Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề + đáp án kiểm tra vật lí 8 học kì 2 nh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.66 KB, 15 trang )

TRƯỜNG PTDTBT THCS NHẤT TIẾN
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN:VẬT LÝ - LỚP 8
Thời gian: 45 phút (Không kể kể giao đề)

Câu 1: (2,0 điểm )
Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã học?
Câu 2: (2,0 điểm )
Lấy 1 cốc nước đầy và một thìa muối tinh. Cho muối từ từ vào nước cho đến khi hết
thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài . Hãy giải thích tại sao?
Câu 3: (2,0 điểm )
Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?
Câu 4: (4,0 điểm )
Một học sinh thả 1250g chì ở nhiệt độ 1200 C vào 400g nước ở nhiệt độ 300 C làm cho nước
nóng lên tới 400C .
a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt.
b) Tính nhiệt lựơng nước thu vào.
c) Tính nhiệt dung riêng của chì.
d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì trong bảng và
giải thích tại sao có sự chênh lệch đó.
(Cho Biết CNước= 4200J/kg.K, CĐất =800J/kg.K, CChì =130J /kg.K)
………. HẾT ……….
Chú ý : Giám thị không được giải thích gì thêm.


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN:VẬT LÝ - LỚP 8

Câu 1: (2,0 điểm )
Động năng ,thế năng và nhiệt năng.


(2 điểm)
Câu 2: (2.0 điểm )
Muối và nước từ các phân tử riêng biệt nhỏ bé khi cho từ từ muối vào nước các phân tử
muối tách rời nhau và xen lẫn vào khoảng trống giữa các phân tử nước và cũng như các phân tử
muối nên muối tan vào trong nứoc nhưng nước không tràn ra ngoài khỏi cốc.
(2 điểm)
Câu 3: (2,0 điểm )
Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh là do ở nước nóng nhiệt độ cao
nên các phân tử nước và các phân tử đường chuyển động nhanh hơn nên hịa lẫn vo nhau nhanh
hơn do đó đường tan ra trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh.
(2 điểm)
Câu 4: (4,0 điểm )
Đổi:400g = 0,4 kg , 1250g = 1,25 kg
a) Nhiêt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt là 400 C
(1 điểm)
b) Nhiệt lượng do nước thu vào
Q = m.c(t2 –t1) = 0,4.4200.10 = 16800 J
(1
điểm)
c) Qtỏa = Qthu = 1680 J
Q Tỏa = m.c. ∆t suy ra CPb = QTỏa /m. ∆t = 16800/1,25.(120 -40) = 168J/kg.K
(1 điểm)
d) Nhiệt dung riêng của chì tính được có sự chênh lệch so với nhiệt dung riêng của chì
trong bảng SGK là do thực tế có nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài.
(1 điểm)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN : VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề)
1 ĐỀ SỐ 1:Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ;
70% TL)


Nội dung
kiến thức
1/ Công
suất - cơ
năng

Nhận biết
TN
TL

Cấp độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL

1/ Nêu được công
suất là gì? Viết được
công thức tính công
suất và nêu đơn vị đo
công suất.
2/ Nhận biết được khi

7/ Nêu được khi nào
vật có cơ năng?
8/ Nêu được vật có
khối lượng càng lớn,

ở độ cao càng lớn thì
thế năng càng lớn.

10/ Vận dụng được
công thức P =

A
để
t

giải được các bài tập
tìm một đại lượng
khi biết giá trị của 2

Tổng


nào vật có thế năng
và động năng

đại lượng còn lại.

Số câu

C2: 2

C1: 7

C7: 3


C10: 6

C10: 9

5

Điểm
2/
Nguyên
tử phân
tử, chất,
nhiệt
năng

0,5

2

0,5

0,5

2

5,5

Số câu
Điểm
Tỏng số
câu, điểm


3/ Nêu được nhiệt
năng là gì?giữa các
phân tử, nguyên tử có
khoảng cách.
4/ Nêu được các chất
đều cấu tạo từ các
phân tử, nguyên tử.
5/ Nêu được khi ở
nhiệt độ càng cao thì
các nguyên tử, phân
tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng
nhanh.
6/ Nêu được các phân
tử, nguyên tử chuyển
động không ngừng.

9/ Nêu được khi nào
vật có cơ năng?Nêu
được vật có khối
lượng càng lớn, ở độ
cao càng lớn thì thế
năng càng lớn.

