Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại ban quản lý dự án môi trường và biến đổi khí hậu thành phố đồng hới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 150 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ

TẾ

H
U

ĐÀO NGỌC PHƢƠNG



TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KI
N

H

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ


C

XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN MÔI TRƢỜNG VÀ

Ư



N



G

Đ

ẠI

H

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI

TR

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

HUẾ, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ

KI
N

H

TẾ

H
U


ĐÀO NGỌC PHƢƠNG



TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


C

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

H

XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN MÔI TRƢỜNG VÀ



N

G

Đ

ẠI

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI

TR


Ư

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 8 34 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. PHAN THANH HOÀN

HUẾ, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc sự
hƣớng dẫn khoa học của Tiến sĩ Phan Thanh Hoàn - Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại
học Huế. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài là trung thực và chƣa công
bố bất kỳ dƣới hình thức nào trƣớc đây. Những số liệu phục vụ cho việc phân tích,
đánh giá đƣợc tác giả thu thập trong quá trình nghiên cứu.
Ngoài ra trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu

H
U



của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.

TR

Ư




N

G

Đ

ẠI

H


C

KI
N

H

TẾ

Tác giả luận văn

i

Đào Ngọc Phƣơng


LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
tất cả các cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình học
tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể Quý thầy, cô giáo và các cán bộ công
chức Phòng Sau đại học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã giúp đỡ tôi về
mọi mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.



Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Tiến

H
U

sĩ Phan Thanh Hoàn - Người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tôi trong suốt

TẾ

thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ban quản lý dự án Môi trường và biến

KI
N

H

đổi khí hậu thành phố Đồng Hới đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thu
thập dữ liệu cho luận văn.


H

Đ

ẠI

trình thực hiện luận văn này.


C

Cuối cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, các bạn đã góp ý giúp tôi trong quá

TR

Ư



N

G

Tác giả luận văn

Đào Ngọc Phương

ii



TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: ĐÀO NGỌC PHƢƠNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh.
Niên khóa: 2017 - 2019
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN THANH HOÀN

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI

H


C

KI
N

H


TẾ

H
U



Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN MÔI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng trên địa bàn tỉnh
Quảng Bình nói chung và tại Ban QLDA Môi trƣờng và biến đổi khí hậu thành phố
Đồng Hới nói riêng đã có những chuyển biến tích cực từ quy trình, nội dung, phƣơng
thức quản lý và thực hiện. Tuy vậy, hoạt động quản lý dự án đầu tƣ xây dựng chứa
đựng nhiều khía cạnh phức tạp, dẫn đến việc quản lý và thực hiện các dự án còn bộc lộ
một số bất cập: Thực hiện dự án chậm, vốn bố trí cho các dự án đầu tƣ xây dựng còn
thiếu và chậm so với yêu cầu, các dự án ODA khả năng giải ngân thấp so với cam kết
đối với Nhà tài trợ, công tác thanh quyết toán kéo dài, công trình chậm đƣợc đƣa vào
sử dụng dẫn đến hiệu quả đầu tƣ hạn chế,... Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa quan
trọng cả về lý luận học thuật lẫn thực tiễn, góp phần cung cấp thông tin có tính khoa
học cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách cũng nhƣ các bên liên quan nhằm
quản lý tốt hơn dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban QLDA Môi trƣờng và biến đổi khí hậu
thành phố Đồng Hới.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn đã sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp điều tra, thu thập
số liệu; phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu nhằm giải quyết các mục tiêu
nghiên cứu.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn đã hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn

về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban QLDA Môi trƣờng và biến đổi khí
hậu thành phố Đồng Hới; Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án và các yếu tố
ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban QLDA
Môi trƣờng và biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn
thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban QLDA Môi trƣờng và biến đổi
khí hậu thành phố Đồng Hới trong thời gian tới.

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa

ADB

Ngân hàng Phát triển Châu Á

BVTC

Bản vẽ thi công

DAĐTXDCT

Dự án đầu tƣ xây dựng công trình

ĐBGPMB

Đền bù giải phóng mặt bằng

ĐTPT


Đầu tƣ phát triển

HĐND

Hội đồng nhân dân

HSMT

Hồ sơ mời thầu

KBNN

Kho bạc nhà nƣớc

MTQG

Mục tiêu quốc gia

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

NSTW

Ngân sách trung ƣơng

QLDA

Quản lý dự án


TDT

Tổng dự toán

Đ

ẠI

H


C

KI
N

H

TẾ

H
U



Viết tắt

Thiết kế chi tiết


G

TKCT



N

TMĐT

TR

Ư

TNHH MTV

Tổng mức đầu tƣ
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TP

Thành phố

TW

Trung ƣơng

UBND

Ủy ban nhân dân


WB

Ngân hàng Thế giới

XDCB

Xây dựng cơ bản

iv


MỤC LỤC
Lời cam đoan ............................................................................................................... i
Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii
Tóm lƣợc luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ............................................................. iii
Danh mục các từ viết tắt............................................................................................ iv
Mục lục ........................................................................................................................v
Danh mục bảng ......................................................................................................... ix
Danh mục hình, sơ đồ .................................................................................................x
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1

H
U



1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3


TẾ

2.1. Mục tiêu chung .....................................................................................................3

H

2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................3

KI
N

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3


C

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu...........................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................3

ẠI

H

4. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................4

Đ

4.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu .................................................................4

G


4.2. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích ........................................................................5



N

5. Kết cấu của đề tài ....................................................................................................6

