Cam kết sẽ mở rộng thương mại song phương và thúc
giục đẩy nhanh cải cách hệ thống tài chính toàn cầu, vốn
đang do phương Tây kiểm soát

2013
• Quan hệ đối tác phát triển, hợp nhất và công nghiệp hóa

2014
• Tăng trưởng toàn diện: Các giải pháp bền vững”. Hội nghị
đã ký thỏa thuận thành lập một ngân hàng chung và một
quỹ dự phòng trị giá ban đầu 100 tỷ USD


* Chủ đề của các Hội nghị
2015

thượng đỉnh

• BRICS - Nhân tố mạnh mẽ phát triển toàn cầu”. Hội
nghị đã thảo luận về các biện pháp tăng cường hợp
tác kinh tế nội khối, thúc đẩy các định chế tài chính
của riêng BRICS
2016
• Xây dựng các giải pháp phản ứng nhanh, nhiều
thành phần tham gia và mang tính tập thể
2017
• Quan hệ đối tác mạnh mẽ hơn vì một tương lai tươi

sáng hơn


Phần 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KHỐI
BRICS

*BRICS đang phải đối mặt với câu hỏi rằng liệu nó

có thực sự trở thành một đối trọng mới với phương
Tây trong trật tự kinh tế thế giới hay không.


*Năm 2015: Ngân hàng phát triển mới”(NBD) với
tham vọng trở thành đối trọng với các thiết chế
tài chính phương Tây đang thống trị trong hệ
thống kinh tế thế giới là Ngân hàng thế giới
(World Bank) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).

*Thực trạng: 2 năm sau khi ra đời, Ngân hàng

BRICS này hầu như chỉ tồn tại trên danh nghĩa
và hoàn toàn lu mờ trước một thiết chế khác do
Trung Quốc lập ra là Ngân hàng đầu tư hạ tầng
châu Á. 


Thực trạng mối quan hệ và sự
hợp tác
Mối quan hệ Nga- Trung Quốc - Ấn độ


*Sự khác biệt quá lớn về quy mô, khi kinh tế Trung Quốc
lớn gấp 5 lần Ấn Độ còn kinh tế Nga thậm chí bé hơn 1
tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc.

*Đại dự án “Một vành đai, một con đường” vấp phải sự hoài
nghi và cảnh giác từ Ấn Độ và Nga

*Nga hưởng ứng dè dặt, còn Ấn Độ thậm chí từ chối góp
mặt trong đại dự án mà Trung Quốc đưa ra.

*Nga và Ấn Độ lo sợ vùng đất ảnh hưởng truyền thống của
mình tại Trung và Nam Á dần dần rơi vào tay Trung Quốc


Tình trạng kinh tế - chính trị của Brazil và Nam
Phi

*Brazil và Nam Phi phải đối mặt với một cuộc khủng
hoảng kinh tế-chính trị ở mức độ báo động

*Tăng trưởng của Nam Phi chỉ ở mức 0,6%. Brazil sau 3

năm liền suy thoái, gần đây mới có dấu hiệu tạm thoát
ra vòng xoáy khủng hoảng với 0,2% tăng trưởng.

*Thành tích kinh tế nghèo nàn, bất ổn chính trị-xã hội

thường trực và một vị trí địa lý bất lợi, đặt ra câu hỏi:
Brazil và Nam Phi lấy gì để đặt nền móng cho tham
vọng góp mặt vào một nhóm nước sẽ thay đổi được

trật tự kinh tế thế giới? 


×