C4: 7

C3: 8a

C9: 4


0,5

2,0

0,5

4
5,0

2
1,0

11/ Giải thích được
một số hiện tượng
xảy ra do giữa các
phân tử, nguyên tử
có khoảng cách, một
số hiện tượng xảy ra
do các nguyên tử,
phân tử chuyển động
không ngừng. Hiện
tượng khuếch tán.

C11: 5

C11:8b

0,5


1,0
3
4,0

4
4,5
9
10

ĐỀ KIỂM TRA
MÔN : VẬT LÝ 8

Họ và tên học sinh:………………………………………….Lớp: 8 Số báo danh:……
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em
chọn:
Câu 1. Vật nào dưới đây có thế năng hấp dẫn:
a. Vật chuyển động
b. Vật đứng yên
c. Quả táo ở trên cây
d. Vật bị biến dạng.
Câu 2. Trong trường hợp nào sau đây vật vừa có thế năng vừa có động năng?
a. Viên đạn đang bay
b. Mũi tên đang bay
c. Máy bay đang bay
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì
a. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn
b. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng nhỏ



c. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn
d. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng như nhau
Câu 4. Thả một miếng sắt đã nung nóng vào cốc nước lạnh thì:
a. Nhiệt năng của miếng sắt tăng
b. Nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi
c. Nhiệt năng của miếng sắt giảm
d. Nhiệt năng của nước giảm
Câu 5. Hiện tượng nào sau đây không được gọi là hiện tượng khuếch tán:
a. Đường tan trong nước
b. Mùi thơm của nước hoa
c. Trộn cám gạo với cám bắp
d. Cả 3 câu a, b, c.
Câu 6. Một con ngựa kéo 1 cái xe đi đều với vận tốc 9km/h.Lực kéo của ngựa là
200N.Công suất của ngựa có thể nhận giá trị nào?
a. P = 1800W
b. P = 1500W
c. P = 250W
d. P = 500W
II.Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính công suất và đơn vị công suất? (2 điểm)
Câu 8: a/ Nhiệt năng của một vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?
(2 điểm)
b/ Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng
ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hòa tan hơn so với cốc nước nóng? (1 điểm)
Câu 9: Bạn Bảo thực hiện được một công 36000J trong 10 phút. Bạn Hòa thực hiện được
một công 42kJ trong 14 phút. Hỏi bạn nào làm việc khẻo hơn? (2 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : VẬT LÝ 8

Thời gian làm bài: 45 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Trả lời đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm
Câu 1.c ; Câu 2.d ; Câu 3.c ; Câu 4.c ; Câu 5.c ; Câu 6.d
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 7. ( 2 điểm)
- Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian (0,75
điểm)
- Công thức tính công suất P = A/t; trong đó P là công suất, A là công thực hiện (J), t là
thời gian thực hiện (s) (0,75 điểm)
- Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W
(0,5 điểm)
Câu 8. ( 3 điểm)


a/ - Nhit nng ca mt vt l tng ng nng ca cỏc phn t cu to nờn vt (1 im)
- Nhit ca vt cng cao thỡ cỏc phõn t cu to nờn vt chuyn ng cng nhanh v
nhit nng ca vt cng ln (1 im)
b/ Vỡ cc nc lnh cú nhit thp hn nờn hin tng khuch tỏn xy ra chm hn (1
im)
Cõu 9. ( 2 im)
- Cụng sut lm vic ca bn Bo l: P1 = A1/t1 = 36000/600 = 60W (0,75 im)
- Cụng sut lm vic ca bn Hũa l: P2 = A2/t2 = 42000/840 = 50W (0,75 im)
Ta thy P1 > P2 .Vy bn Bo lm vic kho hn bn Hũa
( 0,5 im)

H v tờn:..........
Lp:


I. Trắc nghiệm( 3 điểm)

Kim tra hc kỡ II
Mụn: Vt Lớ 8
bi
Hãy khoanh tròn trớc những chữ cái có

phơng án đúng.
Câu 1: Dẫn nhiệt không phải hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong
chất nào?
A. Chất rắn

B. Cả chất lỏng, chất khí và chân

không
C. Chân không

D. chất lỏng và chất khí

Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động không ngừng

B. Có lúc chuyển động,

có lúc đứng yên
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào viết về nhiệt năng đúng?
A. Nhiệt năng là một dạng của năng lợng
B. Nhiệt năng của vật là nhiệt lợng vật thu vào hoặc tỏa ra.

C. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên
vật.
D. A và C đúng


Câu 4: Đối lu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong môi trờng
nào ?
A. Chất rắn

B. Chất rắn và chất lỏng và chất

khí
C. Chân không

D. Chất lỏng và chất khí

Câu 5: Câu nào phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Động năng là cơ năng của vật có đợc do đang chuyển động
B. Vật có động năng khi có khả năng sinh công.
C. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vào vận tốc, không phụ thuộc
vào khối lợng của vật.
D. Động năng của vật không thay đổi khi vật cuyển động đều.
Câu 6: Nhiệt lợng mà một vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc
vào
A. Khối lợng của vật
độ của vật

B. Độ tăng nhiệt

C. Nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật

của vật

D. Trọng lợng

II. Tự luận( 7 điểm)
Câu 1( 2,0đ): a.Giải thích tại sao khi đun nớc ( chất lỏng hay chất
khí) ta phải đun từ dới mà không nên đun nóng ở phần bên trên trớc?
b.Tại sao về mùa đông khi ta sờ tay vào thanh kim loại ta thấy lạnh
hơn khi sờ vào thanh gỗ?
Câu 2( 2,0đ): Viết công thức tính công suất? Giải thích tên, đơn vị
các đại lợng có trong công thức.
Câu 3( 3đ): Thả một miếng đồng có khối lợng 500g, đợc nung nóng
tới 1000C vào 396 g nớc ở nhiệt độ ban đầu 610C. Thấy nớc nóng lên tới
nhiệt độ là 650C.
a. Hỏi nhiệt độ của miếng đồng khi có cân bằng nhiệt?
b. Tính nhiệt lợng nớc thu vào.
c. Tính nhiệt dung riêng của đồng. Lấy nhiệt dung riêng của nớc là c2
= 4190 J / kg.k
Bi lm


……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………

……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..


……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………

……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
……………..
……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………
………………….
……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………
………………….
……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………
………………….
……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………
………………….
……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………

………………….


……………………………………………………………………………………………………
………..
……………………………………………………………………………………………………
………………….

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 -2013
Môn: Vật lí 8
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Thông qua bài kiểm tra học kì đánh giá được mức độ nhận thức về kiến thức của học sinh.
2. Kĩ năng
Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
3. Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ trong quá trình làm bài kiểm tra.
B. MA TRẬN
MỨC ĐỘ KIỂM
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Số câu
TRA
TN
TL
TN
TL
TN

TL
Tổng điểm
Công cơ học Công suất

2

1

3



0.5

1.5đ

Cơ năng

Cấu tạo chất

0.5đ

0.5đ
2





Dẫn nhiệt


Nhiệt lượng – nhiệt
dung riêng

1

2

Nhiệt năng

Định luật công

1

1

1




1

1





1


1

0.5đ

0.5đ

1

1


0.5đ
0.5đ
Công thức tính
nhiệt lượng –
Phương trình cân
bằng nhiệt
Tổng

1

1





Số câu


6

1

1

1

2

11

Điểm



0.5đ



0.5đ



10đ

C. ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm (4đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau
đây: (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công suất:

A.Jun (J)
B.Oát (W)
C.Ki-lô-mét (km)
D.Jun.giây (J.s)
Câu 2: Khi các nguyên tử, phân tử của vật chuyển nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây tăng?
A.Thể tích của vật
B. Nhiệt độ của vật
C. Khối lượng của vật
D. Chiều dài của vật
Câu 3: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất
Câu 4: Một học sinh kéo đều một gầu nước trọng lượng 80N từ giếng sâu 5m lên. Thời gian kéo hết
10 giây Công suất của lực kéo là bao nhiêu?
A. 800W
B. 40W
C. 850W
D. 200W
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng ?
A.Các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công.
B.Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
C.Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
D.Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi.
Câu 6: Công thức tính công cơ học là:
A. A=F/s
B. A =a.t
C. A = d.h
D. A=F.s
Câu 7: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là đúng?

A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.
C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.
D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
Câu 8: Trong quá trình trao đổi nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ?
A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn
B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
D. Cả ba câu trả lời đều đúng
I.I TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 1 (2đ): Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ minh họa?