Ư

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ C NG T C QUẢN LÝ

TR

DỰ N ĐẦU TƢ XÂY DỰNG ................................................................................7
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng..................................................7
1.1.1. Khái niệm và thuật ngữ .....................................................................................7
1.1.1.1. Dự án đầu tƣ xây dựng ...................................................................................7
1.1.1.2. Quản lý dự án ...............................................................................................12
1.1.1.3. Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng ....................................................................14
1.1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá ....................................................................................20
1.1.1.5. Nguyên tắc quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình ................................23

v


1.2. Kinh nghiệm về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại một số địa phƣơng
ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm đối với công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cho
Ban Quản lý dự án Môi trƣờng và biến đổi khí hậu TP Đồng Hới ...........................25

1.2.1. Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn ODA ở một số địa
phƣơng.......................................................................................................................25
1.2.1.1. Kinh nghiệm trong công tác QLDA tại thành phố Đà Nẵng .......................25
1.2.1.2. Kinh nghiệm trong công tác QLDA tại tỉnh Khánh Hòa .............................26
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với công tác quản lý các dự án đầu tƣ xây
dựng tại Ban QLDA Môi trƣờng và biến đổi khí hậu TP Đồng Hới ........................30



1.3 Khung lý thuyết ...................................................................................................31

H
U

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ N ĐẦU TƢ XÂY

TẾ

DỰNG TẠI BAN DỰ N M I TRƢỜNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN MÔI
TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI ..........................32

KI
N

H

2.1. Tổng quan về Ban quản lý dự án Môi trƣờng và Biến đổi khí hậu thành phố
Đồng Hới ...................................................................................................................32



C

2.1.1. Quá trình hình thành Ban QLDA Môi trƣờng và Biến đổi khí hậu thành phố

H

Đồng Hới ...................................................................................................................32

ẠI

2.1.2. Nguyên tắc hoạt động của Ban quản lý Dự án ................................................34

Đ

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án .................................................35

N

G

2.1.4. Nhiệm vụ của các phòng chuyên môn, nghiệp vụ ..........................................38



2.1.5. Cơ cấu tổ chức Ban quản lý Dự án .................................................................40

TR

Ư


2.1.6. Đặc điểm nguồn nhân lực Ban QLDA Môi trƣờng và biến đổi khí hậu TP
Đồng Hới ...................................................................................................................41
2.2. Thực trạng công tác quản lý dự án vay vốn Ngân hàng Thế giới tại Ban QLDA
Môi trƣờng và biến đổi khí hậu TP Đồng Hới giai đoạn 2006 - 2018 ......................41
2.2.1. Một số thông tin chung về các Dự án .............................................................41
2.2.1.1. Dự án Vệ sinh môi trƣờng các thành phố Duyên hải - Tiểu dự án thành phố
Đồng Hới (Dự án Vệ sinh môi trƣờng thành phố Đồng Hới) ...................................41
2.2.1.2. Dự án Môi trƣờng bền vững các thành phố Duyên hải - Tiểu dự án thành
phố Đồng Hới (Dự án Môi trƣờng bền vững thành phố Đồng Hới) .........................46

vi


2.2.1. Thực trạng quản lý các dự án tại Ban QLDA Môi trƣờng và biến đổi khí hậu
thành phố Đồng Hới ..................................................................................................48
2.2.1.1. Công tác khảo sát, lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ .........................48
2.2.1.2. Công tác lập, thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và
dự toán .......................................................................................................................50
2.2.1.3. Công tác lựa chọn nhà thầu ..........................................................................52
2.2.1.4 . Công tác quản lý tiến độ thi công công trình .............................................58
2.2.1.5. Công tác quản lý chất lƣợng công trình .......................................................59
2.2.1.6. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng ..........................................................61



2.3. Đánh giá của đối tƣợng khảo sát về công tác quản lý dự án ĐTXD tại Ban QLDA

H
U


Môi trƣờng và biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới ...................................................64

TẾ

2.3.1. Đặc điểm mẫu điều tra ....................................................................................64
2.3.3. Đánh giá của cán bộ, công chức về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại

KI
N

H

Ban quản lý dự án môi trƣờng và biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới .................66
2.3.3.1. Công tác khảo sát, lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ .........................66


C

2.3.3.2. Công tác lập, thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và

H

dự toán .......................................................................................................................67

ẠI

2.3.3.3. Công tác lựa chọn nhà thầu ..........................................................................69

Đ


2.3.3.4. Công tác quản lý tiến độ thi công công trình ...............................................70

N

G

2.3.3.5. Công tác quản lý chất lƣợng công trình .......................................................71



2.3.3.6. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng ..........................................................72

TR

Ư

2.3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý dự án đầu tƣ tại Ban quản lý dự án Môi
trƣờng và Biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới ......................................................74
2.3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng .....74
2.3.4.2. Tồn tại và hạn chế trong công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng ..............75
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PH P NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ
DỰ N ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ N M I TRƢỜNG VÀ
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI ...................................................77
3.1. Định hƣớng.........................................................................................................77
3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án ĐTXD tại Ban QLDA Môi
trƣờng và biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới...........................................................79

vii



3.2.1. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ của Ban quản lý dự án ......................79
3.2.2. Các giải pháp trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ ................................................80
3.2.2.1. Nâng cao chất lƣợng công tác khảo sát........................................................80
3.2.2.2. Giải pháp trong thẩm tra thiết kế và dự toán ...............................................83
3.2.2. Các giải pháp trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tƣ ....................................83
3.2.2.1 Nâng cao chất lƣợng giải phóng mặt bằng....................................................83
3.2.2.2. Nâng cao chất lƣợng công tác lựa chọn nhà thầu ........................................84
3.2.2.3. Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng thi công xây dựng công trình ....................85
3.2.2.4. Tăng cƣờng công tác giám sát thi công xây lắp ...........................................86



