Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.63 KB, 2 trang )

Chương IV:

VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Bài 25:
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN(NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
A. Mục tiêu: Học sinh cần:
- Ghi nhớ những nét chung về chính trị, kinh tế, văn hóa nước ta dưới triều Nguyễn nửa
đầu thế kỉ XIX.
- Vương triều Nguyễn không tạo được điều kiện để phát triển đất nước cho bắt kịp thời
đại.
- Giáo dục ý thức quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ.
C. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Tình hình khoa học- kĩ thuật thế kỉ XVI- XVIII?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học sinh

Nội dung
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước- chính sách
ngoại giao:
Hoàn cảnh: CNTB đang p/t, các a.Nhà Nguyễn thành lập: Năm 1802, Nguyễn ánh lên
nước TB đẩy mạnh x/l thuộc địa.
ngôi (Niên hiệu Gia Long) => nhà Nguyễn thành lập,
Trong nước: chế độ phong kiến Việt đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
Nam bước vào giai đoạn suy vong…
Đổi tên nước là Việt Nam, sau đổi
thành Đại Nam.


b. Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Tổ chức bộ máy nhà nước: theo mô hình tập quyền
chuyên chế, mọi quyền hành tập trung vào tay Hoàng đế.
Gồm 398 điều, mô phỏng luật của - Về luật pháp: ban hành”Hoàng Việt luật lệ”.
nhà Thanh với những qui định xử
phạt hà khắc, đề cao uy quyền của
Hoàng đế và triều đình.
Khoảng 20 vạn người, có đại bác, - Về quân đội: được tổ chức qui củ và trang bị vũ khí đầy
súng tay, thuyền chiến.
đủ.
c. Ngoại giao:
- Thần phục nhà Thanh, bắt Lào và Cam-pu-chia thần
phục mình.
Không tiếp nhận việc đặt quan hệ - Với phương Tây: khước từ quan hệ, thi hành chính sách
ngoại giao của họ => c/s ngoại giao “đóng cửa”.
bảo thủ không giao lưu với các


nước tiên tiến => nửa đầu thế kỉ
XIX, Việt Nam vẫn là nước lạc
hậu…
Nhưng đất công ít, đối tượng hưởng
lại nhiều => tác dụng không lớn.
Dân có thể tự khai hoang hoặc nhà
nước bỏ vốn ban đầu…
Song vẫn không khắc phục được lũ
lụt.
Đọc tại lớp.
Do c/s thuế và chế độ kiểm soát
ngặt nghèo.

Các đô thị tàn lụi.
Vẽ sơ đồ vào vở, học thêm sgk.

2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn:
a. Nông nghiệp:
- Thực hiện chính sách quân điền.
- Khuyến khích khai hoang.
- Sửa đắp đê điều.
b. Thủ công nghiệp(sgk)
c. Thương nghiệp:
- Nội thương phát triển chậm.
- Ngoại thương: nhà nước nắm độc quyền.
3. Tình hình văn hóa - giáo dục:
Các lĩnh vực
Giáo dục

Thành tựu
Giáo dục Nho học được củng cố, tổ
chức các kì thi để tuyển chọn quan lại.
Tôn giáo
Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa
giáo…
Văn học
Văn học chữ Nôm phát triển …
Sử học
Quốc sử quán được thành lập, nhiều bộ
sử lớn được biên soạn…
Kiến trúc
Kinh đô Huế, lăng tẩm, thành lũy ở các
tỉnh, cột cờ Hà nội.

Nghệ
thuật Tiếp tục phát triển …
dân gian

4. Củng cố:
- Bộ máy nhà nước triều Nguyễn theo mô hình nhà nước phong kiến tập quyền chuyên
chế.
- Ưu điểm, hạn chế của c/s kinh tế, văn hóa.
5. Dặn dò: Học bài, xem trước bài 26.



×