0

0

Câu 2 (3đ): Người ta thả một miếng nhôm có khối lượng 0.5 kg ở 120 C vào 2 lít nước ở 40 C.
Tính nhiệt độ của miếng nhôm và nước khi xảy ra cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của
nhôm 880J/kg.k, của nước 4200J/kg.k.
Câu 3 (1đ): Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dể vỡ hơn cốc mỏng? Để cho
cốc khỏi vỡ khi rót nước sôi vào thì ta làm như thế nào?
D. ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (4đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau
đây: (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
1
2
3
4
5

6
7
8
B
B
A
B
A
D
A
C
II. TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1

- Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu

0.5đ

tạo nên vật.
- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách:

0.5đ

+ Thực hiện công



+ Truyền nhiệt.
- Tùy theo ví dụ Hs lấy.
Câu 2

Tóm tắt

m1 = 4 Kg

t1 = 1200 C
c1 = 880 J

Kg .K

m2 = 2 Kg
t2 = 200 C
c2 = 4200 J

Kg.K

t =?

Bài giải
- Nhiệt lượng của miếng nhôm tỏa ra là:
Q1 = m1.c1.Vt1 = m1.c1.(t1 − t )

0.5đ
0.5đ



Q1 = 4.880.(120 − t )

- Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2 = m2 .c2 .Vt2 = m2 .c2 .(t − t2 )
Q2 = 2.4200.(t − 20)

0.5đ
0.5đ

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2

Câu 3

0.5đ

⇔ 4.880.(120 − t ) = 2.4200.(t − 20)
⇔ 422400 − 3520t = 8400t − 168000
⇔ 11920t = 590400
590400
⇔t=
≈ 49.530 C
11920

0.5đ

Thủy tinh giản nở kém nên khi rót nước nóng vào cốc thì phần
bên trong bị giản nở, nhưng phần bên ngoài không kịp nở ra,
do đó cốc dày dể vỡ hơn cốc mỏng.

Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước nóng thì cần nhúng trước cốc
vào nước nóng.

0.5đ

0.5đ
(Lưu ý: Nếu học sinh đưa ra đáp án khác mà vẫn đúng thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Vật lí lớp 9
Thời gian làm bà 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: .......................................................... .................................................................Lớp...................
Câu 1. (2,0 điểm)
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình và mô tả hiện tượng khi ánh sáng truyền từ
không khí vào nước?
Câu 2. (1,0 điểm)
Cho biết điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
Câu 3. (1,5 điểm)
Ban ngày lá cây ngoài đường thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao?
Câu 4. (3,0 điểm)
Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 2500 vòng. Cuộn
sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V.
a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở?
b) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở) bằng 220V, thì số
vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu?
Câu 5. (2,5 điểm)



Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm, phải đặt vật AB ở đâu để thu được ảnh ảo A ’B’ lớn
gấp 2 lần vật. Biết vật vuông góc với
trục chính của thấu kính tại A.

………. HẾT ……….


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ
HD CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Vật lí lớp 9
Câu 1. (2,0 điểm)
- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị
gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Vẽ hình và mô tả hiện tượng:
Chiếu tia tới SI từ không khí đến mặt nước.

S

N

i'
I

i

Ta thấy, tại mặt phân cách giữa hai không khí
và nước, tia sáng SI bị tách ra làm hai tia: tia thứ

nhất IR bị phản xạ trở lại không khí, tia thứ hai IK
bị gẫy khúc và truyền trong nước.

R

N'

r

K

Hình

Câu 2. (1,0 điểm)
Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
Câu 3. (1,5 điểm)
Ban ngày lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm
sáng trắng của Mặt trời. Trong đêm tối ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu tới
và chúng chẳng có gì để tán xạ.
Câu 4. (3,0 điểm) Mỗi ý đúng 1,5 điểm
U1
n
Un
= 1 → U 2 = 1 2 = 275V
U2
n2
n1

a) Từ biểu thức


b) Từ biểu thức

U1
n
Un
= 1 → n 2 = 2 1 = 2000 vòng
U2
n2
U1

Câu 5. (2,5 điểm)

Trong đó vẽ hình đúng 0,5 điểm, tính đúng 2,0 điểm.

Xét ∆ A B O và ABO có góc O chung




OA’B’ = OAB = 900
→ ∆A’B’O

~ ∆ABO→

A' B '
OA'
d'
=
=2→

= 2 (1’)
AB
OA
d

Xét ∆F’IO và ∆F’A’B’
có F’ chung; B’A’F’ = IOF’ = 900
d' + f
A' B '
AF '
→ ∆F IO ~ ∆F A B →
=
= 2 → f = 2 → d’ + f = 2f → d’ = f. (2’)
IO
OF '








Thay (2’) vào (1’) ta được:
d=

f
10
d'
=

=
= 5 cm.
2
2
2


Vậy khi đặt vật AB cách thấu kính 1 đoạn 5 cm thì cho ta ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật.
B'
I

B

F'
A'

F

A

O

Chú ý: Cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa



×