3.2.3. Các giải pháp trong giai đoạn hoàn thành đƣa dự án vào sử dụng .................87

H
U

3.2.3.1. Giải pháp trong công tác nghiệm thu dự án .................................................87

TẾ

3.2.3.2. Giải pháp trong công tác thanh toán giải ngân ............................................88

H

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................89

KI
N


1. Kết luận .................................................................................................................89
2. Kiến nghị ...............................................................................................................91


C

2.1. Đối với Nhà nƣớc/Bộ .........................................................................................91

H

2.2. Đối với UBND tỉnh Quảng Bình .......................................................................91

ẠI

2.3. Đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc của Tỉnh................................................92

Đ

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................93

N

G

PHỤ LỤC .................................................................................................................95

Ư




Quyết định hội đồng chấm luận văn

TR

Nhận xét của phản biện 1 và 2
biên bản hội đồng chấm luận văn
Bản giải trình chỉnh sửa
Xác nhận hoàn thiện

viii


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1.

Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ Dự án ............................................................43

Bảng 2.2.

Bảng tổng hợp chi phí dự án .................................................................45

Bảng 2.3:

Phân chia nguồn vốn Dự án..................................................................48


Bảng 2.4.

Một số hạn chế trong công tác khảo sát, lập dự án đầu tƣ
– Dự án giai đoạn 1 ...............................................................................49
Một số hạn chế trong công tác lập, thẩm tra, thẩm định và phê duyệt
thiết kế bản vẽ thi công và dự toán Dự án giai đoạn 1 ..........................50

Bảng 2.6.

Một số hạn chế trong công tác lập, thẩm tra, thẩm định và phê duyệt
thiết kế bản vẽ thi công và dự toán - Dự án giai đoạn 1 ........................58

Bảng 2.7.

Tồn tại trong công tác quản lý chất lƣợng công trình tại Ban QLDA Dự án giai đoạn 1 ..................................................................................60

Bảng 2.8:

Số liệu ĐB GPMB dự án giai đoạn 2 ...................................................63

Bảng 2.9:

Thông tin chung về đối tƣợng tham gia khảo sát ..................................65

ẠI

H



C

KI
N

H

TẾ

H
U



Bảng 2.5.

G

Đ

Bảng 2.10: Kết quả đánh giá về công tác khảo sát, lập, thẩm định, phê duyệt dự án
ĐT ..........................................................................................................66

Ư



N

Bảng 2.11: Kết quả đánh giá về công tác lập, thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết

kế bản vẽ thi công và dự toán ................................................................68

TR

Bảng 2.13: Kết quả đánh giá về công tác quản lý tiến độ thi công công trình .........71
Bảng 2.14: Kết quả đánh giá về công tác quản lý chất lƣợng công trình .................72
Bảng 2.15: Kết quả đánh giá về công tác đền bù giải phóng mặt bằng ....................73

ix


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

HÌNH
Hình 2.1.

Bản đồ tổng thể đầu tƣ dự án Vệ sinh môi trƣờng thành phố Đồng Hới
...............................................................................................................44

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1:

Khung lý thuyết .....................................................................................31




Sơ đồ 1.1. Nội dung quản lý dự án ........................................................................13

H
U

Sơ đồ 1.2: Trình tự thực hiện dự án đầu tƣ ............................................................16

Bộ máy tổ chức của Ban QLDA...........................................................40

H

Sơ đồ 2.1:

TẾ

Sơ đồ 1.3. Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản ...............16

TR

Ư



N

G

Đ


ẠI

H


C

KI
N

Sơ đồ 2.2 : Quy trình lựa chọn nhà thầu tại Ban QLDA .........................................53

x


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, cùng với quá trình phát triển, đô thị hóa nhanh chóng của toàn
cầu, đầu tƣ xây dựng có vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ thống kết cấu
hạ tầng kỹ thuật, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc,
là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ Việt Nam. Trong
những năm qua, với sự hỗ trợ tích cực của Chính phủ, đặc biệt là các dự án ODA



của các nhà tài trợ, tỉnh Quảng Bình đã từng bƣớc đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật,

H
U


góp phần to lớn vào việc hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của tỉnh nhà,

TẾ

tạo tiền đề thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tạo sự cạnh tranh,
thu hút đầu tƣ cho tỉnh Quảng Bình.

KI
N

H

Nhìn lại quá trình thực hiện công tác quản lý đầu tƣ xây dựng của Việt Nam nói
riêng và tỉnh Quảng Bình nói chung trong những năm qua, chúng ta nhận thấy nổi lên


C

những vấn đề nhƣ: Đầu tƣ xây dựng còn dàn trải, thực hiện dự án chậm, vốn bố trí cho

H

nhiều dự án đầu tƣ xây dựng còn thiếu và chậm so với yêu cầu, các dự án ODA khả

Đ

ẠI

năng giải ngân thấp so với cam kết đối với Nhà tài trợ, công tác thanh quyết toán kéo


G

dài, công trình chậm đƣợc đƣa vào sử dụng dẫn đến hiệu quả đầu tƣ hạn chế. Một số dự



N

án xây dựng chƣa nhận đƣợc nhiều sự đồng thuận của ngƣời dân. Vấn đề này có thể do

