Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Y4 sán lá gan lớn và bé ths lê minh tân 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 41 trang )

SÁN LÁ GAN LỚN


MỞ ĐẦU
Bệnh sán lá gan lớn gây ra bởi 1 trong 2 loại
Fasciola hepatica hoặc Fasciola gigantica
F. hepatica thường gặp hơn và phân bố rộng rãi
hơn trên TG, trong khi đó Fasciola gigantica chủ
yếu gặp ở các nước nhiệt đới.
Cả hai KST dẹt này đều lưỡng tính, có vòng đời
tương tự và gây ra bệnh cảnh lâm sàng gần giống
nhau ở người .


FASCIOLA
lớn, dẹt, màu nâu và có dạng lá, Kt #
2.5-3 *1-1.5 cm.
Phía trước được phủ bởi lớp vảy sừng
Sán trưởng thành sống ở đường mật

trong hoặc ngoài gan của vật chủ
Trứng hình bầu dục, vàng-nâu, kt #
130-150*60-90 µm.



Dịch tễ học
Thường gặp ở vùng nuôi cừu có khí hậu ôn
hoà
Có khoảng 2,4 tr người ở >60 quốc gia bị
nhiễm bệnh


Nhiễm sán do ăn phải cải xoong trồng ở vùng
nuôi cừu và các cây thuỷ sinh: rau diếp, bạc
hà, cần tây..., uống nước bẩn không đun sôi
có chứa ấu trùng sán lá


Chu kỳ phát triển của sán lá gan lớn


Vòng đời (tt)
Ấu trùng xâm nhập thành ruột non, vào khoang Phúc Mạc,
chui qua bao gan vào nhu mô gan, rồi vào đường mật.
Khoảng 12 tuần sau khi nhiễm, chúng bắt đầu đẻ trứng


Sinh bệnh học
Ấu trùng di chuyển làm phá huỷ nhu
mô gan dẫn tới hoại tử và xơ hoá
Mức độ tổn thương gan tương quan với
lượng KST
Sán trưởng thành có thể gây tắc nghẽn,
giãn và xơ hoá đường mật.
Nhiễm sán lá gan lạc chỗ cũng có thể
dẫn đến sự xâm nhiễm bc đơn nhân và
ưa axit gây ra thương tổn tổ chức đó


Biểu hiện lâm sàng
Đa số có biểu hiện nhẹ nhàng
Nhưng có thể tử vong khi nhiễm sán lá

nặng.
Triệu chứng điển hình:




Cấp (pha gan)
Mạn (pha đường mật).
Sán lá lạc chỗ ở đường hầu họng


Cấp tính (pha gan)
Bắt đầu 6-12 tuần sau khi ăn phải nang ấu tr
Gđ sớm: sốt, đau HSP, gan lớn.
Khác : buồn nôn, nôn, đau cơ,ho và mề đay,vàng da.
Đôi khi có chảy máu đường mật hoặc tụ máu dưới bao
gan.
Triệu chứng xuất hiện sau vài tuần đến vài tháng (
thường là 6 tuần). Hoại tử nhu mô gan có thể xảy ra
Thường có tăng BC ưa axit
Cơ chế miễn dịch dị ứng = Hc Loeffler hoặc có thể tràn
dịch màng phổi phải với nhiều bc eosin .
Viêm màng ngoài tim, rối loạn dẫn truyền, triệu chứng
màng não, động kinh cũng có thể gặp


Pha mạn (Pha đường mật)
Tr. Chứng thường ít rõ ràng, sán trưởng
thành có thể gây tắc đường mật lớn
cơn đau quặn gan, viêm đường mật, bệnh

sỏi mật, vàng da tắc mật
Nhiễm trùng nặng và keó dàixơ gan mật
và xơ hoá đường mật.
Đau thượng vị và HSP, tiêu chảy, nôn và
buồn nôn, mệt mỏi, gan lớn và vàng da.
Tăng Bc eosin


sán lá gan lạc chỗ
thường gặp nhất:dưới da thành bụng
Phổi, tim, não, cơ, đường niệu –sinh
dục cũng có thể gặp
Sự di trú của sán có thể gây ra đau, nổi
ban, ngứa, hạch to 1-6cm kèm đau và
các vi apxe tại chỗ
Sưng hạch bạch huyết


Nhiễm sán lá gan lớn ở hầu họng
Hiếm
Sán sống có thể tấn công đường hô
hấp trên, đường tiêu hoá gây viêm
họng xung huyết
Ngạt thở = "halzoun".


Xét nghiệm
Tăng bc, ưu thế eosin ở # 95% ở gđ
cấp, có thể bình thường hoặc giảm ở
gđ mạn.Trẻ em Ai cập bị nhiễm sán lá

gan lớn cấp có 14-82% tăng BC Eosin
ngoại vi
Thiếu máu nặng có thể gặp, nhất là ở
trẻ em
# 50% bn có tốc độ lắng máu tăng


Huyết thanh
Elisa :
có thể dương tính nhiều tháng trước khi
tìm thấy KST trong phân.
SLGL(+) khi hiệu giá KT ≥ 1/3200.


Xét nghiệm chức năng gan
Tăng GGT, photphatase kiềm và
bilirubin cho thấy có ứ mật
 transaminase : hiếm


Tìm trứng và KST trong phân
Số lượng trứng trong phân ít, cần các tiêu
bản phóng đại. Kt # 130-150 X 60-90
micrometers và có thể nhầm với trứng
Fasciolopsis buski
Có thể thực hiện kĩ thuật Elisa trên tiêu bản
phân


Siêu âm

Hình ảnh tổn thương gan là những ổ âm hỗn
hợp hình tổ ong hoặc hình ảnh tụ dịch dưới
bao gan.
Dày bất thường đường mật
Siêu âm có thể thấy sán trưởng thành trong
đường mật hoặc túi mật
Báng: ít gặp, lượng ít.


CĐHA khác
Chụp đường mật ERCP:
có thể giúp thấy sán trong đường mật




Các thủ thuật:
Hút dịch tá tràng có thể tìm thấy trứng sán
Sinh thiết gan: thấy các vi apxe và đường
hầm trong nhu mô hoại tử, bao quanh bởi
các tổ chức viêm thâm nhiễm đầy bc
eosin
Các tổn thương cũ có thể xơ hoá
Nội soi ổ bụng: Nhiều hạch vàng, xám
trắng, đk 2-20mm, và các sợi ngắn hình
giun trên bề mặt gan  KPM và thành ruột
non


Nội soi đường tiêu hoá trên

Nội soi : có thể thấy sự bít tắc đường mật
+ Có thể lấy sán qua ERCP
Tiêm TM cholecystokinin có thể gây tăng
thải trứng, giúp lấy mẫu qua nội soi để
xét nghiệm.
Chọc dịch màng phổi cho thấy tăng bc
eosin trong bệnh phẩm


CHẨN ĐOÁN
Dịch tễ
Lâm sàng: đau HSP, sốt
BC ưa acid tăng cao
Siêu âm
Huyết thanh
tìm trứng trong phân


Điều trị: Triclabendazole
Làm phá vỡ cấu trúc và chức năng
các vi ống của sán


×