Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng Toán 4 chương 2 bài 1: Tính chất giao hoán của phép cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 11 trang )


Tính giá trị biểu thức:
Nếu a = 45, b = 36 thì a + b = 45 + 36 = 81
Nếu a = 18 m, b = 10 m thì a - b = 18 - 10 = 8 (m)


Các bạn làm bài rất tốt!



Toán

Tính chất giao hoán của phép cộng
So sánh giá trị của hai biểu thức a+b và b+a trong bảng sau:
a
b
a+b
b+a

20
30

350
250

1208
2764

20+30=50 350+250 =600 1208+2764 = 3972
30+20=50 250+350 =600 2764+1208 = 3972
Ta thấy giá trị của a + b và của b + a luôn luôn bằng


nhau, ta viết:
a+b…
= b+a
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng
không thay đổi.



Toán

Tính chất giao hoán của
phép cộng
Bài 1: Nêu kết quả tính:
a) 468 + 379 = 847
379 + 468 = 847


b)6509 + 2876 = 9385
2876 + 6509 = 9385

c) 4268 + 76 = 4344
4344
76 + 4268 = …


Toán

Tính chất giao hoán của
phép cộng
Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp điền vào chỗ chấm:

48
a) 48 + 12 = 12 +…
b) m + n = n + …
m
65 + 297 =297
… + 65
84 + 0 =0… + 84
177
… + 89 = 89 + 177
a 0+ 0 = …a +
a=…

Làm bài vào vở


Toán

Tính chất giao hoán của
phép cộng
Bài 3:

< > =

< 927 + 8300
= 4017 + 2975 b. 8264 + 927 …
a. 2975 + 4017 …
> 900 + 8264
< 4017 + 3000
8264 + 927 ...
2975 + 4017 ...

> 4017 + 2900
2975 + 4017 ...

= 8264 + 927
927 + 8264 ...


HẾT
00 : GIỜ
01
03
04
05
07
10
02
06
08
09

a) 4 + 2 148
b) 3 + 2 + 10 287

c) 10 287 + 5
d) 2 100 + 48 + 4


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY
GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP




×