Ư

thông tin dự án chƣa đến hoặc thông tin chƣa đầy đủ cho nhân dân, có thể do mẫu

TR

thuẫn giữa các nhóm lợi ích khác nhau nhƣng cũng có thể có dự án chƣa thực sự
khả thi và chƣa hẳn đã thuyết phục về hiệu quả tổng hợp không chỉ kinh tế mà còn
là môi trƣờng và xã hội...Các nguyên nhân khách quan có thể nêu ra nhƣ: Chính
sách, chế độ của Nhà nƣớc về xây dựng cơ bản ban hành chậm, thiếu, không đồng
bộ; sự phối hợp giữa các Bộ, ngành và Tỉnh... trong quá trình chuẩn bị dự án chƣa
chặt chẽ đặc biệt là sự chậm trễ trong công tác ĐBGPMB. Những nguyên nhân chủ
quan có thể bao gồm:
Năng lực của các Ban quản lý đầu tƣ và xây dựng còn những bất cập, lề lối
làm việc trong nhiều dự án còn thiếu khoa học. Điều này thể hiện ở gần nhƣ mọi

1


"công đoạn" từ chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc dự án. Một số bộ phận

còn thực hiện công việc theo tƣ duy rất cũ mặc dù môi trƣờng đầu tƣ (chế độ, chính
sách...) đƣợc đổi mới thƣờng xuyên. Tính thụ động trong công việc còn khá phổ
biến, trách nhiệm các tổ chức, cá nhân còn chƣa đƣợc làm minh bạch nên dễ dẫn
đến tình trạng “mọi ngƣời đều quan tâm một việc nhƣng trách nhiệm thì không ai là
ngƣời chịu chính”.
Năng lực của các chủ đầu tƣ còn bị hạn chế bởi các quy định, quy chế vận
hành hệ thống.



Năng lực của các nhà thầu Tƣ vấn, nhà thầu xây dựng còn chƣa đáp ứng đƣợc

H
U

yêu cầu cả về lƣợng và chất. Hệ quả của sự yếu kém này ảnh hƣởng trực tiếp đến

TẾ

tiến độ thực hiện dự án cũng nhƣ chất lƣợng và hiệu quả của dự án.Tƣ vấn yếu kém

H

sẽ dẫn đến sản phẩm không tốt cho xã hội, ảnh hƣởng đến sự phát triển chung của

KI
N

xã hội, của ngành. Tình trạng yếu kém của các nhà thầu xây dựng cũng là nguyên



C

nhân ảnh hƣởng tới công tác đầu tƣ xây dựng.

H

Thời gian qua do nhiều lý do, trong đó có lý do thuộc về quản lý đầu tƣ của nhà

ẠI

nƣớc, dẫn đến nhiều nhà thầu xây dựng đã và đang bị suy yếu, những ngƣời có năng

G

Đ

lực kinh nghiệm ra đi, máy móc không đƣợc tăng cƣờng, công nghệ lạc hậu, quản lý

N

yếu kém... Từ những lý do trên đòi hỏi nhu cầu tăng cƣờng công tác quản lý dự án đầu

Ư



tƣ xây dựng là một nhiệm vụ cấp thiết.

TR


Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về quản lý đầu tƣ xây
dựng, Ban quản lý dự án Môi trƣờng và biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới tuy
đạt đƣợc những kết quả nhất định nhƣng vẫn còn những tồn tại hạn chế cần đƣợc
khắc phục. Công tác quản lý dự án vẫn chƣa thật sự đáp ứng tốt các yêu cầu của
Chính phủ Việt Nam và Nhà tài trợ, cần phải hoàn thiện hơn nữa nhằm đạt đƣợc
mục tiêu chiến lƣợc của Ban trong thời gian tới. Là một cán bộ công tác trong Ban
QLDA Môi trƣờng và biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới, tôi chọn đề tài “Hoàn
thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban quản lý dự án Môi
trƣờng và biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới” làm luận văn thạc sỹ.

2


2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng để đề xuất các giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban QLDA Môi trƣờng
và Biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
tại Ban QLDA Môi trƣờng và Biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới trong thời

H
U



gian qua.


- Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng tại

TẾ

Ban QLDA Môi trƣờng và Biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới trong thời gian tới.

KI
N

H

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu


C

Các vấn đề liên quan đến Công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng của Ban

ẠI

3.2. Phạm vi nghiên cứu

H

QLDA Môi trƣờng và Biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới.

G


Đ

- Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Ban QLDA Môi trƣờng và Biến đổi



Ư

Quảng Bình.

N

khí hậu thành phố Đồng Hới, số 34 Trần Quang Khải, thành phố Đồng Hới, tỉnh

TR

- Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
giai đoạn 2006 - 2018. Số liệu sơ cấp đƣợc điều tra trong khoảng tháng 8 đến 11
năm 2018. Các giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc đề xuất
cho những năm tiếp theo.
- Về nội dung: Đề tài không nghiên cứu rộng hàng loạt vấn đề quản lý các dự
án nói chung mà giới hạn trong phạm vi công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng sử
dụng vốn Ngân hàng Thế giới tại Ban QLDA Môi trƣờng và Biến đổi khí hậu thành
phố Đồng Hới trong công tác khảo sát, lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ; công
tác lập, thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán; công

3


tác lựa chọn nhà thầu; quản lý tiến độ thi công công trình; quản lý chất lƣợng xây

dựng công trình; công tác đền bù giải phóng mặt bằng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
4.1.1. Đối với số liệu thứ cấp
Đƣợc thu thập từ các báo cáo kết quả công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
tại Ban QLDA Môi trƣờng và Biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới từ năm 20062018 và các cơ quan tổ chức liên quan nhằm tổng hợp, phân tách và kết hợp theo



từng mục tiêu, nội dung cụ thể của đề tài. Các tài liệu này đã cung cấp những thông

H
U

tin số liệu chính thức về thực trạng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban QLDA

TẾ

Môi trƣờng và Biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới giai đoạn 2006 - 2018. Đồng

H

thời các đánh giá, phân tích nhận định, định hƣớng chiến lƣợc từ các tài liệu này

KI
N

cũng đƣợc thu thập, hệ thống hóa và phân tích trong đề tài.
Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu liên quan, các giáo trình, sách tham khảo


H

ẠI

4.1.2. Đối với số liệu sơ cấp


C

cũng đƣợc thu thập phân tích làm cơ sở cho phát triển nội dung của đề tài.

Đ

Số liệu sơ cấp thu thập từ việc phỏng vấn 120 cán bộ, công chức, viên chức ở

G

các cơ quan, đơn vị có liên quan đến công tác quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng do



N

Ban QLDA Môi trƣờng và Biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới quản lý và thực

TR

Ư

hiện trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, cụ thể là: Điều tra, phỏng

vấn, trao đổi trực tiếp với các cán bộ, nhân viên trong Ban QLDA Môi trƣờng và
Biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới bao gồm: Giám đốc, các Phó giám đốc, các
trƣởng phòng, các chuyên viên quản lý dự án, các cán bộ giám sát tại hiện trƣờng;
các cán bộ, công chức có liên quan đến công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng của
Ban QLDA tại các cơ quan nhà nƣớc có liên quan, gồm: UBND tỉnh Quảng Bình;
Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính, Sở Giao thông vận tải, Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng, UBND thành phố Đồng Hới và các cán bộ của các nhà thầu
xây lắp và tƣ vấn giám sát dự án theo bảng hỏi đƣợc thiết kế sẵn.

4


Cỡ mẫu điều tra đảm bảo tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu đƣợc luận
văn xác định bằng cách áp dụng công thức Cochran (1997):

Với n là cỡ mẫu cần chọn, z = 1,96 là giá trị ngƣỡng của phân phối chuẩn,
tƣơng ứng với độ tin cậy 95%.
Do tính chất p + q = 1 vì vậy p.q sẽ lớn nhất khi p = q = 0,5 nên p.q = 0,25.
Ta tính cỡ mẫu với độ tin cậy 95% và sai số cho phép là 9%. Thay số vào phƣơng

H
U



trình trên, ta đƣợc:

TẾ

Nhƣ vậy, tổng số phiếu khảo sát luận văn phát ra là 120. Sau khi dữ liệu đƣợc


KI
N

H

làm sạch, số phiếu vẫn còn lại vẫn là 120 phiếu (không có phiếu nào không hợp lệ) và
đƣợc nhập vào máy tính để xử lý, phân tích phục vụ các mục tiêu nghiên cứu.


C

4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích

H

Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu là phƣơng pháp dùng lý luận và dẫn

Đ

ẠI

chứng cụ thể để tiến hành phân tích theo chiều hƣớng biến động của các sự vật, hiện

G

tƣợng, tìm ra nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả của hiện tƣợng trong phạm vi




N

nghiên cứu; từ đó tìm ra biện pháp để giải quyết.

Ư

- Thống kê mô tả: Thống kê mô tả đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ

TR

bản của dữ liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu thực nghiệm (nhƣ: giới tính, độ tuổi,
trình độ chuyên môn, vị trí công tác, … cũng nhƣ các nhận định có liên quan đến
công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng) qua việc tính toán giá trị trung bình, độ
lệch chuẩn và tỷ lệ phần trăm.
- Kiểm định độ tin cậy Cronbach s Alpha: Hệ số Alpha của Cronbach là một
đại lƣợng có thể sử dụng trƣớc hết để đo lƣờng độ tin cậy của các nhân tố và để loại
ra các biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy trong thang đo. Điều kiện tiêu chuẩn
chấp nhận của biến gồm 02 điều kiện:

5


Những biến có hệ số tƣơng quan biến tổng phù hợp (Corrected Item - Total
Correlation) > 0,3.
Các hệ số Cronbach s Alpha của các biến phải từ 0,6 trở lên và lớn hơn
hoặc bằng hệ số Cronbach s Alpha if Item Deleted.
Thỏa mãn 02 điều kiện trên thì các biến phân tích đƣợc xem là chấp nhận và
thích hợp đƣa vào phân tích ở những bƣớc tiếp theo.
- Kiểm định T-test: Để đánh giá sự khác biệt về giá trị trung bình của một chỉ
tiêu nghiên cứu nào đó giữa một biến định lƣợng và một biến định tính, chúng ta




thƣờng sử dụng kiểm định T-test. Đây là phƣơng pháp đơn giản nhất trong thống kê

H
U

toán học nhằm mục đích kiểm định so sánh giá trị trung bình của biến đó với một

TẾ

giá trị nào đó.

Với việc đặt giả thuyết H0: Giá trị trung bình của biến bằng giá trị cho trƣớc

H

0). Và đƣa ra đối thuyết H1: giá trị trung bình của biến khác giá trị cho

KI
N

( =
trƣớc(

0). Cần tiến hành kiểm chứng giả thuyết trên có thể chấp nhận đƣợc


C


hay không. Để chấp nhận hay bác bỏ một giả thuyết có thể dựa vào giá trị p-value,

H

cụ thể nhƣ sau:

ẠI

thì bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận đối thuyết H1 .

Đ

Nếu giá trị p-value

N

(mức ý nghĩa) ở trong luận văn là 0,05.



Với giá trị

thì chấp nhận giả thuyết H0 và bác bỏ đối thuyết H1.

G

Nếu giá trị p-value >

Ư


5. Kết cấu của đề tài

TR

Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn gồm
ba chƣơng:

Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Chương 2. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban
QLDA Môi trường và biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới.
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại
Ban QLDA Môi trường và biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới.

6


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ C NG T C QUẢN LÝ
DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
1.1.1. Khái niệm và thuật ngữ
1.1.1.1. Dự án đầu tư xây dựng
a. Khái niệm



Có khá nhiều các định nghĩa, khái niệm về dự án đầu tƣ trong các tài liệu

H

U

nghiên cứu hoặc các văn bản hƣớng dẫn. Dƣới đây là một số khái niệm tiêu biểu:

TẾ

Luật Đầu tƣ năm 2014 quy định: “Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ
vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tƣ kinh doanh trên địa bàn cụ

KI
N

H

thể, trong khoảng thời gian xác định”.

Luật Xây dựng năm 2014 quy định: “Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các


C

đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây

H

dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao

ẠI

chất lƣợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở


G

Đ

giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tƣ xây dựng, dự án đƣợc thể hiện thông qua Báo cáo

N

nghiên cứu tiền khả thi đầu tƣ xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tƣ xây

Ư



dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tƣ xây dựng”.

TR

Tùy theo mục đích, phạm vi xem xét, khái niệm dự án đầu tƣ có thể đƣợc diễn
đạt khác nhau, nhƣng có thể nói một cách ngắn gọn, dự án đầu tƣ là tập hợp các đối
tƣợng đầu tƣ (hoạt động bỏ vốn) đƣợc hình thành và hoạt động theo một kế họach cụ
thể để đạt đƣợc mục tiêu nhất định (các lợi ích) trong một khoảng thời gian xác định.
Luật Xây dựng năm 2014 đã giải thích một số thuật ngữ liên quan đến dự án
đầu tƣ xây dựng nhƣ sau:
Lập dự án đầu tư xây dựng gồm việc lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu
tƣ xây dựng (nếu có), Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tƣ xây dựng hoặc Báo cáo kinh
tế - kỹ thuật đầu tƣ xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết để chuẩn bị đầu tƣ
xây dựng.


7


Người quyết định đầu tư là cá nhân hoặc ngƣời đại diện theo pháp luật của
cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có thẩm quyền phê duyệt dự án và quyết định đầu
tƣ xây dựng.
Chủ đầu tư xây dựng là cơ quan, tổ chức, cá nhân sở hữu vốn, vay vốn hoặc
đƣợc giao trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tƣ xây dựng.
Vốn đầu tư công đƣợc quy định tại Luật Đầu tƣ công bao gồm: Vốn ngân sách
nhà nƣớc, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu chính
quyền địa phƣơng, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ƣu đãi của các
nhà tài trợ nƣớc ngoài, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc, vốn từ nguồn thu

H
U



để lại cho đầu tƣ nhƣng chƣa đƣa vào cân đối ngân sách nhà nƣớc, các khoản vốn vay
khác của ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ.

TẾ

b. Phân loại

KI
N

H


Phân loại dự án đầu tƣ là việc sắp xếp các dự án khác nhau vào các nhóm
khác nhau để việc quản lý các dự án đƣợc dễ dàng và khoa học.


C

* Theo nguồn vốn

H

Theo khoản 3, Điều 5 của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, dự án đầu tƣ xây

ẠI

dựng đƣợc phân loại theo loại nguồn vốn sử dụng gồm: Dự án sử dụng vốn ngân sách

G

Đ

nhà nƣớc, dự án sử dụng vốn nhà nƣớc ngoài ngân sách và dự án sử dụng vốn khác.

N

* Theo quy mô dự án

Ư




Theo khoản 1, Điều 5 của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, dự án đầu tƣ xây

TR

dựng đƣợc phân loại theo quy mô, tính chất, loại công trình chính của dự án gồm:
Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án nhóm C theo các
tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tƣ công.
- Dự án quan trọng quốc gia là dự án đầu tƣ độc lập hoặc cụm công trình liên
kết chặt chẽ với nhau thuộc một trong các tiêu chí:
+ Sử dụng vốn đầu tƣ công từ 10.000 tỷ đồng trở lên;
+ Ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến môi trƣờng, bao gồm: Nhà máy điện hạt nhân; Sử dụng đất có yêu cầu
chuyển mục đích sử dụng đất vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ

8


cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên; rừng
phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay,
chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trƣờng từ 500 héc ta trở lên…
- Dự án nhóm A
+ Dự án không phân biệt tổng mức đầu tƣ thuộc một trong các trƣờng hợp sau
đây: Dự án tại địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt; Dự án tại địa bàn đặc biệt quan
trọng đối với quốc gia về quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật về quốc
phòng, an ninh; Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng, an ninh có tính chất bảo mật



quốc gia; Dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ; Dự án hạ tầng khu công nghiệp.


H
U

+ Dự án có tổng mức đầu tƣ từ 2.300 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây:

TẾ

Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đƣờng sắt, đƣờng quốc lộ;

H

Công nghiệp điện; Khai thác dầu khí; Hóa chất, phân bón, xi măng; Chế tạo máy,

KI
N

luyện kim; Khai thác, chế biến khoáng sản; Xây dựng khu nhà ở.


C

+ Dự án có tổng mức đầu tƣ từ 1.500 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây:

H

Giao thông; Thủy lợi; Cấp thoát nƣớc và công trình hạ tầng kỹ thuật; Kỹ thuật điện;

Đ

Bƣu chính, viễn thông.


ẠI

Sản xuất thiết bị thông tin, điện tử; Hóa dƣợc; Sản xuất vật liệu; Công trình cơ khí;

N

G

+ Dự án có tổng mức đầu tƣ từ 1.000 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây:



Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản; Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn

TR

Ư

thiên nhiên; Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; Công nghiệp.
+ Dự án có tổng mức đầu tƣ từ 800 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: Y
tế, văn hóa, giáo dục; Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh, truyền hình; Kho
tàng; Du lịch, thể dục thể thao; Xây dựng dân dụng.
- Dự án nhóm B
+ Dự án có tổng mức đầu tƣ từ 120 tỷ đồng đến dƣới 2.300 tỷ đồng thuộc các
lĩnh vực sau đây: Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đƣờng sắt,
đƣờng quốc lộ; Công nghiệp điện; Khai thác dầu khí; Hóa chất, phân bón, xi măng;
Chế tạo máy, luyện kim; Khai thác, chế biến khoáng sản; Xây dựng khu nhà ở.

9



+ Dự án có tổng mức đầu tƣ từ 80 tỷ đồng đến dƣới 1.500 tỷ đồng thuộc lĩnh
vực sau đây: Giao thông; Thủy lợi; Cấp thoát nƣớc và công trình hạ tầng kỹ thuật;
Kỹ thuật điện; Sản xuất thiết bị thông tin, điện tử; Hóa dƣợc; Sản xuất vật liệu;
Công trình cơ khí; Bƣu chính, viễn thông.
+ Dự án có tổng mức đầu tƣ từ 60 tỷ đồng đến dƣới 1.000 tỷ đồng thuộc lĩnh
vực sau đây: Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản; Vƣờn quốc
gia, khu bảo tồn thiên nhiên; Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; Công nghiệp.
+ Dự án có tổng mức đầu tƣ từ 45 tỷ đồng đến dƣới 800 tỷ đồng thuộc lĩnh
vực sau đây: Y tế, văn hóa, giáo dục; Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh,

H
U



truyền hình; Kho tàng; Du lịch, thể dục thể thao; Xây dựng dân dụng.
- Dự án nhóm C

TẾ

+ Dự án có tổng mức đầu tƣ dƣới 120 tỷ đồng thuộc các lĩnh vực sau đây:

KI
N

H

Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đƣờng sắt, đƣờng quốc lộ;

Công nghiệp điện; Khai thác dầu khí; Hóa chất, phân bón, xi măng; Chế tạo máy,


C

luyện kim; Khai thác, chế biến khoáng sản; Xây dựng khu nhà ở.

H

+ Dự án có tổng mức đầu tƣ dƣới 80 tỷ đồng thuộc lĩnh vực sau đây: Giao thông;

ẠI

Thủy lợi; Cấp thoát nƣớc và công trình hạ tầng kỹ thuật; Kỹ thuật điện; Sản xuất thiết bị

G

Đ

thông tin, điện tử; Hóa dƣợc; Sản xuất vật liệu; Công trình cơ khí; Bƣu chính, viễn thông.

N

+ Dự án có tổng mức đầu tƣ dƣới 60 tỷ đồng thuộc lĩnh vực sau đây: Sản

Ư



xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản; Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn


TR

thiên nhiên; Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; Công nghiệp.
+ Dự án có tổng mức đầu tƣ dƣới 45 tỷ đồng thuộc lĩnh vực sau đây: Y tế,
văn hóa, giáo dục; Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh, truyền hình; Kho tàng;
Du lịch, thể dục thể thao; Xây dựng dân dụng
c. Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng
Các đặc điểm cơ bản của dự án xây dựng:
- Dự án đầu tƣ xây dựng có sản phẩm cuối cùng là công trình xây dựng
(CTXD) hoàn thành đảm bảo các mục tiêu ban đầu đã đặt ra về thời gian, chi phí,
chất lƣợng, an toàn, vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng... Sản phẩm là công trình của dự

10


án đầu tƣ xây dựng mang tính đơn chiếc, độc đáo và không phải là sản phẩm của
một quá trình sản xuất liên tục, hàng loạt.
- Dự án đầu tƣ xây dựng có chu kỳ riêng trải qua các giai đoạn hình thành
và phát triển, có thời gian tồn tại hữu hạn, nghĩa là có thời điểm bắt đầu xuất
hiện ý tƣởng về xây dựng công trình dự án và kết thúc khi CTXD hoàn thành đƣa
vào khai thác sử dụng, khi công trình dự án hết niên hạn khai thác và chấm dứt
tồn tại.
- Dự án đầu tƣ xây dựng có sự tham gia của nhiều chủ thể, đó là chủ đầu tƣ,



chủ công trình, đơn vị thiết kế, đơn vị quản lý dự án, đơn vị giám sát, đơn vị thi

H

U

công, nhà cung ứng... Các chủ thể này có lợi ích khác nhau, quan hệ giữa họ thƣờng

TẾ

mang tính đối tác. Môi trƣờng làm việc mang tính đa phƣơng và dễ xảy ra xung đột

H

quyền lợi giữa các chủ thể. Vì vậy, khi tiến hành hoạt động đầu tƣ xây dựng cần

KI
N

phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các chủ thể trong quản lý quá trình đầu tƣ.


C

- Dự án đầu tƣ xây dựng luôn bị hạn chế bởi các nguồn lực là tiền vốn, nhân
lực, công nghệ, kỹ thuật, vật tƣ thiết bị...kể cả thời gian, ở góc độ là thời gian

ẠI

H

cho phép.

Đ


- Dự án đầu tƣ xây dựng thƣờng yêu cầu một lƣợng vốn đầu tƣ lớn, thời gian



ro cao.

N

G

thực hiện dài, phụ thuộc vào quy mô, tính chất sản phẩm và có tính chất bất định rủi

TR

Ư

- Dự án đầu tƣ xây dựng luôn trong môi trƣờng hoạt động phức tạp và có tính
rủi ro cao chủ yếu là do thời gian của quá trình đầu tƣ kéo dài. Trong thời gian này
các yếu tố kinh tế, chính trị và của tự nhiên biến động sẽ gây nên những thất thoát,
lãng phí, gọi chung là những tổn thất mà nhà đầu tƣ không lƣờng trƣớc đƣợc hết khi
lập dự án. Chịu tác động từ nhiều yếu tố khách quan khác nhau mà con ngƣời không
thể làm chủ đƣợc nhƣ nắng, mƣa, bão.... Vì vậy, điều kiện sản xuất xây dựng thiếu
tính ổn định, luôn luôn biến động và thƣờng bị gián đoạn. Sự thay đổi cơ chế chính
sách của nhà nƣớc nhƣ thay đổi chính sách thuế, thay đổi nguồn nhiên liệu, nhu cầu
sử dụng cũng có thể gây nên thiệt hại cho hoạt động đầu tƣ.[16]

11



1.1.1.2. Quản lý dự án
a. Khái niệm
Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức đều có, nó gồm 05 yếu tố tạo thành
là: Kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện, điều chỉnh và kiểm soát thực
hiện dự án.
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và
giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng
thời hạn, trong phạm vi ngân sách đƣợc duyệt và đạt đƣợc các yêu cầu đã định về
kỹ thuật và chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, bằng những phƣơng pháp và điều kiện tốt

H
U



nhất cho phép.[8]

TẾ

Quản lý dự án là một quá trình phức tạp, bao gồm công tác hoạch định, theo
dõi và kiểm soát tất cả những khía cạnh của một dự án và kích thích mọi thành phần

KI
N

H

tham gia vào dự án đó nhằm đạt đƣợc những mục tiêu của dự án đúng thời hạn với
các chi phí, chất lƣợng và khả năng thực hiện chuyên biệt. Nói một cách khác, quản



C

lý dự án là công việc áp dụng các chức năng và hoạt động của quản lý vào suốt

H

vòng đời của Dự án nhằm đạt đƣợc những mục tiêu đặt ra.

Đ

ẠI

b. Nội dung của quản lý dự án

G

* Quản lý kế hoạch dự án

N

Là một bộ phận của quản lý dự án, nó bao gồm các quy trình cần thiết để

Ư



đảm bảo rằng các thành phần khác nhau của dự án đƣợc phối hợp hoàn toàn thích

TR


đáng. Nó đảm bảo dung hòa giữa các mục tiêu (xung đột lẫn nhau) của dự án và các
lựa chọn để thỏa mãn mong chờ của các bên liên quan đến dự án.[10]
* Quản lý phạm vi dự án
Quản lý phạm vi dự án bao gồm các quy trình đòi hỏi để đảm bảo rằng dự án
bao gồm tất cả các công việc yêu cầu để hoàn thành dự án một cách xuất sắc.
- Phạm vi của sản phẩm: Các đặc tính và chức năng mà sản phẩm phải có.
- Phạm vi dự án: Các công việc phải làm để bàn giao sản phẩm có các đặc
tính và chức năng đã đƣợc xác định.[10]

12


Quản lý dự án

Lập kế hoạch tổng quan

Quản lý phạm vi
Xác định phạm vi DA
Lập kế hoạch phạm vi
Quản lý thay đổi phạm vi

Lập kế hoạch
Thực hiện kế hoạch
Quản lý những thay đổi

Quản lý thời gian
Xác định công việc
Dự tính thời gian
* Quản lý tiến độ


Quản lý chất lƣợng

Quản lý chi phí
Lập kế hoạch nguồn lực
Tính toán chi phí
Lập dự toán
Quản lý chi phí

Lập kế hoạch chất lƣợng
* Đảm bảo chất lƣợng
Quản lý chất lƣợng

Quản lý nhân lực
Lập kế hoạch nhân
lực, tiền lƣơng
Tuyển dụng, đào tạo
Phát triển nhóm

TẾ

H
U





Quản lý hoạt động
cung ứng, mua bán

Kế hoạch cung ứng
Lựa chọn nhà thầu,tổ
chức đấu thầu
Quản lý hợp đồng, tiến độ
cung ứng

Quản lý rủi ro dự án
Xác định rủi ro
* Đánh giá rủi ro
Xây dựng chƣơng
trình quản lý rủi ro
đầu tƣ

ẠI

H


C

KI
N

H

Quản lý thông tin
Lập kế hoạch quản lý
thông tin
Xây dựng kênh và phân
phối thông tin

Báo cáo tiến độ

G

Đ

Sơ đồ 1.1. Nội dung quản lý dự án [10]

N

* Quản lý thời gian

Ư



Quản lý thời gian bao gồm các quy trình cần thiết để đảm bảo dự án hoàn

TR

thành đúng lúc.[10]
* Quản lý chi phí dự án
Quản lý chi phí bao gồm các quy trình cần thiết để đảm bảo rằng dự án đƣợc
hoàn thành với kinh phí đã đƣợc phê duyệt. Chi phí của dự án quyết định bởi chi
phí các nguồn cần thiết để hoàn thành tất cả các nhiệm vụ của dự án.[10]
* Quản lý chất lượng
Quản lý chất lƣợng bao gồm các quy trình cần thiết để đảm bảo rằng dự án sẽ
thỏa mãn những sự cần thiết phải thực hiện dự án (lý do tồn tại). Nó bao gồm toàn
bộ các hoạt động của chức năng quản lý chung nhƣ xác định chính sách chất lƣợng,


13


×